您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Dân văn phòng ở TP.HCM cứ ra đường giờ trưa là tốn tiền
NEWS2025-01-25 12:45:44【Giải trí】8人已围观
简介Thanh Hằng (28 tuổi) cho biết quán cơm cách văn phòng cô khoảng 2 km v&aglịch thi đấu vllịch thi đấu vl、、
Thanh Hằng (28 tuổi) cho biết quán cơm cách văn phòng cô khoảng 2 km và chỉ nhận đặt món trước 9h30. "Quán này kinh doanh online nên họ phải chốt đơn sớm để chuẩn bị món và giao đúng giờ cho mình".
Mỗi suất cơm có giá 40.000-45.000 đồng. Các món ăn thay đổi theo ngày nhưng không có quá nhiều sự lựa chọn.
"Tôi chỉ có khoảng 1 tiếng đồng hồ nghỉ trưa nên ăn uống cũng phải nhanh gọn. Tôi thấy ra ngoài ăn vừa nắng nóng,ânvănphòngởTPHCMcứrađườnggiờtrưalàtốntiềlịch thi đấu vl có khi lại sa đà cà phê, trà sữa, ăn vặt. Vì vậy, hầu như ngày nào tôi cũng đặt đồ ăn như thế này. Chỉ khi nào đi gặp khách hàng, tôi mới ăn trưa bên ngoài", Hằng nói với Zing.
Giống Thanh Hằng, nhiều nhân viên văn phòng không muốn rời nơi làm việc trong giờ nghỉ trưa. Một số người tự chuẩn bị, mang thức ăn đến văn phòng, trong khi số khác chọn đặt đồ qua ứng dụng. Phần lớn đều ngại đi lại trong thời tiết nắng nóng hoặc muốn tiết kiệm chi phí.
Thay vì ra ngoài ăn trưa, nhiều nhân viên văn phòng đặt đồ ăn thông qua các ứng dụng. |
"Bước chân ra khỏi văn phòng là tốn tiền"
Bảo Châu (32 tuổi, nhân viên công ty vật liệu xây dựng có trụ sở tại tòa Bitexco, quận 1) chủ yếu đặt đồ ăn trưa qua các ứng dụng vì rẻ, đa dạng lựa chọn và tiết kiệm thời gian.
"Nghỉ ăn trưa từ 12h, trời nắng nên tôi rất ngại phải đi bộ ra quán ăn. Giá cả các quán ăn ở khu vực trung tâm cũng đắt đỏ", cô nói.
Châu cho hay các quán ăn gần văn phòng có giá trung bình 60.000 đồng trở lên. Nếu đặt qua app, cô thường chi 35.000-40.000 đồng cho một bữa trưa. Đặt chung với đồng nghiệp giúp cô tiết kiệm.
Tuy nhiên, giờ trưa luôn là thời gian cao điểm nhân viên văn phòng đặt đồ ăn nên ứng dụng thường quá tải. Không muốn phải chờ đợi quá lâu, cô thường đặt sớm hơn cả tiếng để kịp nhận hàng trước 12h.
Bảo Châu chỉ đặt đồ ăn bên ngoài hoặc đến các cửa hàng tiện lợi gần công ty trong giờ ăn trưa. |
Những hôm có thời gian, Châu tự nấu cơm mang đi làm. Đồ ăn ở các cửa hàng tiện lợi ngay dưới chân tòa nhà cũng là lựa chọn của cô vì có mức giá rẻ và không phải đi xa.
Nguyễn Trần Hà My (sinh năm 1991) làm việc tại tòa nhà Vincom (Đồng Khởi, quận 1). Việc chủ động ăn uống giúp cô không sa đà vào việc ăn trưa ở trong trung tâm thương mại, rồi dẫn tới shopping, mua những thứ không cần thiết.
"Có vài hôm đi cùng đồng nghiệp, tôi tốn 120.000 đồng cho bữa trưa. Rồi mua thêm 1-2 món quần áo tốn khoảng 600.000 đồng. Sau đó gọi thêm trà sữa tốn 60.000 đồng. Lúc đó thì vui đấy, nhưng cuối tháng, tiền tiêu đội lên cả triệu", My liệt kê.
Tuy vậy, cô cũng nhận thức được nếu chỉ loanh quanh ăn một mình, không giao lưu đồng nghiệp, khách hàng để có thêm mối quan hệ, cô không phát triển được công việc của mình.
"Tôi dành 1 buổi trong tuần để hẹn đối tác, thêm mối quan hệ. Số tiền ăn bữa đó sẽ tính vào một khoản riêng", My kể.
Trần Thắng (30 tuổi, nhân viên công ty đầu tư tại tòa nhà Phú Mỹ Hưng, quận 7) rất ít khi rời công ty vào giờ trưa vì theo anh "cứ bước chân ra khỏi văn phòng là thấy tốn tiền".
Buổi sáng đi làm Thắng luôn mang theo hộp cơm giữ nhiệt và mua sẵn một phần cơm, mì xào hoặc nui để dành ăn trưa. Chỉ những hôm có dịp đặc biệt, anh và đồng nghiệp mới hẹn nhau ăn uống bên ngoài.
"Giá một phần cơm trưa bình dân ở khu này là 50.000-60.000 đồng. Đó là chưa kể ăn xong còn phải uống nước, nhiều khi đồng nghiệp còn rủ rê nhau vào quán cà phê. Tính sơ sơ có khi tốn gần 100.000 đồng cho một bữa trưa. Lâu lâu thì được nhưng ngày nào cũng vậy thì không ổn", Thắng chia sẻ.
Shipper tập trung bên dưới các tòa nhà văn phòng trong giờ nghỉ trưa. |
Tìm mọi cách tiết kiệm
Hồng Minh (27 tuổi, nhân viên truyền thông ở quận 1) đã duy trì việc tự chuẩn bị đồ ăn trưa trong vài năm qua. Hiện tại, cô đi làm 5 ngày/tuần và hầu như luôn mang theo đồ ăn trưa.
"Tiền chi cho thời gian ở văn phòng quá nhiều. Ăn trưa, tráng miệng, ăn vặt... nếu cứ thoải mái, cuối tháng có thể lên tới vài triệu", cô giải thích.
Hồng Minh cho biết từ khi dịch Covid-19 bùng phát, nhiều đồng nghiệp đã lập gia đình của cô cũng đều xây dựng thói quen mang cơm đi làm, hiếm khi mua thức ăn bên ngoài.
"Cơm mang đi thường chỉ có 2-3 món như canh, món mặn, rau. Tự nấu thì không thể cầu kỳ nhưng an toàn, sạch sẽ và đặc biệt là hợp khẩu vị".
Nhân viên văn phòng 27 tuổi cho biết so với ăn uống bên ngoài, tự chuẩn bị thức ăn giúp cô tiết kiệm được khoảng 50% chi phí cho bữa trưa.
"Ở khu trung tâm quận 1, bữa trưa bình dân có giá từ 45.000-60.000 đồng. Nếu tự nấu nướng, tôi chỉ mất khoảng 25.000-30.000 đồng. Ngoài ra, tôi còn tiết kiệm được tiền thức uống vì chỉ dùng nước công ty thay vì ra ngoài và gọi thêm cà phê, trà đá".
Tương tự Hà My (26 tuổi, nhân viên văn phòng tại khu đô thị Sala, TP Thủ Đức) bắt đầu tự chuẩn bị bữa trưa từ năm 2020. Hiện tại, cô vẫn đều đặn mang cơm đến văn phòng 3-4 lần/tuần.
"Khu vực tôi làm việc không có nhiều hàng quán, đồ ăn rất đắt. Bữa trưa có giá 55.000-65.000 đồng/người. Tiệm trà sữa duy nhất có giá 60.000-80.000 đồng/ly. Cà phê cũng thế, 50.000-70.000 đồng. Nếu đặt đồ ăn bên ngoài thì rẻ hơn, nhưng chờ đợi rất khổ sở. Vì vậy tôi quyết định nấu cơm mang đi làm", My cho hay.
Thông thường, với 500.000 đồng, My có thể mua đồ ăn trưa cho khoảng 2 tuần.
Bữa trưa sẽ là thời điểm thích hợp để hiểu hơn về tính cách của những người đồng nghiệp, từ đó có những cách tiếp cận khác nhau để công việc trôi chảy hơn. Ảnh: Phương Lâm. |
Theo các chuyên gia tài chính, cùng với giá xăng tăng cao, thực phẩm đắt đỏ là một trong những khó khăn của giới văn phòng.
"Họ có thể là nhóm có thu nhập khá, nhưng không giàu có tới mức chi tiêu thoải mái. Số tiền bỏ ra trong giờ làm, nếu không kiểm soát, có thể rất tốn kém, trong khi lương của nhóm văn phòng ít thay đổi", The Wall Street Journalviết.
Một mặt khác, việc không thể đi ăn trưa cùng đồng nghiệp vì giá cả tăng cao có thể gây căng thẳng cho các mối quan hệ trong công việc. Việc từ chối lời rủ đi ăn trưa từ đồng nghiệp do hạn chế về tài chính sẽ thay đổi cách giới văn phòng gặp gỡ và trò chuyện với nhau.
"Rất nhiều ý tưởng công việc và thông tin được chia sẻ trong giờ trưa. Bữa ăn giữa ngày có thể là nơi giúp bạn hiểu đồng nghiệp đang gặp vấn đề gì, nghe sếp chia sẻ dự định mới, hoặc đơn giản là một cơ hội kết nối hội nhóm", Ruchika Tulshyan, đồng sáng lập của Candour, công ty tư vấn về đa dạng hóa và hòa nhập nhân viên, cho biết.
Theo chuyên gia này, bữa trưa sẽ là thời điểm thích hợp để hiểu hơn về tính cách của những người đồng nghiệp, từ đó có những cách tiếp cận khác nhau để công việc trôi chảy hơn.
"Suy cho cùng, mọi công việc đều có thể trơn tru hơn nếu bạn giao tiếp một cách hiệu quả", bà cho biết.
Chuyên gia này cho rằng cách tốt nhất để bữa trưa không gây căng thẳng cho ví tiền là dù bạn ăn gì, hãy tổ chức ăn cùng nhau.
"Đừng họp vào giờ ăn trưa, và bạn cần nói người khác biết rằng đây là giờ ăn, không phải giờ họp, đừng hẹn họp vào lúc này. Cố gắng kết nối, chia sẻ và gần gũi hơn với mọi người. Cuối cùng, có thể cùng góp một khoản tiền nhỏ với phòng ban để ăn trưa cùng nhau 1 buổi trong tuần. Như vậy, bạn vẫn được gặp gỡ đồng nghiệp, nhưng cũng giảm áp lực tiền bạc cho những bữa trưa khác", Ruchika Tulshyan đưa lời khuyên.
Theo Zing
很赞哦!(4677)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Braga, 1h00 ngày 20/1: Không dễ bắt nạt
- Phẫu thuật thành công ca bệnh xoắn lá lách hiếm gặp
- Bé Nhật Quang bị ung thư xương được bạn đọc ủng hộ hơn 32 triệu đồng
- “Vợ còn thở, tôi sao có thể bỏ cuộc?”
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 20/1: Tin vào cửa trên
- 100 dự án nhà ở xã hội được cấp phép, gói 120.000 tỷ vẫn chưa tiêu được
- Lộ diện khu đô thị sinh thái dự kiến lấn biển 53ha ở Vân Phong
- Nam thanh niên Hà Nội tử vong vì sốt xuất huyết
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
- Dàn siêu xe 200 tỷ của cha con doanh nhân Đỗ Quang Hiển
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Dagon vs Hantharwady, 16h00 ngày 21/1: Trận cầu mãn nhãn?!
Theo Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, số môi giới đang hoạt động hiện nay chỉ còn khoảng 30% - 40% so với giai đoạn đầu năm 2022. (Ảnh: Nguyễn Lê) Theo ông Nguyễn Văn Đính, Chủ tịch Hội Môi giới bất động sản, số đông môi giới bất động sản bỏ cuộc thường là nhân sự mới, chưa gắn bó lâu năm với nghề. Những công ty môi giới phải đóng cửa vì không nắm bắt, dự đoán được biến cố, xu thế của thị trường, không đủ năng lực về tài chính lẫn kế hoạch kinh doanh.
“Qua giai đoạn nút thắt này, những môi giới bất động sản “sống sót” được sẽ là người chiến thắng”, ông Đính nhận định.
Chị Thu Trang, môi giới một sàn bất động sản ở Hà Nội cho biết, nhiều nhân viên sàn chị đã nghỉ việc hoặc chuyển sang nghề khác do nhiều tháng không có giao dịch. Có người xác định nghỉ hẳn nhưng cũng có người tạm làm nghề khác chờ thị trường khởi sắc sẽ quay lại bán bất động sản.
Cũng theo chị Trang, bản thân không nghỉ hẳn, chị vẫn có giao dịch nhưng nhiều. Hơn nữa, lợi nhuận từ giao dịch không đáng bao nhiêu khi chị phải cắt gần như hết phần hoa hồng của mình để tặng thêm cho khách, cốt đã chốt được giao dịch.
Để vừa có thể duy trì được nghề môi giới, vừa trang trải sinh hoạt hàng ngày, từ giữa năm ngoái đến nay, chị Trang phải bán thêm thực phẩm online để có thêm thu nhập.
Hội Môi giới cho hay, đây là thời điểm thích hợp cho các nhà đầu tư sẵn tiền mua lại dự án hấp dẫn với giá phải chăng. Tuy nhiên, thị trường chưa trở lại tích cực, hoạt động môi giới cần thêm thời gian điều chỉnh.
Triển vọng nghề nghiệp của môi giới bất động sản là rất lớn. Song, Hội Môi giới đánh giá, đây cũng là một ngành nghề rất khó, nhiều thách thức do tính cạnh tranh cao. Điều này buộc các môi giới bất động sản phải luôn học hỏi, không ngừng nâng cao nghiệp vụ và giữ được đạo đức nghề nghiệp, uy tín với khách hàng.
Đáng chú ý, Luật kinh doanh bất động sản mới sẽ siết chặt hơn việc quản lý với hoạt động môi giới. Cụ thể, dự thảo quy định chặt chẽ hơn không cho môi giới hoạt động tự do mà phải dưới sự giám sát của sàn giao dịch.
Theo Hội Môi giới, về lâu dài, để hiện đại hóa việc cấp chứng chỉ môi giới, cần xây dựng phương án Bộ Xây dựng cấp chứng chỉ hành nghề, tổ chức xã hội nghề nghiệp đứng ra quản lý ngành nghề, quy định khóa học đào tạo bồi dưỡng, cập nhật kiến thức định kỳ cho người môi giới.
Về hình thức đào tạo và cấp chứng chỉ, cần bổ sung thêm quy định đào tạo, cấp chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản online, học dưới hình thức e-learning, đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin trong giao dịch, quản lý dịch vụ thông tin, dữ liệu bất động sản. Qua đó, nâng cao chất lượng hoạt động, sự chuyên nghiệp của các nhà môi giới và giúp quản lý hoạt động của môi giới bất động sản hiệu quả hơn.
Môi giới bất động sản tư vấn đến đau họng, người mua nhà vẫn chờ giảm giáChính quyền lẫn các nhà phát triển dự án đều đưa ra loạt chính sách trợ cấp, giảm giá bán nhưng người mua nhà thận trọng hơn khi quyết định xuống tiền.">Theo số liệu thống kê của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, cả nước có khoảng 300.000 môi giới bất động sản đang hoạt động. Tuy nhiên, số lượng môi giới được cấp chứng chỉ hành nghề rất khiêm tốn, đạt khoảng 35.000 người. Thị trường bất động sản khó khăn, môi giới chật vật, bỏ nghề quá nửa
- Trong giai đoạn 2015-2019, Dự án HPET đã phối hợp và hỗ trợ Vụ Tổ chức Cán bộ, Đại học Y tế Công cộng Hà Nội và Viện Y tế công cộng TP.HCM để triển khai thực hiện xây dựng chương trình và tổ chức các khóa đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ quản lý y tế và nâng cấp, đầu tư trang thiết bị phục vụ giảng dạy cho 2 cơ sở đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý y tế thuộc đại học y tế công cộng và và Viện Y tế công cộng TP.HCM.
Kết quả, 20 chương trình đào tạo được phát triển và chuẩn hóa bao gồm: 4 “Chuẩn năng lực lãnh đạo quản lý cơ bản” cho các đối tượng cán bộ quản lý bao gồm: Lãnh đạo Bệnh viện, Lãnh đạo Sở Y tế, Lãnh đạo các Đơn vị y tế Dự phòng và kiểm soát bệnh tật, Thanh tra y tế; 5 chương trình đào tạo lãnh đạo quản lý y tế; 5 chương trình đào tạo cấp phòng; 5 tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức y tế.
Đến nay, có 1.579 cán bộ quản lý hoàn thành ít nhất một khóa học về quản lý y tế. Năm 2020 tiếp tục tổ chức đào tạo thêm 800 học viên, đảm bảo chỉ tiêu ít nhất 2.300 học viên được tham gia khóa đào tạo về quản lý y tế.
Theo lãnh đạo dự án HPET, sau khi tổ chức các khóa tập huấn đầu tiên cho các đối tượng là Giám đốc sở Y tế, Giám đốc bệnh viện, Giám đốc đơn vị y tế dự phòng, một khảo sát nhanh đã được thực hiện với hơn 1.000 cán bộ đã tham dự khóa học và kết quả khảo sát cho thấy gần 94% học viên thấy quyết định tham gia khóa học là đúng đắn; 96% học viên mong muốn được hỗ trợ tiếp tục để có thể áp dụng kiến thức vào thực tiễn; 86% học viên tin nội dung khóa học sẽ giúp họ thành công trong công việc và 92% học viên tin rằng nên áp dụng những kiến thức học được vào công việc.
Ngoài phối hợp với các đơn vị trong nước để triển khai thực hiện xây dựng chương trình và tổ chức các khóa đào tạo, Dự án HPET còn tuyển chọn 3 tư vấn cá nhân quốc tế (ĐH Harvard và ĐH Melbourne) và 4 tư vấn cá nhân trong nước để phát triển chương trình và giảng dạy các khóa đào tạo đổi mới hệ thống y tế và hoạch định chính sách y tế Việt Nam (Vietnam Health Executive Program - VHEP) theo mô hình Flagship của Ngân hàng Thế giới. Một chương trình đào tạo được đánh giá là thành công nhất của Ngân hàng Thế giới trong xây dựng năng lực cho ngành y tế tại các nước đang phát triển.
111 cán bộ lãnh đạo các cấp của Bộ y tế, lãnh đạo các bộ ngành liên quan và Sở Y tế một số tỉnh đã tham gia khóa học này. Trên 90% số học viên đánh giá tốt và rất tốt đối với các chỉ số về sự đáp ứng với kỳ vọng của học viên đối với khóa học; mức độ phù hợp của nội dung; có được kỹ năng tư duy trong giải quyết vấn đề hệ thống y tế vào lĩnh vực phụ trách và đặc biệt mức độ hài lòng chung với khóa học là rất cao (97,8%).
Ngoài đào tạo nhân lực y tế, Dự án cũng phối hợp cùng Vụ Tổ chức Cán bộ Bộ Y tế tổ chức, triển khai các hoạt động liên quan nâng cao năng lực quản lý và sử dụng nhân lực y tế.
Dự án HPET cũng hỗ trợ kinh phí tuyển dụng và đào tạo chuyên khoa 1 cho các Bác sỹ trẻ tình nguyện tham gia dự án 585 của Bộ Y tế - Dự án “Thí điểm Bác sĩ trẻ tình nguyện về công tác tại miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn (ưu tiên 62 huyện nghèo)”. Đưa các bác sĩ trẻ tình nguyện về công tác tại vùng khó khăn sau khi các bác sỹ hoàn thành khóa học CKI.
Đến 31/12/2018 đã tuyển dụng, đào tạo được 354 bác sỹ trẻ tình nguyện. Bộ Y tế đã giao cho trường Đại học Y Hà Nội, Đại học Y Dược Hải Phòng và Đại học Y Dược Huế tổ chức đào tạo.
Đến tháng 2/2020 đã có 151 bác sĩ trẻ tình nguyện được cử về công tác tại 51 huyện nghèo thuộc 19 tỉnh miền núi phía bắc, miền Trung và Tây Nguyên.
Các bác sĩ lên huyện vùng cao công tác đang phát huy rất tốt, có người làm được 50 thậm chí 70 kỹ thuật thuộc các lĩnh vực ngoại khoa, chẩn đoán hình ảnh…, đảm nhận 50% đến 60% công việc chuyên môn.
Theo lãnh đạo Bộ Y tế, Dự án thí điểm bác sĩ trẻ tình nguyện là bước đột phá của ngành y tế trong việc tiến tới bảo đảm đủ số lượng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân ở địa phương còn khó khăn.
(Nguồn: HPET)
">Hơn 1500 cán bộ học quản lý y tế theo Dự án HPET
Mitsubishi Mirage sẽ sớm bị khai tử. Ảnh: Mitsubishi.
">Ô tô giá rẻ đang dần biến mất?
Siêu máy tính dự đoán Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
Một rao bán penthouse ở Hà Nội giá 32,5 tỷ đồng. (Ảnh chụp màn hình) Cũng ở quận Tây Hồ, một thông báo bán suất ngoại giao căn hộ duplex có giá lên tới 49 tỷ đồng; tức khoảng 164 triệu đồng/m2. Đó là chung cư Heritage West Lake có view trực diện hồ Tây, diện tích gần 300m2, 4 phòng ngủ.
Tại TP. Hồ Chí Minh, các căn penthouse còn được rao bán với mức giá cao hơn cả Hà Nội.
Đơn cử, căn penthouse tại dự án The Marq ở quận 1 được quảng cáo có hồ bơi, thang máy riêng có diện tích 300m2, giá bán 75 tỷ đồng; tức khoảng 250 triệu đồng/m2.
Cũng tại quận 1, căn penthouse có diện tích 294m2 tại dự án Grand Marina Saigon được rao bán giá 295 triệu đồng/m2. Căn hộ có giá gần 87 tỷ đồng.
Đáng chú ý, căn penthouse có 5 phòng ngủ, diện tích 385m2 ở dự án Empire City Thủ Thiêm được rao bán giá 130 tỷ đồng; tức mỗi mét vuông có giá hơn 337 triệu đồng/m2.
Theo quảng cáo, căn hộ có view trực diện quận 1 và toàn thành phố, có hồ bơi riêng trong nhà và bàn giao nhà thô nên tiện cho người mua thiết kế theo nhu cầu sử dụng.
Cùng dự án, căn penthouse có diện tích 400m2, giá rao bán 230 tỷ đồng; khoảng 575 triệu đồng/m2. Căn hộ này quảng cáo có hồ bơi vô cực view sông Sài Gòn và toàn cảnh quận 1.
Giá cao vì số lượng ít?
Cho đến nay, chưa có một số liệu nào thống kê về số lượng các căn hộ penthouse có trên thị trường. Tuy nhiên, theo các chuyên gia bất động sản, số lượng căn hộ penthouse thường có rất ít và chỉ có ở dự án cao cấp, hạng sang; ở những dự án có vị trí đắc địa.
Các căn hộ penthouse thường có diện tích lớn, thường nằm ở tầng cao nhất của một tòa nhà. Có dự án, căn penthouse được thiết kế thông tầng, kết hợp sân vườn.
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Nguyễn Chí Thanh, Phó Chủ tịch Hội môi giới Việt Nam cho biết, số lượng dự án hữu hạn, các dự án nằm ở vị trí đắc địa, ít có dự án cùng vị trí nên giá thường còn tăng chứ không giảm.
Cùng với đó, các căn penthouse thường có số lượng rất ít ở mỗi dự án. Có dự án chỉ có 4 căn, 8 căn hay 12 căn là nhiều.
“Số lượng ít, lại ở vị trí tốt ở trung tâm thì khả năng giảm giá của loại căn hộ này rất ít. Hiện chưa xuất hiện giảm giá, hầu như đều giữ giá. Penthouse bao giờ cũng kén khách. Nó được ví như là căn “biệt thự trên cao”, chứ không phải là căn chung cư bình thường. Penthouse là những căn hộ dành cho giới nhà giàu, số lượng khách đó rất ít, kiếm được bỏ ra hàng trăm tỷ đồng mua nhà thì rất ít”, ông Thanh nói.
Anh Quốc Tuấn, một môi giới bất động sản ở Hà Nội cho biết, số lượng căn penthouse cũng rất ít. Đối tượng khách mua loại căn hộ này là những người giàu nên cũng rất kén khi lựa chọn.
Theo anh Tuấn, người giàu khi tìm các căn penthouse thường đặt ra nhiều tiêu chí về hướng đẹp, góc đẹp của dự án; đặc biệt rất quan tâm đến vị trí dự án, chủ đầu tư, thiết kế căn hộ…
“Số lượng căn penthouse đã ít, khách mua cũng ít nhưng khi có khách để tìm được căn hộ đáp ứng yêu cầu, đầy đủ các tiêu chí họ đưa ra lại không dễ dàng”, anh Tuấn cho hay.
Lãi suất giảm, nhà đất ‘cắt lỗ’, có nên vay tiền ngân hàng đầu tư?Có sẵn một khoản tiền, nhà đầu tư đang băn khoăn có nên vay thêm ngân hàng để săn bất động sản “cắt lỗ.">Giật mình với những căn hộ được rao bán giá chỉ dành cho giới siêu giàu
Tính đến đầu giờ sáng 22/11, còn 206 bệnh nhân đang nằm điều trị tại 7 cơ sở y tế tại Khánh Hòa. Trong số này, có một số cô giáo và khoảng 200 học sinh.
Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa là đơn vị đang điều trị nhiều bệnh nhân nhất với 85 ca. Bệnh viện 22-12, Quân y 78, Trung tâm Y tế huyện Yên Khánh và một số bệnh viện tư nhân khác cũng tiếp nhận, điều trị bệnh nhân liên quan vụ việc này.
Theo ông Dương, đa số các bệnh nhân hiện có tiến triển tích cực, sức khỏe ổn định, tỉnh táo, đỡ mệt, không nôn, không sốt, ăn uống được.
“Còn 2 bệnh nhi phải nằm điều trị hồi sức tích cực. Đó là trường hợp 11 tuổi điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa, ca còn lại 16 tuổi điều trị tại một bệnh viện tư nhân” - TS Dương nói với VietNamNet.
Đoàn công tác của Bộ Y tế sáng nay đã tới thăm khám, kiểm tra hồ sơ bệnh án của các bệnh nhi. Các triệu chứng lâm sàng của các bé đã hết, các chỉ số xét nghiệm đã dần ổn định.
Theo ông Dương, có một số trường hợp bệnh nhân có diễn biến nặng một phần do gia đình phát hiện ra bé có triệu chứng (đau bụng, tiêu chảy) nhưng không đưa đi viện ngay; có những cháu để ở nhà qua đêm, hôm sau mới được đưa đi viện. Một số cháu vào viện do tiêu chảy dữ dội, bị tụt huyết áp mạnh, sốt rất cao, rối loạn điện giải, phải chuyển vào nằm hồi sức tích cực. Ngoài ra, một số cháu bị co giật.
Ba việc cần xử trí ngay
Trong buổi làm việc sáng nay giữa đoàn công tác của Bộ Y tế và Sở Y tế Khánh Hòa cùng các đơn vị liên quan, ông Dương cho hay các thành viên thống nhất hướng xử trí tiếp theo về điều trị, dự phòng và truy xuất nguồn gốc nhiễm bệnh.
Về điều trị, các bệnh nhi tiếp tục được theo dõi tại các cơ sở y tế, nếu hết triệu chứng lâm sàng, các chỉ sốt xét nghiệm ổn định sẽ được cho ra viện và tái khám theo hẹn. Số còn lại tiếp tục điều trị theo phác đồ.
Theo Bộ Y tế, khoảng 2-20% người bệnh vẫn có thể thải vi khuẩn ra môi trường từ 2-3 tháng sau khi hết các triệu chứng. Đây có thể là nguồn lây cho cộng đồng nếu không tuân thủ đúng các hướng dẫn vệ sinh phòng bệnh.
"Quan trọng nhất là tuyên truyền, hướng dẫn cho gia đình các bệnh nhi vệ sinh phòng bệnh lây lan ra xung quanh sau khi các bé ra viện"- ông Dương cho hay. Đây là bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa. Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh... là yêu cầu quan trọng nhất để không lây truyền ngược lại vi khuẩn cho những người xung quanh.
Bên cạnh đó, việc truy xuất nguyên nhân gốc rễ của khuẩn Salmonella nằm lẩn khuất ở đâu cũng là vấn đề được đặt ra. "Viện Pasteur Nha Trang đã lấy mẫu thực phẩm để xét nghiệm, chiều nay (22/11) sẽ có kết quả" - TS Dương nói. Sau khi giải trình tự gene vi khuẩn, các cơ quan sẽ phối hợp để truy xuất nguồn gốc của vi khuẩn, đó là điều quan trọng nhằm ngăn chặn triệt để.
Trong khi đó, ông Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm chống độc - Bệnh viện Bạch Mai, đánh giá hàng trăm học sinh nhập viện lần này là ngộ độc thực phẩm nhiễm trùng đường tiêu hóa, trực tiếp và cục bộ tại chỗ ở bộ phận ruột, và có ảnh hưởng tới các bộ phận khác trong cơ thể. Đây là loại ngộ độc thực phẩm phổ biến.
Ông Nguyên cho rằng, bệnh nhân khi xuất viện dạ dày còn bị ảnh hưởng, ăn uống sẽ khó chịu. Vì thế, người bệnh cần ăn mềm rồi tăng dần lên, hạn chế các đồ chua, cay, ngọt… vì ảnh hưởng và gây đau dạ dày. Ông cũng khuyến cáo, những học sinh bị ngộ độc trong cơ thể vẫn còn một số chỉ số lúc xét nghiệm không đạt chuẩn, chỉ số này kéo dài nhiều tháng. Do vậy, bệnh nhân nên kiểm tra, xét nghiệm khi cảm thấy đau trở lại.
Trao đổi tại buổi làm việc, Viện trưởng Viện Pasteur Nha Trang Đỗ Thái Hùng nói đơn vị đã xét nghiệm mẫu thực phẩm. Dự kiến, chiều nay sẽ có kết quả chủng vi khuẩn có trong các mẫu thực phẩm mà học sinh trường Ischool Nha Trang ăn.
Ông Trịnh Ngọc Hiệp, Phó giám đốc Sở Y tế, cho biết từ tối 17 đến sáng 22/11, các bệnh viện tiếp nhận 648 học sinh và giáo viên trường Ischool tới thăm khám, nghi ngộ độc thực phẩm. Trong đó, 1 nam sinh lớp 1 (6 tuổi) đã tử vong; 205 bệnh nhân đang điều trị, 21 trường hợp bị nặng song đã dần ổn định sức khỏe.
Các bệnh nhân có chung triệu chứng nôn ói, tiêu chảy, sốt, đau bụng… sau khi ăn 6-9 tiếng đồng hồ. Các bệnh viện huy động mọi nguồn lực để cứu chữa bệnh nhân, và bám sát phác đồ của Bộ Y tế để điều trị. Sau đó, các bệnh viện nuôi cấy mẫu bệnh phẩm (cấy phân), kết quả cho thấy tác nhân gây bệnh là vi khuẩn Salmonella group, nhạy cảm với phần lớn kháng sinh.
Theo báo cáo của Sở Y tế Khánh Hòa, tính đến trưa 21/11, gần 650 ca ngộ độc thực phẩm tại trường iSchool Nha Trang được chuyển đến các cơ sở y tế, có 261 ca điều trị ổn định cho về theo dõi. Trong 387 ca nhập viện có 176 ca xuất viện, còn 211 ca tiếp tục điều trị, theo dõi, trong đó có 21 ca nặng, 1 ca tử vong, số liệu tính tới trưa qua.
Sở Y tế tỉnh này cho hay kết quả phân lập nguyên nhân ban đầu từ nuôi cấy mẫu bệnh phẩm (cấy phân) của các bệnh viện cho thấy, tác nhân gây bệnh là Salmonella group, nhạy với phần lớn kháng sinh, ghi nhận 1 trường hợp kháng với các kháng sinh là: Gentamicin, Amikacin, Tobramicin.
Đại diện đoàn công tác Bộ Y tế đề nghị, các bệnh viện ở tỉnh tiếp tục thu dung, điều trị cho các bệnh nhân. Các bác sĩ phải có lịch hẹn tái khám đối với các bệnh nhân ra viện; thông tin, tuyên truyền để ổn định tâm lý cha mẹ học sinh; tập trung hướng dẫn cha mẹ học sinh vệ sinh thân thể cho các cháu đã xuất viện. Sở Y tế tiếp tục phối hợp với các cơ quan chức năng của tỉnh đưa ra nguyên nhân để có hướng xử lý.
Bộ Y tế cử chuyên gia chống độc vào Nha Trang xử trí vụ hàng trăm học sinh ngộ độc
Giám đốc Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai và các chuyên gia về truyền nhiễm, vi sinh tham gia đoàn công tác của Bộ Y tế vào Khánh Hoà hỗ trợ chuyên môn vụ hàng trăm học sinh trường iSchool nhập viện nghi ngộ độc.">Còn 2 học sinh trường iSchool Nha Trang ngộ độc phải nằm hồi sức tích cực
Các bác sĩ Khoa Ngoại tiết niệu - Nam học chuẩn bị phẫu thuật cho bệnh nhân. Ảnh: BVCC Lớn lên đi học, H. luôn bị bạn bè chê cười vì cơ thể bốc mùi. Vì vậy, nữ sinh này sợ tới trường, sợ gặp bạn bè. Bố mẹ của H. luôn động viên con, "lớn lên bệnh sẽ hết" nhưng đến khi bệnh nhân 16 tuổi, hiện tượng này vẫn còn.
Gần đây, bố mẹ H. lên mạng tìm kiếm thông tin về bệnh của con. Họ đưa con đến Bệnh viện E khám với hy vọng giúp con thoát khỏi bệnh.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Đình Liên - Trưởng khoa Ngoại Tiết niệu - Nam học, cho biết, bệnh nhân H. vẫn đi tiểu bình thường nhưng âm đạo luôn chảy nước tiểu. Các bác sĩ phát hiện niệu quản ở thận bên trái cắm vào âm đạo, thận đôi hoàn toàn bên trái.
Các bác sĩ quyết định mổ cho bệnh nhân, cắt thận phụ mất chức năng do niệu quản cắm lạc chỗ vào âm đạo. Sau mổ, bệnh nhân không còn hiện tượng nước tiểu chảy ra. Bác sĩ Liên cho biết, với bệnh lý này nếu phát hiện sớm có thể phẫu thuật từ khi bé, không ảnh hưởng tới tâm lý của bệnh nhân.
Loại quả đầy chất bổ nhưng tối kỵ với người bệnh thậnNgười mắc bệnh thận ăn nhiều chuối có thể bị tăng kali máu dẫn tới các triệu chứng khó thở, tim đập nhanh, buồn nôn, nôn.">Mắc căn bệnh lạ, nữ sinh ở Hà Nội luôn có mùi khó chịu