您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Facebook cũng sản xuất ĐTDĐ?
NEWS2025-01-29 04:57:18【Kinh doanh】4人已围观
简介ũngsảnxuấtĐTDĐtỷ giá vàng hôm nayChiếc điện thoại Facebook sẽ ra mắt vào tuần tới. Ảnh: electricpig tỷ giá vàng hôm naytỷ giá vàng hôm nay、、
Chiếc điện thoại Facebook sẽ ra mắt vào tuần tới. Ảnh: electricpig |
很赞哦!(43)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Lecce vs Inter Milan, 0h00 ngày 27/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- 'Người Việt bớt sĩ diện, bớt sống ảo sẽ hạnh phúc bền lâu'
- DN nhựa đấu giá 300 triệu mua áo Văn Toàn để ủng hộ Hải Dương
- Ô tô giá rẻ nhập khẩu tăng
- Nhận định, soi kèo U20 Bologna vs U20 Fiorentina, 22h00 ngày 27/1: Học tập đàn anh
- Kỳ nghỉ bình yên, riêng tư ở Phú Quốc
- 6 món ăn người tiểu đường, huyết áp cao nên hạn chế
- Ngôi nhà kỳ lạ nằm dưới tảng đá nặng 850 tấn giữa sa mạc rộng lớn
- Nhận định, soi kèo Lens vs Angers, 23h15 ngày 26/1: Phong độ trái ngược
- Ba điểm nhấn tại triển lãm xe điện VinFast 2023
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al
Nguyên liệu:
- 3 cặp cánh gà
- 1 củ hành tây
- 1 củ tỏi băm nhuyễn
- 2 trái ớt sừng đỏ
- 1 muỗng bơ
Cách làm:
Bước 1:
Cánh gà rửa sạch cắt làm 3 phần
Bước 2:
Đun sôi dầu, cho cánh gà vào chiên với lửa nhỏ. Thấy cánh gà vàng giòn thì vớt ra để ráo dầu.
Bước 3:
Bắc chảo phi tỏi thơm, cho ớt cắt nhỏ vào, thêm 3 muỗng nước mắm, 3 muỗng đường, 1 muỗng bơ, 2 muỗng tương ớt vào đun nhỏ lửa. Đổ hết phần gà đã chiên và củ hành thái múi cau vào đảo nhanh tay rồi cho ra đĩa. Thêm ít tiêu, ngò.
Thành phẩm:
Cánh gà giòn, thơm lừng mùi bơ tỏi, vị mặn ngọt cay đậm đà hấp dẫn, nhâm nhi với bia hoặc ăn với cơm đều ngon.
Cách làm trứng cút sốt cà chua
Bạn đừng nghĩ trứng cút sốt cà chua giống món trứng sốt, chưng cà chua như thông thường nhé. Món này được chế biến theo cách mới, khác hẳn và độ ngon cũng tăng thêm vài phần.
">Cách làm cánh gà chiên bơ tỏi ngon khó cưỡng
Cảnh đông nghịt người xếp hàng chụp ảnh ở Mù Cang Chải. Ảnh: Page Yên Bái
Ngay khi đăng tải, bộ ảnh hậu trường trên đã nhận về nhiều chia sẻ và bình luận. Nhiều người bày tỏ, họ không nghĩ rằng, để có một bức ảnh đẹp lại phải kỳ công, xếp hàng mệt mỏi đến vậy.
Trong khi đó, không ít người cũng chia sẻ kỷ niệm "nhớ đời" khi phải dậy từ 5 giờ sáng chỉ để có một khoảnh khắc đẹp với ruộng bậc thang khi đã vượt quãng đường cả trăm cây số.
Chị Hoàng Trang (30 tuổi, đến từ Hải Phòng) - một trong những du khách từng trải nghiệm cảm giác check-in đông nghịt ở Mù Cang Chải chia sẻ với PV Dân trí: “Lần đầu tiên được tới đây du lịch, mình rất bất ngờ và choáng ngợp.
Không chỉ ấn tượng bởi cảnh đẹp hùng vĩ của những cánh đồng lúa chín vàng mà mình còn được thử cảm giác xếp hàng dài cả cây số chỉ để chờ đợi đến lượt chụp hình ở chỗ đẹp nhất.
Chỉ một chỗ mà cả trăm người đứng chờ vì ai cũng mong muốn có được những tấm hình để đời sau khi vượt cả quãng đường xa xôi để tới đây”.
Trong khi đó, anh Trần Trung (thợ ảnh tại Hà Nội) cũng cho hay, năm nào cũng dành thời gian đến Mù Cang Chải và thường phải dậy rất sớm để "săn" ảnh.
"Mỗi lần đến nơi đây đều cho mình những cảm xúc khác nhau. Có lần 5 giờ sáng mình ra đồi Móng Ngựa để chụp ảnh nhưng đã có rất nhiều đồng nghiệp tới xếp hàng đông đúc rồi.
Cảm giác phải chen chân, xếp hàng để có vị trí chụp ảnh đẹp nhất không khác gì thời bao cấp”, anh Trung nói.
Ruộng bậc thang Mù Cang Chải cách Hà Nội khoảng 280km. Từ Hà Nội, để đến được đây du khách sẽ phải di chuyển qua đèo Khau Phạ, một trong những con đèo hiểm trở và đẹp nhất Tây Bắc.
Được biết, ruộng bậc thang Mù Cang Chải thu hút đông du khách nhất vào khoảng tháng 5 – 6 khi những thửa ruộng vào mùa đổ nước và từ tháng 9 – 10 khi lúa chín, sắc vàng nhuộm khắp các triền đồi.
Cảnh đông nghịt người xếp hàng chụp ảnh ở Mù Cang Chải. Ảnh: Page Yên Bái
Cảnh đông nghịt người xếp hàng chụp ảnh ở Mù Cang Chải. Ảnh: Page Yên Bái
Không chỉ được ngắm cảnh ruộng lúa chín vàng mà du khách đến đây còn được tham gia nhiều hoạt động hấp dẫn.
Được biết, từ ngày 19/9 đến hết tháng 10, lễ hội khám phá danh lam, thắng cảnh Ruộng bậc thang Mù Cang Chải năm 2020 sẽ chính thức diễn ra với nhiều sự kiện, chương trình đa dạng.
Cụ thể, chương trình Chợ phiên vùng cao hiện tại đang được tổ chức tại chợ trung tâm Mù Cang Chải và đỉnh đèo Khau Phạ cho đến hết tháng 10. Bên cạnh đó còn có Triển lãm ảnh nghệ thuật "Sắc màu Mù Cang Chải" được tổ chức từ 15/9 cũng đến hết tháng 10.
Tiếp đến sẽ diễn ra Hội thi chọi Dê cũng diễn ra tại xã Dế Xu Phình từ 10 - 18/10 theo các hạng cân nặng từ 25 - 50 kg.
Trước đó, hồi đầu năm nay, ruộng bậc thang Mù Cang Chải đã được Thủ tướng chính phủ công nhận là Di tích Quốc gia đặc biệt cùng nhiều toạ độ nổi tiếng khác.
Không chỉ thu hút du khách trong nước mà ruộng bậc thang Mù Cang Chải còn là nơi ưa thích và luôn nằm trong top điểm đến được nhắc đến nhiều nhất trên Instagram của người nước ngoài.
Trang web du lịch nổi tiếng When On Earth từng thốt lên rằng "đây quả là vẻ đẹp tinh tế và hút hồn nhất, và có lẽ độc đáo hơn bất cứ nơi nào trên thế giới". Trang Discovery với hơn 11,3 triệu lượt theo dõi trên Instagram cũng từng dành riêng 1 bài đăng giới thiệu hình ảnh tráng lệ tại Mù Cang Chải đến cộng đồng mạng quốc tế.
Ruộng bậc thang Mù Cang Chải đẹp lung linh mùa đổ nước
Ngoài thời điểm lúa chín vàng thì các thửa ruộng bậc thang Mù Cang Chải (Yên Bái) còn rất đẹp khi vào mùa đổ nước.
">'Hậu trường' trăm người xếp hàng chụp ảnh ruộng bậc thang Mù Căng Chải
- Thật hiếm nơi nào sở hữu nền ẩm thực phong phú, đa dạng như Việt Nam chúng ta. Bên cạnh những "món ăn quốc dân" đã quá nổi tiếng như phở, bún, bánh mì… thì mỗi vùng miền, mỗi tỉnh thành lại xuất hiện nhiều loại đặc sản trứ danh khác nhau khiến du khách ăn một lần là nhớ mãi. Trong đó nổi bật hơn cả có lẽ là những món bánh.
Trong số đó, có nhiều loại bánh gây tò mò ngay từ tên gọi kỳ lạ và không phải ai cũng biết đến.
1. Bánh gio
Bánh gio (hay bánh tro, bánh ú tro, bánh nẳng) được làm với thành phần chính là gạo nếp ngâm qua nước tro (tức tro than lá cây, nhất là lá tre) và gói lá đem luộc chín trong nồi.
Hiện nay, bánh tro được làm và bán quanh năm trên khắp các vùng miền trong cả nước. Đây cũng được xem là 1 đặc sản của tỉnh Bắc Kạn.
2. Bánh cóng
Bánh cóng (hay bánh cống) là một đặc sản của người Khmer Nam Bộ thuộc tỉnh Sóc Trăng, trong đó xã Đại Tâm là nơi nức tiếng nhất. Bánh ban đầu có tên là bánh Sển hoặc Sài Cá Nại (tiếng Khmer). Tuy nhiên vì tên khó nhớ nên sau được gọi là bánh Cóng, ý để chỉ hình thức bánh được đổ vào chiếc Cóng – một dụng cụ có dáng tựa như phin cà phê với tay cầm dài như vá múc canh để người chiên bánh cầm đỡ nóng. Bánh cóng sau khi chiên giòn lên có màu khá sậm, thường được dùng kèm với rau xanh và nước mắm chua ngọt.
3. Bánh cáy
Bánh cáy là đặc sản nổi tiếng của làng Nguyễn, xã Nguyên Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Bánh được làm từ một số nguyên liệu như nếp cái hoa vàng, gấc, mạch nha, mứt dừa, mè, đậu phộng rang thơm lừng.
Sở dĩ gọi "bánh cáy" là vì trông màu sắc nhìn giống trứng con cáy (một loại cua càng đỏ). Có thuyết lại nói rằng vì bánh thơm ngon nên được quan chức địa phương chọn làm vật phẩm dâng vua, vua ăn thấy vị bùi, ngọt lại hơi cay của gừng nên mới hỏi tên, viên quan dâng bánh nói rằng đó là bánh cay, sau đọc chệch thành bánh cáy cho tới ngày nay.
4. Bánh pía
Bánh pía thực chất có nguồn gốc từ bánh trung thu của người Triều Châu, là những chiếc bánh nguyên thủy chỉ có nhân thịt heo và đậu xanh, loại bột bánh có nhiều lớp mỏng và nhân bánh có trộn mỡ. Từ pía bắt nguồn từ tiếng Triều Châu là "pi-é", âm Hán Việt có nghĩa là bánh. Ngày nay, đây được xem là đặc sản nức tiếng của tỉnh Sóc Trăng.
5. Bánh uôi
Bánh uôi là đặc sản và niềm tự hào của người Mường ở tỉnh Hòa Bình, thường được người địa phương nơi đây gọi là "peẻng uôi" (trong tiếng Mường thì từ này không có ý nghĩa rõ ràng). Ngoài ra, bánh còn có nhiều tên gọi hay ho khác như bánh tình yêu, bánh cặp, bánh vợ chồng hay bánh đoàn kết,… Bánh uôi có nguyên liệu chính là bột nếp nương, gồm hai loại: nhân mặn làm từ thịt lợn tẩm ướp gia vị, còn nhân ngọt làm từ hạt nho nhe (một loại hạt có ở địa phương) hoặc từ đậu xanh.
6. Bánh khọt
Bánh khọt là món đặc sản nổi tiếng của thành phố biển Vũng Tàu. Có hai cách lý giải tên gọi của món ăn này. Một là xuất phát từ âm thanh khọt khọt vang lên khi người ta cho bột vào chảo. Hai là ngày xưa người dân nghèo chỉ có tiền làm món bánh toàn bột, gọi lâu chệch thành "khọt". Bánh được làm từ bột gạo hoặc bột sắn, có nhân tôm hoặc các loại hải sản, trứng cút, khi ăn thường dùng kèm với rau sống và nước mắm chua ngọt.
7. Bánh tai
Bánh tai là một đặc sản của vùng làng quê Phú Thọ. Trước kia, bánh được gọi là "bánh trai" vì được nặn theo hình con trai. Nhưng về sau, dân gian gọi tắt là bánh tai. Nguyên liệu để làm món bánh khá đơn giản, chỉ cần gạo tẻ, thịt lợn và các loại gia vị cần thiết.
8. Bánh gật gù
Là đặc sản của huyện Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh), bánh gật gù được làm từ bột gạo có bề ngoài khá giống với bánh phở, bánh cuốn.
Người dân vùng này truyền tai nhau rằng ngày xưa khi thưởng thức những chiếc bánh đậm đà, phồng xốp và dẻo mịn thì cứ phải tấm tắc gật lên gật xuống khen ngon. Bởi thế mà từ ấy, cái tên bánh gật gù xuất hiện và được phổ biến cho đến hiện nay.
9. Bánh ngải
Thoạt nghe tên chắc hẳn nhiều người sẽ hiểu lầm, nhưng bánh ngải thực chất được làm từ lá ngải cứu được đun trong nước tro bếp và trộn cùng gạo, là một đặc sản nức tiếng của người Tày ở Lạng Sơn. Bánh có hình tròn dẹt, bắt mắt trong màu xanh thẫm với lớp vỏ dẻo, nhân vừng đen bùi ngọt kết hợp với đường phèn thơm lừng bên trong.
10. Bánh răng bừa
Bánh răng bừa có nơi còn gọi là bánh tẻ hoặc bánh lá, nhưng người Thanh Hóa gọi tên như vậy vì hình dạng chiếc bánh trông giống cái răng bừa. Đây là loại bánh truyền thống thường được làm vào các ngày rằm, ngày giỗ, tết Nguyên đán. Nguyên liệu chính của nó là gạo tẻ, còn nhân bánh là tổng hòa của các hương vị từ hành khô, mộc nhĩ, thịt ba chỉ, hạt tiêu, gia vị.
Cuối tuần vào bếp cùng con làm bánh bí đỏ dừa non
Bánh bí đỏ dừa non có vị ngọt thơm dẻo mịn được nhiều bạn nhỏ yêu thích. Chúng tôi sẽ hướng dẫn cách làm món bánh này để các mẹ cùng con trổ tài vào bếp:
">10 món bánh đặc sản có tên gọi lạ ở Việt Nam
Nhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợi
- Bà Nguyễn Huyền Trang, Hiệu trưởng THCS Ngoại ngữ, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, tối 21/6 cho biết điểm chuẩn lớp 6 của trường là 26/40.
Đây là tổng điểm bài kiểm tra Toán - Khoa học Tự nhiên; Tiếng Việt - Khoa học Xã hội và Tiếng Anh. Trong đó, môn Tiếng Anh nhân hệ số 2.
Thí sinh đạt điểm cao nhất là Nguyễn Phương Ly, trường Phổ thông liên cấp Alfred Nobel. Điểm xét tuyển của Ly là 35,25 điểm, hai bài thi đầu tiên đạt lần lượt 9,25 và 7 điểm và 9,5 điểm Tiếng Anh.
- Hôm nay là một ngày bình thường như mọi ngày nhưng vừa thức dậy tôi đã thấy chồng hào hứng đi chợ và xách về một túi đầy hến. Chưa kịp ngạc nhiên thì tôi đã nghĩ ra, à, chắc chồng sẽ nấu cháo hến cho cả nhà ăn.
Chẳng là mấy ngày trước, tôi vừa được hàng xóm mời thưởng thức một bát cháo hến do chị ấy nấu. Tôi cứ tấm tắc khen ngon mãi nên hôm nay chồng nấu cho tôi ăn. Chồng tôi có sở thích nấu ăn. Thỉnh thoảng được nghỉ làm, rảnh rỗi, chồng lại bày vẽ ra một món gì đấy khác ngày thường và tự tay làm từ đầu đến cuối.
Sáng dậy sớm đi chợ mua nguyên liệu, ăn sáng xong anh bắt tay làm đến gần trưa. Có hôm mồ hôi mồ kê nhễ nhại vì ngồi quạt chả dưới trời nắng chang chang, có ngày lạnh hun hút vẫn một mình anh vặt lông gà ngoài cửa bếp. Vợ con không phải làm gì cả, chỉ đến bữa dọn mâm bát ra ăn.
Lúc đầu tôi cũng thấy khó chịu, áy náy về việc đó nhưng sau quen dần. Không phải tôi không biết nấu ăn mà là chồng tôi thích như thế, cảm giác nếu tôi nhúng tay vào sẽ làm hỏng mất “tác phẩm tâm huyết” và niềm vui sâu xa của chồng khi cả nhà vừa ăn vừa xuýt xoa khen ngon.
“Đầu bếp” chồng còn tạo cho tôi một thói quen lười biếng, ỷ lại. Bất cứ khi nào nhà có món gì đặc biệt hơn một chút là tôi được ngồi im. Nói ra có lẽ không ai tin, từ ngày lấy chồng, mười mấy năm nay, tôi chưa từng phải sơ chế dù chỉ một con gà, một con vịt, một con cá hay bất cứ con gì đại loại như thế, chứ đừng nói đến việc làm thịt chúng vì chồng tôi đảm nhiệm hết. Tôi chỉ cần nấu một bữa ăn bình thường, đơn giản thôi.
Không chỉ có sở thích nấu ăn, chồng tôi còn có đặc điểm thích mua về nhà mọi thứ có thể, từ những đồ đạc to lớn đắt tiền đến những thứ nhỏ bé, vặt vãnh mà đàn ông thường không mấy quan tâm như cái lọ đựng tăm, hộp đựng giấy, thảm chùi chân, kệ để bàn chải…
Tôi thường hay kêu ca về sự lãng phí của chồng, ở nhà đã có rồi, mua làm gì nữa nhưng chính tôi cũng phải thừa nhận nó đẹp và tiện dụng hơn thứ đang có. Cứ như vậy, từng chút, từng chút một, mọi đồ dùng trong nhà đều có bàn tay chồng ở đó. Trên đường đi làm về, thấy người ta bán cái gì tươi ngon chồng đều dừng xe lại mua về.
Khi thì mớ cá rô đồng mới bắt, rổ ốc còn nguyên bùn, khi thì mấy bắp ngô, mấy củ khoai lang vừa thu hoạch. Chồng hay mang các thứ về nhiều đến nỗi nếu vài ngày không thấy có gì là tôi thắc mắc, lạ lùng.
Tôi lại có tính tò mò rất trẻ con, cứ thấy chồng xách gì về là háo hức mở ra xem ngay. Khi nào hai vợ chồng giận nhau, chồng tôi chỉ cần làm một việc rất đơn giản là lẳng lặng mua một thứ nào đó dù đơn giản, lập tức tôi chịu làm lành luôn.
Khoảng vài tháng một lần, chồng lại xắn tay lau chùi, cọ rửa bồn cầu, bồn rửa mặt, bồn rửa bát. Kết quả thường là sạch sẽ, sáng sủa hơn tôi làm. Những lúc như thế, tôi không biết nói gì ngoài nụ cười cầu hòa.
Thực ra trong cuộc sống thường ngày, chồng tôi rất kiệm lời với vợ con. Nếu buồn bã, cô đơn, cần người chia sẻ, động viên hay cần 1 lời ngọt ngào, yêu thương của chồng thì sẽ không bao giờ có được. Trước đây, tôi rất phiền lòng về điều đó, thậm chí tức giận, cả ngấm ngầm lẫn công khai.
Chỉ mãi đến bây giờ, sau nhiều năm chung sống, tôi mới hiểu: Lời nói tuy quan trọng nhưng đôi khi nó chỉ là vỏ bọc bên ngoài, cốt lõi bên trong mới thực sự mang lại giá trị. Chồng tôi không biết nói những lời hay ý đẹp như tôi mong muốn nhưng bù lại chồng có những hành động hết sức đáng ghi nhận.
Nếu không hết lòng vì gia đình, vợ con thì làm sao có được sự quan tâm chăm sóc tỉ mỉ, hồn nhiên như thế. Yêu thương đâu nhất thiết phải nói thành lời, đúng không?
'Mẹ có phải là một người mẹ tồi?'
Con gái! Mẹ đã quyết định buông tay, sau bao nhiêu vật vã khổ sở, sau bao nhiêu cân nhắc đấu tranh, sau khi nghe rất nhiều lời khuyên và cả những lời trách móc, chửi bới...
">'Tình yêu không lời' của người chồng mê nấu ăn, nghiện dọn nhà
- Nguồn nước uống trong tự nhiên
Các nguồn nước trong tự nhiên, như nước ngầm hoặc nước trên bề mặt (sông, suối,…), không chỉ bao gồm H2O mà còn chứa các khoáng chất và các chất hữu cơ. Đây chính là nguồn nước mà con người sử dụng để uống.
Tuy nhiên, vào thập niên 1960s, các công nghệ lọc nước nhân tạo với mục đích ban đầu là tạo ra nước dùng trong công nghiệp bắt đầu được sử dụng rộng rãi trên thế giới, để đáp ứng nhu cầu nước uống cho dân số ngày càng tăng.
Các công nghệ này, đặc biệt phương pháp thẩm thấu ngược qua màng lọc RO với khe cực nhỏ, chỉ 0,0001 micron (lọc đến kích thước nguyên tử), giúp loại bỏ tạp chất và vi sinh vật, song cũng vô tình làm mất các khoáng chất thiết yếu có tự nhiên trong nước.
Phân biệt nước khoáng tự nhiên và nước tinh khiết
Về nguồn gốc và quy trình sản xuất
Nước tinh khiết có thể sản xuất từ đa dạng nguồn nước. Ngày nay, công nghệ hiện đại giúp việc sản xuất nước tinh khiết trở nên đơn giản hơn. Theo đó, nước từ giếng khoan, hay nước máy được đưa vào thiết bị lọc tạp chất, khử mùi và vi khuẩn, sau đó được đem đi đóng chai. Hiện có nhiều công đoạn xử lý bao gồm: lọc thô, lọc bằng màng vi lọc, lọc RO, khử trùng bằng tia UV & Ozone.
Nước khoáng thiên nhiênlà nguồn nước tích tụ sâu trong lòng đất, lắng đọng cùng thời gian qua nhiều địa tầng và giàu khoáng chất, từ lâu được xem là một món quà quý giá từ thiên nhiên. Đây được xem là nguồn tài nguyên quan trọng. Để tìm được nguồn nước khoáng là quá trình khó khăn và kỳ công.
Không những thế, quy trình sản xuất nước khoáng cũng phức tạp, được quy định cụ thể trong quy chuẩn do Bộ Y tế ban hành. Nước khoáng thiên nhiên phải được khai thác trong điều kiện đảm bảo độ sạch ban đầu về vi sinh vật và các thành phần đặc trưng của nước. Đồng thời, nước khoáng thiên nhiên phải được đóng chai tại nguồn với hệ thống đường dẫn khép kín, đảm bảo các yêu cầu vệ sinh nghiêm ngặt. Các công đoạn xử lý nước khoáng phải chặt chẽ, không được sử dụng hóa chất, nhằm giữ nguyên hàm lượng chất khoáng có trong nước.
Về thành phần dinh dưỡng
Thành phần nước uống tinh khiết chỉ có H20. Trong khi đó, nước khoáng thiên nhiên giúp giải khát vàbổ sung khoáng chất tự nhiên. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng khoáng chất tự nhiên trong nước khoáng tồn tại dưới dạng ion nên dễ dàng được hấp thu qua hệ tiêu hóa.
(Nguồn: Lavie)
">Nước khoáng thiên nhiên và nước tinh khiết khác xa nhau nhưng nhiều người tưởng một