您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Cục Hậu cần
NEWS2025-01-26 20:14:42【Thế giới】2人已围观
简介Khi không khí tết đã ngập tràn trên khắp nẻo đường,ụcHậucầtháng này có bao nhiêu ngày nhà nhà đang btháng này có bao nhiêu ngàytháng này có bao nhiêu ngày、、
Khi không khí tết đã ngập tràn trên khắp nẻo đường,ụcHậucầtháng này có bao nhiêu ngày nhà nhà đang bận rộn chuẩn bị đón xuân mới thì những người chiến sỹ Cục Hậu cần Bộ Công an và các nhà hảo tâm vẫn vượt hằng trăm km để đến với Pác Nặm. Đã có 330 suất quà, gồm: áo ấm, nhu yếu phẩm, các phần quà thiết yếu ngày tết được trao cho các em học sinh, hộ nghèo, gia đình chính sách của các Bằng Thành, Giáo Hiệu, Cổ Linh, huyện Pác Nặm.
Thiếu tướng Lê Văn Hải, Cục trưởng Cục Hậu cần Bộ Công an tặng quà cho lực lượng Công an xã. |
Riêng tại 2 điểm trường Khuổi Khí và Thôm Niêng thuộc 2 xã Bằng Thành, Cổ Linh đoàn đã tặng 2 máy lọc nước và 50 thùng mỳ tôm cho thầy và trò điểm trường, tổng số quà trị giá 166 triệu đồng.
Thiếu tướng Lê Văn Hải, Cục trưởng Cục Hậu cần Bộ Công an tặng quà cho điểm trường Thôm Niêng, xã Cổ Linh. |
Chia sẻ những khó khăn về cơ sở vật chất của các điểm trường, Thiếu tướng Lê Văn Hải đã tiến hành khảo sát và quyết định hỗ trợ xây dựng 2 điểm trường và 1 cây cầu dân sinh tại Pác Nặm để trao tặng nhân kỷ niệm 75 năm ngày truyền thống CAND (19-8-1945 - 19-8-2020); 15 năm ngày hội Toàn dân Bảo vệ an ninh Tổ quốc (19-8-2005 - 19-8-2020).
Thăm và làm việc tại Công an huyện Pác Nặm, Cục Hậu cần đã tặng cho Lực lượng Công an xã 9 chiếc tivi, trị giá 55 triệu đồng.
Tặng quà cho các em học sinh Khuổi Khí, Khuổi Luông, xã Bằng Thành. |
Không chỉ là niềm vui của các em nhỏ khi được áo mới, là món quà đã kịp thời đến tay những hộ gia đình nghèo của Pác Nặm mà hoạt động của đoàn đã gắn kết hơn nữa tình quân dân, động viên nhân dân chung sức cùng Lực lượng Công an giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, đẩy mạnh phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Theo Cand
很赞哦!(65874)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- Bạn là kiểu cha mẹ nào trong 6 kiểu này?
- Vương phi Monaco ở ẩn dưỡng bệnh
- Thương Tín mời Diễm My dự ra mắt hồi ký sau 25 năm không gặp
- Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- Nữ MC mong lan toả tình yêu nước qua dự án cổ phục Việt
- Cách làm đùi gà nhồi thịt chiên mềm ngọt, thơm vị phô mai
- Tâm sự của mẹ chồng chứng kiến con dâu vào nhà nghỉ
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- Facebook, YouTube thỏa mãn 'cơn đói' thông tin của người Việt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
"> 1,6 tỷ nên mua Kia Carnival 2022?
- Từ tháng 5, Kia thông báo tăng giá cho tất cả các phiên bản của Carnival tại thị trường Mỹ. Mẫu MPV bán ra 5 phiên bản, giá từ 34.600-47.700 USD. Mức giá này cao hơn 630 USD so với Carnival 2023. Ngoài tăng giá, Kia còn cắt giảm trang bị trên một số phiên bản.
Kia Carnival 2024 tăng giá giữa bê bối cửa trượt
- Mỗi tập “Hẹn ăn trưa” được phát sóng, khán giả truyền hình lại được trải nghiệm những cung bậc cảm xúc khác nhau.
Tập 225 mới đây là khoảnh khắc yếu đuối của một cô gái khi nhắc lại mối tình cũ mà theo cô là ký ức ám ảnh.
Cô gái đó là Lại Đình Diệp Ngọc (37 tuổi, TP HCM), từng làm nhân viên khách sạn ngành du lịch nhưng do ảnh hưởng dịch bệnh nên cô nghỉ và nộp hồ sơ xin làm bảo mẫu.
Cặp đôi của chương trình "Hẹn ăn trưa" tập 225. Diệp Ngọc chia sẻ, khách sạn cô từng làm có dịch vụ trông trẻ em, cô cũng thích các em nhỏ nên quyết định rẽ ngang. Hiện cô sống cùng bố mẹ.
Trong cuộc sống, Diệp Ngọc khá vui vẻ, hòa đồng nhưng hơi nhút nhát. Mỗi khi rảnh rỗi, cô hay ở nhà nghe nhạc.
Cô gái kể, cô có tình duyên lận đận. Quá khứ, cô từng yêu một người được vài tháng nhưng sớm chia tay.
Diệp Ngọc vừa nói xong đã bật khóc nức nở tại trường quay. Khi bà mối hỏi han, cô lau nước mắt và bắt đầu tâm sự về chuyện cũ.
Theo Diệp Ngọc, cô bị ám ảnh với người đàn ông đó. Mỗi khi nhớ đến là nước mắt cô tuôn không ngừng.
Bạn trai cũ của Diệp Ngọc có tính cách cục cằn, thô lỗ. Bất kể việc gì, anh cũng mắng nhiếc cô thậm tệ. Khi cô buồn chuyện gia đình hay công việc trục trặc, tìm đến anh giãi bày. Người yêu thay vì động viên lại buông lời cay đắng khiến cô hụt hẫng.
Thời gian yêu nhau, bạn trai chưa bao giờ biết thể hiện tình cảm hay mua tặng cô món quà nho nhỏ. Cô cho biết, mình không đòi hỏi hay yêu cầu cao sang nhưng thể hiện tình cảm cũng là cách vun đắp tình yêu.
Sau vài tháng hẹn hò, cô chán nản nên đã chấm dứt mối tình ngang trái, mang tổn thương lớn cho trái tim mình.
Văn Hiếu cũng từng sốc vì bạn gái bỏ đi lấy chồng. Chàng trai ngồi bên kia cửa sổ trái tim là Trương Văn Hiếu (39 tuổi – Tây Ninh), công tác tại một hãng xe ô tô ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Anh sống cùng mẹ và em út. Chàng trai này sở hữu ngoại hình hơi mũm mĩm. Văn Hiếu có điểm mạnh là thích nấu ăn, hòa đồng với mọi người.
Văn Hiếu kể, anh từng trải qua 2 mối tình. Một mối tình kéo dài 12 năm, anh chờ đợi người yêu cũ khi cô đi học tập, công tác tại nước ngoài.
Sau hơn chục năm gắn bó, bạn gái cũ bất ngờ thông báo sắp lấy chồng khiến anh ở Việt Nam bị sốc. Mối tình thứ hai kéo dài được 2 năm rồi tan vỡ.
Chàng trai Tây Ninh bày tỏ, cả hai mối tình không đi đến cái kết đẹp có lẽ do thu nhập của anh không ổn định. Anh còn bị gia đình bạn gái chê bai, “đũa mốc chòi mâm son”.
Sau hai mối tình đó, Văn Hiếu tạm dừng yêu đương và tập trung làm ăn. Thời điểm này, anh đã có tài chính vững vàng, mua được nhà, mở được một quán hải sản nên muốn tìm một nửa phù hợp để kết hôn.
Cánh cửa trái tim được mở ra, Văn Hiếu đã cảm nhận được sự rung động của mình dành cho bạn gái mới quen. Anh hi vọng sẽ cùng cô viết nên một chuyện tình đẹp.
Văn Hiếu chủ động hỏi han, chia sẻ tâm tư của mình với Diệp Ngọc nhưng cô gái lại e dè, khá ít nói.
Kết thúc chương trình, Văn Hiếu đã tạo được lòng tin với Diệp Ngọc, hứa sẽ cùng cô xây dựng mái ấm hạnh phúc. Cặp đôi bấm nút và nắm tay nhau ra về, đôi mắt ánh lên nhiều hi vọng về tương lai.
Chàng trai 22 năm làm từ thiện, xây nhà tình nghĩa cho người nghèo
22 năm làm từ thiện, Thành Toàn cùng nhóm của mình xây dựng được 23 căn nhà tình nghĩa cho người nghèo.
">Hẹn ăn trưa 225: Chàng trai sốc khi bạn gái yêu 12 năm tuyên bố lấy chồng
Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
“Tôi đã cố trốn thoát vào nửa đêm” - Mahira nhớ lại. “Với một chiếc túi nhỏ đã đóng gói, tôi rón rén tiến lại phía cửa vì nghĩ rằng anh ta đang ngủ. Đột nhiên, anh ta túm lấy tôi từ phía sau và tấn công tôi bằng một mảnh kính vỡ”. Tôi ngồi xuống, sững sờ khi cô kéo chiếc áo lên và để lộ một vết sẹo to dưới đầu gối.
Miền Bắc Ấn Độ là nơi có lịch sử đặc biệt về nạn mua cô dâu từ các bang khác do có quá nhiều nam giới nhưng không có đủ phụ nữ đến tuổi kết hôn. Nguyên nhân là do sự mất cân bằng giới tính - hậu quả của việc phá thai để chọn lọc giới tính.
Một nghiên cứu gần đây cho thấy phá thai để chọn lọc giới tính có thể khiến trẻ em gái được sinh ra ít hơn 6,8 triệu người vào năm 2030, trong đó miền Bắc nước này có tỷ lệ con trai cao nhất cả nước. Sự mất cân bằng giới tính này đã làm gia tăng hôn nhân giữa các nền văn hóa và giữa các khu vực, từ đó làm trầm trọng thêm nạn buôn bán cô dâu ở Ấn Độ.
Nhưng điều đặc biệt là các nạn nhân thường đồng ý với những cuộc hôn nhân nhằm mong thoát khỏi cảnh nghèo đói và gánh nặng của hồi môn. Bất chấp những thách thức và nhiều khó khăn khác nhau, họ thường chấp nhận ở lại cuộc hôn nhân vì con cái và lý do vật chất, xã hội hay văn hóa.
Mahira là một trong những người vợ như vậy. Cô không phải là người duy nhất phải trải qua sự bóc lột, bị cô lập xã hội, lạm dụng và thiếu các quyền cơ bản của con người.
Tôi gặp Mahira vào một buổi chiều ấm áp tháng 11 năm 2016 trong chuyến thăm đầu tiên của tôi tới ngôi làng có tên là Kherli ở huyện Mewat, Haryana.
Cô kể lại những ký ức mơ hồ khi rời khỏi nhà năm 14 tuổi, sau đó bị ép kết hôn với một người đàn ông ở Haryana gấp 3 lần tuổi cô. Một người họ hàng dẫn cô đi với lý do tham quan thành phố Delhi - nơi cô bị bán cho một người môi giới.
Người ta cho rằng người họ hàng của Mahira và kẻ môi giới đã nhận được tiền cho thỏa thuận này, nhưng trong nhiều trường hợp, cha mẹ của cô gái - người bán con gái - cũng không nhận được bất kỳ khoản tiền nào mặc dù đã được hứa. Thường thì chỉ có “đại lý hôn nhân” mới kiếm được lợi nhuận từ việc buôn bán.
Mahira được một người đàn ông 45 tuổi theo đạo Sikh mua với giá 104 USD (hơn 2 triệu đồng). Anh ta sống trong một ngôi làng nhỏ ở Haryana, làm nghề lái xe và làm thuê trên cánh đồng. Năm 28 tuổi, Mahira là mẹ của 3 đứa con và kiếm được 2 rupee (chưa đến 1 nghìn đồng) cho mỗi giờ làm việc trên cánh đồng.
Cuộc sống của cô trở thành một cuộc vật lộn khi phải đối mặt với người chồng nghiện rượu, trong khi vẫn phải làm việc nhà và làm việc ngoài đồng. Với nhiều phụ nữ mà tôi gặp, thật khó để họ nhớ được tuổi của mình bởi vì họ còn quá trẻ lúc kết hôn (hầu như 14-17 tuổi). Vì thế, không thể xác định được tuổi chính xác của Mahira. Nhưng chỉ biết là cô kém chồng hơn 30 tuổi.
Chồng Mahira qua đời năm 2014. Kể từ khi trở thành góa phụ, Mahira sống một mình cùng các con trong một ngôi làng nhỏ ở Mewat, Haryana. Cô đứng dậy lấy bức ảnh nhỏ của người chồng quá cố - một người đàn ông trông như đã ngoài 60 tuổi với bộ râu dài và vẻ mặt vô hồn.
15 năm sau, Empower People, một tổ chức tiên phong về việc thực hiện chiến dịch chống buôn bán hôn nhân, đã giúp Mahira đoàn tụ với gia đình ở Assam. Khi họ khuyên cô rời Mewat để về nhà, Mahira đã nói rằng cô vẫn sẽ ở đây. “Tôi sẽ chịu đựng bất cứ điều gì được viết trong số phận của mình” - cô nói.
Còn nhiều người phụ nữ khác có hành trình hôn nhân giống như Mahira. Hầu hết họ hạn chế hoặc không liên lạc với gia đình. Trong nhiều trường hợp, những phụ nữ này bị coi là “mất tích” hoặc bị gia đình bỏ rơi do xấu hổ và kỳ thị.
Một ngôi nhà trong làng ở Mewat, Haryana “Anh ta từng dùng giày đánh tôi”
Một lý do khiến việc thống kê chính xác số lượng cô dâu bị buôn bán rất khó khăn là vì họ thường bị gia đình mới và “đại lý” khai là người giúp việc. Câu chuyện của Sahar là một ví dụ.
Sahar mới 14 tuổi khi cô bị ép kết hôn với một người đàn ông 50 tuổi. Sinh ra và lớn lên trong một ngôi làng nhỏ ở Bihar, cô là con út trong 12 anh chị em. Kẻ môi giới hôn nhân của cô chính là chồng của người chị họ. Chồng mới của Sahar là một người đàn ông góa vợ và đang tìm vợ hai để nuôi 3 đứa con của anh ta và làm việc nhà.
Sahar kể, ban đầu bố mẹ cô khá do dự vì họ muốn các anh chị của cô kết hôn trước. Để thuyết phục họ, kẻ môi giới đã nói rằng chú rể sống ở Delhi và Sahar sẽ không phải sống quá xa nhà. Anh ta cũng cung cấp sai tuổi của chú rể và nói rằng anh ta mới chỉ có 1 đứa con từ cuộc hôn nhân trước.
Suốt 3 tháng đầu sau khi lấy chồng, Sahar chỉ khóc và cô lập mình với những người xung quanh. Sau đó, cô phát hiện ra rằng bố mẹ cô đã được cho sai địa chỉ của nhà chồng để họ không thể liên lạc với cô được nữa. Nếu họ tìm thấy cô, cô sẽ nói rằng cô muốn về nhà. Nhưng điều đó không xảy ra và cô không còn cách nào khác là thích nghi với nơi này.
Sau khi cầu xin chồng, cô được phép về thăm bố mẹ 1 lần dưới sự giám sát của người môi giới.
Chồng của Sahar qua đời khi con gái út của họ chào đời (cô bé không may cũng qua đời lúc 2 tuổi). Một mình cô nuôi 3 đứa con bằng việc làm ruộng.
Khi được hỏi liệu chồng cô có yêu cô không, cô đã trả lời: “Anh ấy thường nói rằng anh ấy không bắt cóc hay đánh cắp tôi từ bất cứ ai. Anh ấy đã kết hôn với tôi… Anh ấy từng đánh tôi bằng giày và làm gãy những chiếc vòng tay của tôi. Anh ta tức giận khi tôi nói rằng không muốn sống ở đây nữa…
Bây giờ tôi đã có điện thoại nhưng hồi ấy, chúng tôi chỉ có thư từ để liên lạc. Tôi phải làm thế nào để chạy trốn? Tôi sẽ đi đâu và làm thế nào để liên lạc với người khác?”.
An toàn và tác hại
Một căn phòng trong nhà của anh trai Mahira Trong những trường hợp bé gái bị bắt cóc hoặc lừa lấy chồng ở ngoài bang, trải nghiệm của họ về sự cô lập, khác biệt có nhiều sắc thái hơn. Bất chấp những ràng buộc khác nhau, một số “chọn” ở lại và tiếp tục cuộc hôn nhân như một chiến lược sống còn.
Amreen mới 15 tuổi khi cô bé bị bắt cóc trên đường đi học về. Cô sống cùng mẹ và 3 em trai. Kể từ khi bố cô bỏ rơi gia đình, bà Mahnoor phải nuôi 4 đứa con và nộp học phí cho Amreen. Đầu tiên, Amreen được đưa tới Ambala ở Haryana - cách nhà hơn 2.000km. Sau đó, cô được đưa tới một ngôi làng khác - nơi cô kết hôn với một người đàn ông lớn hơn 12 tuổi.
Nhớ lại chuyện này, mẹ của Amreen kể: “Tôi không biết. Tôi từ nhà một người họ hàng về thì thấy con bé biến mất. Một tháng sau, tôi nhận được cuộc gọi từ con bé. Con bé nói rằng đã kết hôn với một ai đó và đang sống ở Haryana.
Sau đó, chồng con bé cầm máy và chúng tôi trò chuyện một lúc mặc dù chúng tôi không nói cùng một ngôn ngữ. Tôi tới thăm con bé một lần và bảo nó về nhà, nhưng nó từ chối về mà không có chồng đi cùng”.
Khoảng 5 năm sau - năm 2015, Empower People đã giúp tái hợp Amreen và mẹ. Tổ chức này và cảnh sát đã bắt đầu một nỗ lực giải cứu nhưng Amreen từ chối về nhà với mẹ. Cô nói với mẹ rằng, có 2 người đàn ông đã bắt cô lên xe ô tô, rồi đưa tới Haryana. Lúc ấy, chồng cô khẳng định đã thấy cô ở ga tàu và tìm cách giải cứu cô khỏi những kẻ bắt cóc. Sau đó, họ quyết định kết hôn.
Câu chuyện cuộc đời của 3 người phụ nữ này cho thấy vấn đề buôn bán cô dâu không thể được đánh đồng với các hình thức buôn bán người khác đã được pháp luật công nhận. Đó là một hình thức bóc lột được gắn trong thể chế hôn nhân.
Lắng nghe những người phụ nữ này tâm sự, tôi hiểu và nhận ra mong muốn và quan điểm của họ. Họ nói về những mục tiêu, những ký ức thời thơ ấu, những suy nghĩ về tình yêu, hôn nhân và sự phân công lao động theo giới tính. Câu chuyện của họ tiết lộ rằng, ngay cả khi phải đối mặt với sự áp bức và bị lạm dụng thường xuyên, họ vẫn thương lượng về quyền của mình và “mặc cả” với chế độ gia trưởng hằng ngày.
Với sự hỗ trợ của các tổ chức cơ sở và các nhà hoạt động địa phương, một số phụ nữ đã trở thành những người lãnh đạo và cố vấn cộng đồng.
Nhiều người trong số đó không muốn được “giải cứu”. Họ vẫn tin tưởng một cách mạnh mẽ rằng nạn buôn bán cô dâu và bất bình đẳng giới cần phải chấm dứt. Nhưng đồng thời, họ cũng mong muốn được ghi nhận những đóng góp của mình với tư cách là một người vợ, người mẹ, một phụ nữ góa bụa, chứ không chỉ là một “cô dâu bị bán”.
* Tên của các nhân vật trong bài viết đã được thay đổi để bảo vệ thông tin cá nhân.
Bài viết của tác giả Sreya Banerjea, nghiên cứu sinh của ĐH London (Anh).
Thiếu nữ Ấn Độ đổi đời sau khi đạp xe 1.200 km chở cha về nhà
Bốn tháng sau khi nổi tiếng nhờ câu chuyện đạp xe 1.200 km để đưa cha bị thương về quê, Jyoti Kamuri (Ấn Độ) được nhiều người giúp đỡ tiền bạc, vật chất.
">Chuyện của 3 cô dâu bị bán ở Ấn Độ
- Lần đầu trưng bày bộ ba VF 3, VF 6 và VF 7
Nằm trong chuỗi sự kiện, VinFast dự kiến trưng bày VF 3 – dòng xe điện nhỏ nhất của hãng, từng công bố ra mắt hôm 9/6. Đây là mẫu xe cỡ nhỏ đầu tiên được VinFast nghiên cứu và phát triển dựa trên đặc tính, thói quen giao thông của người Việt.
Ngọn núi này nổi tiếng với một ngôi chùa Phật bà Quan Âm hàng nghìn năm tuổi nằm phía dưới chân núi. Khác hẳn với những ngọn núi tâm linh khác, nơi này không phải là một địa điểm du lịch và du khách không được phép vào. Tuy nhiên, nếu là một người theo đạo Phật, bạn hoàn toàn có thể được chào đón tại đây.
Bên trong ngôi chùa Phật bà Quan Âm ở đây có một cây bạch quả có tuổi đời 1400 năm. Sự nổi tiếng của cây bạch quả này khiến cho nhiều tín đồ đạo Phật mong được nhìn thấy một lần trong đời.
Sau khi bước vào chùa, băng qua một rừng trúc nhỏ, bạn sẽ thấy một bảng thông báo ghi rằng người ta chỉ cho phép mọi người nhìn ngắm cây bạch quả, cấm chụp ảnh cũng như quay phim.
Điều này cho thấy, người ta không muốn bất kỳ điều gì phá vỡ đi sự yên bình, khoan thai bên trong ngôi chùa Quan Âm cổ kính này. Đó cũng là lý do nơi này không phải là một địa điểm du lịch.
Ngày càng có nhiều người tìm tới núi Chung Nam và chùa Quan Âm để nhìn thấy cây bạch quả nổi tiếng. Để bảo vệ cây bạch quả, nhà chùa đã làm một hàng rào, nó không chỉ bảo vệ cho cây mà còn tránh được một số tai nạn không mong muốn.
Ngôi chùa nằm giữa núi rừng tĩnh lặng, nhưng sự nổi tiếng của cây bạch quả vô tình khiến cho nơi này dần mất đi sự thanh bình vốn có. Sau mỗi mùa bạch quả, sự yên tĩnh sẽ được trả lại cho nơi này. Khi những cây bạch quả không được rào lại, khách hành hương vào chùa thường ngồi dưới tán cây, suy ngẫm về nhiều thứ.
Theo truyền thuyết, cây bạch quả này được trồng bởi một vị Hoàng đế của nhà Đường. Mặc dù điều này chưa được xác thực, nhưng điều đó cũng không quá quan trọng. Người dân vẫn tin vào sự linh thiêng của ngôi chùa, dọc hàng rào men theo các con đường trong chùa đính rất nhiều những mẩu giấy, tấm biển gỗ ghi những điều ước một cách dày đặc.
Ngày nay, cây bạch quả này được đưa vào danh sách bảo vệ quốc gia. Nó không còn là một cái cây mang nhiều tín ngưỡng mà là một di tích lịch sử.
Những yêu cầu 'khó chiều' của giới nhà giàu khi đi du lịch
Dù giới nhà giàu có những yêu cầu kỳ lạ đến đâu thì các công ty du lịch chuyên nghiệp vẫn có thể biến chúng thành hiện thực để làm hài lòng khách hàng.
">Ngôi chùa hàng nghìn năm tuổi bỗng dưng nổi tiếng chỉ vì loài cây này
- Từ tháng 5, Kia thông báo tăng giá cho tất cả các phiên bản của Carnival tại thị trường Mỹ. Mẫu MPV bán ra 5 phiên bản, giá từ 34.600-47.700 USD. Mức giá này cao hơn 630 USD so với Carnival 2023. Ngoài tăng giá, Kia còn cắt giảm trang bị trên một số phiên bản.