您现在的位置是:NEWS > Thời sự
KIA K5 bản nâng cấp ra mắt, sở hữu nhiều công nghệ ấn tượng
NEWS2025-01-27 02:45:47【Thời sự】4人已围观
简介KIA K5 thế hệ thứ 5 lần đầu ra mắt toàn cầu vào cuối năm 2019 với sự lột xác mạvideo bóng đá đêm quavideo bóng đá đêm qua、、
KIA K5 thế hệ thứ 5 lần đầu ra mắt toàn cầu vào cuối năm 2019 với sự lột xác mạnh mẽ cả về ngoại thất và nội thất. Sau gần 5 năm ra mắt,ảnnângcấpramắtsởhữunhiềucôngnghệấntượvideo bóng đá đêm qua hãng xe đến từ Hàn Quốc đã chính thức giới thiệu phiên bản nâng cấp giữa vòng đời của dòng sedan cỡ trung này.
Về mặt ngoại thất, KIA vẫn giữ nguyên tổng quan ngôn ngữ thiết kế của phiên bản K5 hiện tại. Các nhà thiết kế chỉ thay đổi nhẹ cấu trúc LED của cụm đèn trước. Bên cạnh đó, hốc gió cản trước được điều chỉnh lại, tương đồng với mẫu xe thuần điện KIA EV6 GT-Line. Hãng còn bổ sung 2 màu sơn ngoại thất mới là xám Wolf Gray và xám matte Moonscape Grey, bên cạnh thiết kế mâm hợp kim nhôm đa chấu mới.
很赞哦!(426)
相关文章
- Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
- Bé Thu Hằng được bạn đọc ủng hộ hơn 60 triệu đồng
- Bất ngờ chồng chưa cưới 'lén lút' với cô sinh viên hàng xóm
- Cán bộ hợp đồng được phép kí vào hồ sơ địa chính?
- Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1
- Châu Nhuận Phát bán biệt thự 25 triệu USD
- Thấp thỏm HAGL văn khỏi top 8 V
- Hồi âm đơn thư cuối tháng 5.2014
- Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
- Nam sinh lớp 9 lao xuống sông cứu sống 2 học sinh bị nước cuốn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- Theo báo cáo hàng năm Open Doorscủa Viện Giáo dục Quốc tế (IIE), sinh viên quốc tế tiếp tục chiếm 5,5% trong tổng số sinh viên theo học bậc đại học tại Mỹ năm 2019 - 2020. Mặc dù có những ảnh hưởng do đại dịch Covid-19, nhưng Mỹ vẫn là điểm đến hàng đầu của sinh viên quốc tế.
Việt Nam là quốc gia xếp thứ 6 trong danh sách những nước dẫn đầu về số lượng du học sinh tại Mỹ với 23.777 sinh viên, đóng góp 827 triệu USD cho nền kinh tế Mỹ trong năm học này.
Trong số du học sinh Việt Nam tại Mỹ, 69,8% theo học bậc đại học, 15,3% theo học sau đại học, 11,4% tham gia vào chương trình thực tập không bắt buộc và 3,5% còn lại theo học các chương trình không cấp bằng.
Sinh viên quốc tế đến Mỹ chủ yếu theo học các ngành trong lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán (STEM), với 52% sinh viên quốc tế theo học các chuyên ngành này. Kỹ thuật tiếp tục là lĩnh vực nghiệp cứu được sinh viên quốc tế quan tâm với 1/5 số sinh viên theo học. Các lĩnh vực Toán học, Khoa học Máy tính, và Khoa học Vật lý tăng lần lượt là 0,9% và 1,2%.
Việt Nam hiện đang đứng thứ 6 thế giới và đứng đầu các nước ASEAN về số lượng du học sinh tại Mỹ trong năm học 2019 – 2020.
Bên cạnh đó, báo cáo của Open Doors cũng chỉ ra, Trung Quốc và Ấn Độ vẫn là những quốc gia có số lượng sinh viên đông nhất tại Mỹ.
Đây là năm thứ 16 liên tiếp Trung Quốc có nguồn sinh viên lớn nhất tại Mỹ. Tổng số sinh viên Trung Quốc theo học tại Mỹ lên đến 372.000. Ấn Độ xếp thứ 2, mặc dù đã giảm 4% xuống còn 193.124 sinh viên.
Trong số 20 nơi có nhiều sinh viên đến theo học tại Mỹ nhất, Bangladesh tăng nhiều nhất với 7%, Brazil với 4% và Nigeria với 3%. Ả-rập Xê-út là nơi có số lượng sinh viên tới Mỹ giảm đáng kể (17%), chủ yếu do những thay đổi trong chương trình học bổng của chính phủ.
“Mỹ tiếp tục chào đón sinh viên quốc tế đến từ khắp mọi nơi, vào thời điểm giáo dục quan trọng hơn bao giờ hết”, Allan E. Goodman, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành IIE nói.
Open Doors là kênh thông tin toàn diện về sinh viên quốc tế đang theo học tại các cơ sở giáo dục đại học ở Mỹ và số lượng sinh viên Mỹ đang du học. Báo cáo do Viện Giáo dục Quốc tế (IIE) phối hợp với Phòng Văn hóa và Giáo dục Hoa Kỳ (ECA) thực hiện; được xuất bản bởi IIE, một trong những tổ chức phi lợi nhuận trên thế giới trong lĩnh vực trao đổi văn hóa và giáo dục.
Thúy Nga
Mỹ bãi bỏ chính sách visa gây tranh cãi với sinh viên quốc tế
Sáng nay (giờ Việt Nam), chính quyền của Tổng thống Donald Trump đã đồng ý hủy bỏ quy tắc gây tranh cãi là yêu cầu sinh viên quốc tế rời khỏi Mỹ nếu chỉ tham gia các lớp học trực tuyến vào mùa thu tới.
">Việt Nam có số lượng du học sinh Mỹ cao thứ 6 thế giới
Bi kich gia đình nghèo chồng nằm liệt giường, con trai teo não bẩm sinh Vợ chồng anh kết hôn năm 1999. Khoảng 1 năm sau, hai người hân hoan đón mừng con trai đầu chào đời, đặt tên Trần Văn Tiệu. Tuy cuộc sống vất vả song vợ chồng chị Thoa vẫn cố gắng “chung lưng đấu cật”, kiếm tiền nuôi con nhỏ. Giá chỉ như vậy thôi thì mọi thứ sẽ cứ êm đềm trôi qua.
Không may, lúc được 1 tuổi, cháu Tiệu đột nhiên lên cơn sốt rồi co giật liên tục. Vợ anh là chị Phạm Thị Thoa (sinh năm 1973) liền đưa con tới bệnh viện huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An. Qua quá trình xét nghiệm, các bác sĩ kết luận, Tiệu mắc bệnh teo não bẩm sinh. Người mẹ đau khổ như gục ngã trước số kiếp đày đoạ đứa con còn đỏ hỏn của mình.
Kể từ lúc đó, Tiệu bị liệt cả người, tuổi thơ gắn liền với chiếc giường. Chị Thoa chẳng làm được việc gì, ở nhà chăm con cả ngày. Năm 2005, 2013, vợ chồng chị lần lượt sinh thêm 2 cô con gái. Vốn quá nghèo vì tiền thuốc quanh năm dành cho Tiệu, nay lại thêm mấy miệng ăn, cuộc sống của họ trở nên hết sức cực khổ.
Do xã Phúc Sơn thuộc khu vực miền núi, việc mưu sinh trở nên hết sức khó khăn. Anh Trà buộc phải tha hương cầu thực vào tận huyện Củ Chi (TP.HCM) làm cho một công ty bông sợi.
Nhưng hoạ vô đơn chí, ngày 28/12/2019, khi đang trong giờ làm việc, anh không may bị một kiện hàng đè vào người. Hậu quả, anh Trà bị gãy chân, gãy cổ, tụ máu não. Đồng nghiệp kịp thời đưa anh tới cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa Xuyên Á (huyện Củ Chi, TP.HCM). Người đàn ông bất hạnh ấy trải qua 2 ca phẫu thuật liên tiếp chỉ trong vòng 10 ngày.
Ngày 17/2/2020, anh ra viện với tỉ lệ thương tật lên đến 82%, mất hoàn toàn khả năng lao động. Các bác sĩ khuyên anh về nhà châm cứu, tập vật lý trị liệu song mọi thứ không có kết quả. Hơn 1 năm nay, cơ thể anh như “sống dở chết dở” vì những di chứng sau vụ tai nạn lao động kinh hoàng. Mọi gánh nặng lúc này đây đổ dồn lên một mình chị Thoa.
Cơn cùng quẫn
Kể từ ngày chồng liệt giường, mọi công việc lớn nhỏ đều do chị Thoa gánh vác. Để nuôi 5 miệng ăn, chị đi khắp nơi trên địa bàn xã tìm kiếm việc làm. Hễ ai thuê gì, chị cũng nhận, từ rửa bát, phục vụ, quét dọn... dù tiền công khá “bèo bọt”. Quần quật suốt từ sáng sớm tới tối, chị chỉ lo đủ bữa ăn qua ngày cho chồng con, chưa lúc nào có đồng dư giả.
Ở nhà, một con học lớp 10, một con học lớp 3 thay nhau trông chừng Tiệu nơi giường bệnh. Chứng kiến cảnh khổ, anh Trà bất lực hoàn toàn bởi anh đã mất đi khả năng lao động.
Cực khổ là vậy, số phận vẫn chưa chịu buông tha cho trụ cột kinh tế duy nhất của gia đình. Đêm ngày 13/5/2021, khi đang ra vườn hái rau để chuẩn bị bữa sáng cho chồng con, chị Thoa không may bị rết độc cắn, đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện huyện Anh Sơn. Thời điểm hiện tại, chị đang được truyền dịch nhằm thải độc tố khỏi cơ thể.
Hoàn cảnh đáng thương của gia đình chị Thoa đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ “Có ai ngờ đâu tai hoạ cứ đổ ập lên đầu vợ chồng tôi thế này. Đang dịch bệnh kiếm việc khó khăn lắm rồi. Giờ tự dưng bị rết độc cắn nữa thì sao tôi đi làm kiếm tiền được đây. Có khi nghỉ vài ba ngày mấy người nhà tôi chết đói mất”, chị Thoa nghẹn ngào.
Nơi quê nhà, những đứa trẻ nheo nhóc cùng người chồng với những vết thương chằng chịt trên khắp cơ thể vẫn đang ngóng chờ chị về. Lúc này, gia đình bất hạnh ấy đang rất cần những tấm lòng thơm thảo ra tay giúp đỡ.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Phạm Thị Thoa. Địa chỉ: xóm 6, xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An. Số điện thoại: 0372695586
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.133(gia đình chị Thoa)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436 ">Vợ bị rết độc cắn canh cánh nỗi lo chồng liệt giường, con teo não
- Theo La Liga, Barcelonacó giới hạn lương cho mùa giải 2022-23 là 656 triệu euro. Mức tăng trưởng hơn 800 triệu euro, sau chi phí dành cho lực lượng lao động của câu lạc bộ hồi đầu năm bị đặt ở mức báo động: -144 triệu euro.
Real Madrid tiếp tục dẫn đầu bảng với tư cách là đội có thể đầu tư nhiều tiền nhất vào cầu thủ và ban huấn luyện, 686 triệu euro. Atletico đứng thứ 3 về quỹ lương, được La Liga cấp ở mức 341 triệu euro.
Sau khi bán 25% bản quyền truyền hình trong 25 năm tới với giá 527 triệu euro (207 triệu euro cho mùa 2021-22 và 320 triệu euro trong mùa 2022-23), và nhượng 49% của Barca Studios (công ty sản xuất thiết bị nghe nhìn CLB) thu về 200 triệu euro - những hoạt động được phân loại là đòn bẩy tài chính bởi Chủ tịch Joan Laporta - Barca đã trình lên La Ligangân sách gần 1,3 tỷ euro cho mùa giải hiện tại.
Chi phí ước tính của Barca, trong mọi trường hợp, vào khoảng 900 triệu euro. Nói cách khác, nếu không bán hai tài sản này, đội bóng xứ Catalunya có thể phải kéo dài thêm hai năm với giới hạn lương màu đỏ, sau khi khép lại mùa giải 2020-21 với khoản lỗ 481 triệu euro.
"Chúng tôi biết rằng ở cấp độ hoạt động, CLB vẫn không có lãi", một nguồn tin từ ban quản lý tài chính Barcelona cho biết. "Nhưng chúng tôi đang làm việc để giảm hóa đơn tiền lương. Chúng tôi vẫn còn một đòn bẩy khác để kích hoạt".
Đòn bẩy tài chính thứ ba mà CLB hy vọng sẽ bán được trong mùa giải tới là BLM (công ty bán lẻ của CLB, chịu trách nhiệm quản lý các cửa hàng vật lý, bán hàng thông qua bên thứ ba, bán hàng trực tuyến và các sản phẩm được cấp phép).
Trên thực tế, mặc dù được nâng giới hạn mức lương nhưng Barca vẫn phải giảm đáng kể tiền lương của đội một trong mùa giải 2023-24.
Chủ tịch của La Liga, Javier Tebas, khẳng định Barca phải giảm lương dành cho đội một.
"Trong năm tới, CLB sẽ phải giảm giới hạn lương phù hợp với họ. Hoặc Barca cần tạo ra nhiều đòn bẩy hơn, hoặc giảm lương xuống còn khoảng 400 triệu", ông Tebas nhấn mạnh.
Trong mùa giải 2016-17, lần cuối cùng Neymarở Barca (Lionel Messi và Luis Suarez cũng có mặt trong đội), hóa đơn lương của CLB là 432 triệu euro.
Sau khi cầu thủ người Brazil đạt thỏa thuận chuyển sang PSG, nơi anh kiếm thu nhập vượt trội, tất cả những nhân vật quan trọng của tập đoàn Barca đều đến văn phòng của cựu chủ tịch Josep Maria Bartomeu để yêu cầu tăng lương.
Một năm sau, trong chiến dịch 2017-18, tiền lương của đội một lên tới 639 triệu euro.
Quỹ lương cao khiến Barca chậm trễ trong việc đăng ký Jules Kounde lên La Liga. Sau đó, CLB phải nhờ bảo lãnh cá nhân để đạt được điều này, giúp trung vệ người Pháp có thể thi đấu.
"Đó là một tình huống mà chúng tôi kế thừa và chúng tôi đang làm việc để giải quyết nó. Vấn đề không nằm ở tiền lương của Messi. Leo xứng đáng với những gì cậu ấy nhận được. Vấn đề là những người khác không xứng đáng và vẫn còn ở CLB", những nhân viên chịu trách nhiệm về khu thể thao Barca tiết lộ với El Pais.
Barca tìm cách đưa quỹ lương hiện tại về mức 450 triệu euro. Trong văn phòng ở trung tâm thể thao Joan Gamper, CLB hiểu rằng họ sẽ đạt được điều đó với sự ra đi của các cựu binh Busquets (hợp đồng hết hạn vào năm 2023), Pique (2024) và Jordi Alba (2024), cộng với việc chuyển nhượng những cầu thủ khác như Frenkie de Jong và Ferran Torres - vốn không còn cần thiết với HLV Xavi.
Giới hạn lương là gì và được tính như thế nào?Giới hạn chi phí đội thể thao là khái niệm bao gồm số tiền tối đa mà mỗi đội Tây Ban Nha có thể chi trả để trả lương cho cầu thủ, huấn luyện viên, trợ lý huấn luyện viên và huấn luyện viên thể lực (nếu đăng ký), cũng như trong đội trẻ, học viện đào tạo trẻ và các bộ phận khác. Đây là yếu tố quan trọng trong Kiểm soát kinh tế để các CLB có khả năng dung hòa.
Đội hình thể thao có thể đăng ký bao gồm thù lao tiền lương cố định và các biến số (trả bằng tiền hoặc hiện vật như nhà, xe hơi hoặc các chuyến đi...), thù lao chuyển nhượng quyền hình ảnh, chuyển nhượng khấu hao, phí an sinh xã hội, bồi thường cho chấm dứt hợp đồng, phí bảo hiểm tập thể, chi phí mua lại khi phải đóng phí bảo hiểm cho người đại diện...
Tính toán của giới hạn lương được thực hiện từ sự chênh lệch giữa thu nhập (từ bản quyền truyền hình, quảng cáo, bán vé...) với chi phí cơ cấu và khoản trả nợ dự kiến trong suốt mùa giải.
Mỗi đội đưa ra giới hạn lương của riêng mình, thậm chí có thể đặt số tiền thấp hơn mức trần (như một CLB đang làm), nhưng luôn tuân thủ các quy tắc Kiểm soát kinh tế của La Liga và phải được Cơ quan xác nhận phê duyệt.
Trong trường hợp giới hạn lương không đảm bảo sự ổn định của CLB, cơ quan này sẽ giảm xuống một mức nào đó có thể. Giới hạn lương được tính bằng các công thức toán học khách quan mà không có bất kỳ chủ quan nào từ con người.
Trong trường hợp một đội kết thúc mùa giải với mức lương vượt quá giới hạn, sẽ bị xử phạt theo luật 1/4 cho mùa tiếp theo. Có nghĩa là chỉ có thể chi 25% số tiền thu về hoặc số tiền bán cầu thủ.
">Barca được La Liga nâng giới hạn lương 656 triệu euro
Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
- Theo báo cáo hàng năm Open Doorscủa Viện Giáo dục Quốc tế (IIE), sinh viên quốc tế tiếp tục chiếm 5,5% trong tổng số sinh viên theo học bậc đại học tại Mỹ năm 2019 - 2020. Mặc dù có những ảnh hưởng do đại dịch Covid-19, nhưng Mỹ vẫn là điểm đến hàng đầu của sinh viên quốc tế.
Việt Nam là quốc gia xếp thứ 6 trong danh sách những nước dẫn đầu về số lượng du học sinh tại Mỹ với 23.777 sinh viên, đóng góp 827 triệu USD cho nền kinh tế Mỹ trong năm học này.
Trong số du học sinh Việt Nam tại Mỹ, 69,8% theo học bậc đại học, 15,3% theo học sau đại học, 11,4% tham gia vào chương trình thực tập không bắt buộc và 3,5% còn lại theo học các chương trình không cấp bằng.
Sinh viên quốc tế đến Mỹ chủ yếu theo học các ngành trong lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán (STEM), với 52% sinh viên quốc tế theo học các chuyên ngành này. Kỹ thuật tiếp tục là lĩnh vực nghiệp cứu được sinh viên quốc tế quan tâm với 1/5 số sinh viên theo học. Các lĩnh vực Toán học, Khoa học Máy tính, và Khoa học Vật lý tăng lần lượt là 0,9% và 1,2%.
Việt Nam hiện đang đứng thứ 6 thế giới và đứng đầu các nước ASEAN về số lượng du học sinh tại Mỹ trong năm học 2019 – 2020.
Bên cạnh đó, báo cáo của Open Doors cũng chỉ ra, Trung Quốc và Ấn Độ vẫn là những quốc gia có số lượng sinh viên đông nhất tại Mỹ.
Đây là năm thứ 16 liên tiếp Trung Quốc có nguồn sinh viên lớn nhất tại Mỹ. Tổng số sinh viên Trung Quốc theo học tại Mỹ lên đến 372.000. Ấn Độ xếp thứ 2, mặc dù đã giảm 4% xuống còn 193.124 sinh viên.
Trong số 20 nơi có nhiều sinh viên đến theo học tại Mỹ nhất, Bangladesh tăng nhiều nhất với 7%, Brazil với 4% và Nigeria với 3%. Ả-rập Xê-út là nơi có số lượng sinh viên tới Mỹ giảm đáng kể (17%), chủ yếu do những thay đổi trong chương trình học bổng của chính phủ.
“Mỹ tiếp tục chào đón sinh viên quốc tế đến từ khắp mọi nơi, vào thời điểm giáo dục quan trọng hơn bao giờ hết”, Allan E. Goodman, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành IIE nói.
Open Doors là kênh thông tin toàn diện về sinh viên quốc tế đang theo học tại các cơ sở giáo dục đại học ở Mỹ và số lượng sinh viên Mỹ đang du học. Báo cáo do Viện Giáo dục Quốc tế (IIE) phối hợp với Phòng Văn hóa và Giáo dục Hoa Kỳ (ECA) thực hiện; được xuất bản bởi IIE, một trong những tổ chức phi lợi nhuận trên thế giới trong lĩnh vực trao đổi văn hóa và giáo dục.
Thúy Nga
Mỹ bãi bỏ chính sách visa gây tranh cãi với sinh viên quốc tế
Sáng nay (giờ Việt Nam), chính quyền của Tổng thống Donald Trump đã đồng ý hủy bỏ quy tắc gây tranh cãi là yêu cầu sinh viên quốc tế rời khỏi Mỹ nếu chỉ tham gia các lớp học trực tuyến vào mùa thu tới.
">Việt Nam có số lượng du học sinh Mỹ cao thứ 6 thế giới
- Sau một ngày nhận tin dữ, ngày 30/10, Hồ Văn Hải (học sinh lớp 10) và Lê Thanh Tú (học sinh lớp 11) cùng các thầy cô Trường Phổ thông dân tộc nội trú Nam Trà My vượt 35 km đường đèo sạt lở, để trở về điểm sạt lở thôn 1 (xã Trà Leng, huyện Nam Trà My, Quảng Nam) - nơi người thân, cha mẹ 2 em đã bị vùi lấp.
Đôi chân bết đất bùn, nhịp thở hổn hển sau khi lội bộ về nhà, Hải và Tú đứng hình, giọt nước mắt lăn dài trên má khi 2 em dõi mắt về nơi từng là nhà mình, bây giờ toàn bùn đất bao trùm. Nơi 2 em sống được gọi là nóc Ông Đề với 11 ngôi nhà của người Mơ - Nông được dựng lên dưới chân núi Pa Ranh.
Bỗng chốc nhà không còn, cha mẹ cũng đi mãi
Không giữ được bình tĩnh, Hải cố chạy hết tốc độ, băng qua đoạn đường lấm đầy bùn đất và con suối chảy xiết, em quỳ xuống nơi từng là nhà em gào lớn:“Ba mẹ ơi, con về rồi...”.
Em Lê Thanh Tú ôm thầy Hồ Văn Việt, Bí thư Đoàn Trường Phổ thông dân tộc nội trú Nam Trà My 4 anh em Điệp thất thần trước cái chết của ba mẹ Hải đã mất 8 người thân trong nhà, gồm bố mẹ, hai em trai ruột, anh rể và các chú bác. Lực lượng cứu hộ tìm thấy ba Hải chiều hôm qua, ông được chôn cất tại đồi Quế cách hiện trường chỉ vài trăm mét. Mẹ Hải cùng 6 người thân khác vẫn đang mất tích.
Hải học nội trú tại Trường Phổ thông dân tộc nội trú Nam Trà My, cách vài tháng mới về nhà. Thứ 7 tuần trước Hải mới về thăm, thế mà chỉ vài ngày sau, ngôi nhà, người thân của em đã bị vùi lấp sau trận sạt lở.
“Tuần trước, mẹ em còn gói cho nắm xôi đi ăn dọc đường và cho em đôi dép mới mua, vậy mà… Ba mẹ và mọi người bỏ con mà đi, thế giờ con biết sống sao đây", Hải khóc nghẹn.
Ở góc khác, em Lê Thanh Tú ôm chặt, cúi đầu vào người thầy Hồ Văn Việt, Bí thư Đoàn trường khi chứng cả ngôi nhà của em giờ không còn một dấu tích.
Tú là con ông Lê Quang Việt - Bí thư xã Trà Leng đang mất tích. Ngoài ra, nhiều người thân khác trong gia đình của Tú vẫn đang mất tích. Rất may, lúc lở núi, bà Hồ Thị Bông (mẹ Tú) chạy thoát.
Tú kể, sáng 28/10, trước khi bão số 9 đổ bộ, em còn nhận được điện thoại của ba dặn dò: “Phải ở yên trong trường, đừng ra ngoài vì bão vào gió sẽ to mưa lớn, dễ lũ quét, sạt lở”.
Và đó, cũng là cuộc điện thoại cuối cùng của 2 ba con Tú. Đến 14h cùng ngày, núi Pa Ranh cách nhà Tú hơn 200m sạt lở, vùi lấp lấp nhà cửa và ba của em.
“Ngày 29/10, qua thông tin em biết núi sạt lở, vùi lấp tất cả. Lúc này, em gọi hàng chục cuộc cho ba mẹ và người thân trong nhà, nhưng tất cả đều không thể liên lạc được. Em không biết làm sao, chỉ biết chạy lên nhà trường để xin về nhà. Cầu mong, trời đừng mưa cho các chiến sĩ sớm tìm thấy ba em và các người thân”, Tú nói trong run rẩy.
Sạt lở núi vùi chết ba mẹ, 4 người con mồ côi
Từ khi nghe nhà bị núi lở vùi lấp, 4 anh em Hồ Thị Điệp (lớp 11, Trường Phổ thông dân tộc nội trú Nam Trà My) đã tức tốc về tìm kiếm ba mẹ bị vùi lấp. Điệp được thầy cô nhà trường đưa về, cả nhóm băng qua các điểm sạt lở, lội suối hơn 5 tiếng đồng hồ mới về đến xã Trà Leng.
Em Hồ Văn Hải thất thần, hướng mắt về ngôi làng của mình bị vùi lấp Vừa đặt chân tới đầu dốc, thấy đống đổ nát, Điệp thất thần, ôm đầu sụp xuống khóc nức nở. Điệp gào khóc gọi lớn tên ba mẹ trong đau đớn.
Lúc này, người trong làng dẫn em tới hai đống đất được phủ bạt trên đồi quế. Rồi họ nói, đây là 2 nấm mộ người dân làng làm để chôn cất ba mẹ Điệp.
“Các anh ơi, ba mẹ chết rồi, 4 anh em mình sống sao đây”, Điệp khóc lớn.
Nhận được tin báo của em gái, Hồ Văn Trí (21 tuổi, anh trai Điệp) đang học đại học ở Huế đã tức tốc bắt xe về.
Khi về đến làng, Trí cũng như mọi người, không tin nổi vào mắt mình khi chứng kiến cảnh tượng kinh hoàng.
“Sáng 28/10, ba mẹ có điện ra dặn dò em là mưa bão phải hết sức cẩn thận. Cuối giờ chiều em điện lại cho ba mẹ thì không được. Em không ngờ đó lại là lần cuối cùng em có thể nói chuyện với ba mẹ”, Trí nghẹn lại.
Thầy Hồ Văn Việt, Bí thư Đoàn Trường Phổ thông dân tộc nội trú Nam Trà My cho biết, nhà trường đã biết thông tin hôm xảy ra vụ việc, nhưng chưa dám cho các em về ngay, vì sợ học trò sốc.
“Hiện 6 em đang theo học tại trường có người thân, ba mẹ chết và mất tích trong vụ sạt lở Trà Leng. Thầy cô trong nhà trường sẽ cố gắng lo cho các em tiếp tục ăn học. Chúng tôi sẽ nuôi dạy các em như con cái của mình”, thầy Việt nói.
Báo VietNamNet đứng ra làm cầu nối nhận ủng hộ của bạn đọc, trực tiếp trao tặng đến những hộ dân bị thiệt hại do lũ, khắc phục khó khăn.
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.mienTrung
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148 Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
2. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.Ngành giáo dục thiệt hại hơn 600 tỷ vì mưa lũ
Bão lũ tại các tỉnh miền Trung khiến hàng chục giáo viên, học sinh thiệt mạng, nhiều trường học ngập sâu, thiết bị dạy học, sách vở bị cuốn trôi, hư hỏng nặng..., thiệt hại ước tính hơn 600 tỷ đồng.
">Học trò gào khóc bên nấm mồ cha mẹ bị vùi lấp
- - U15 Việt Nam thắng đè bẹp Philippines 7-0, Man City mua hậu vệ đắt nhất thế giới, AC Milan có tân binh thứ 9, Federer lần thứ 11 vào chung kết Wimbledon... là những tin thể thao hot sáng 15/7.Perisic "bỏ bùa" Mourinho: Mua ngay kẻo lỡ!">
Tin thể thao sáng 15