您现在的位置是:NEWS > Thời sự
VNVC và Sanofi ký kết tiến tới hợp tác sản xuất vắc xin tại Việt Nam
NEWS2025-04-26 13:34:01【Thời sự】2人已围观
简介Lễ ký kết diễn ra ngay sau chuyến thăm chính thức cấp nhà nước đến Pháp của Tổng Bí thư - Chủ tịch nlịch thi đấu bóng đá tây ban nhalịch thi đấu bóng đá tây ban nha、、
Lễ ký kết diễn ra ngay sau chuyến thăm chính thức cấp nhà nước đến Pháp của Tổng Bí thư - Chủ tịch nước Tô Lâm với những định hướng mạnh mẽ về việc nâng cao hợp tác giữa hai quốc gia trong khuôn khổ hợp tác khoa học và đổi mới sáng tạo về thương mại,àSanofikýkếttiếntớihợptácsảnxuấtvắcxintạiViệlịch thi đấu bóng đá tây ban nha đầu tư, trong đó có lĩnh vực y tế.

Trong hợp tác lần này, Sanofi sẽ chia sẻ kiến thức và chuyên môn rộng rãi về công nghệ sinh học với VNVC để tạo điều kiện cho việc dần đưa vào sản xuất các vắc xin thiết yếu tại nhà máy của VNVC ngay tại Việt Nam. Hợp tác quan trọng này không chỉ tăng cường khả năng tiếp cận vắc xin dễ dàng hơn cho người dân Việt Nam mà còn góp phần đảm bảo nguồn cung vắc xin ổn định, chủ động và tiết giảm đáng kể nhiều chi phí.
Có mặt tại buổi lễ ký kết, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến - nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam, Chủ tịch danh dự Hội Hữu nghị và Hợp tác Việt Nam - Pháp, chuyên gia về vắc xin cho biết đây là sự kiện đáng ghi nhớ trong lĩnh vực sản xuất vắc xin của Việt Nam. Đây là lần đầu tiên một doanh nghiệp tư nhân Việt Nam ký kết định hướng hợp tác về chuyển giao kỹ thuật với tập đoàn hàng đầu thế giới như Sanofi để sản xuất các vắc xin quan trọng ngay tại Việt Nam.

Theo bà Tiến, các luật Dược, luật Đầu tư và luật Thuế sắp được Quốc hội ban hành sẽ tạo điều kiện tối đa cho việc chuyển giao công nghệ và kỹ thuật cao, đặc biệt là các loại biệt dược và vắc xin. Điều đó sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện phát triển, đồng thời đảm bảo việc người dân Việt Nam có cơ hội tiếp cận các sản phẩm thuốc và vắc xin công nghệ cao.
Ông Burak Pekmezci, Giám đốc Quốc gia Sanofi Việt Nam cho biết: “Với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực sản xuất vắc xin, Sanofi mong muốn được chia sẻ kiến thức và đóng góp vào sự phát triển của ngành y tế cũng như nâng cao sức khỏe cộng đồng tại Việt Nam”.

Ông Đinh Toàn Thắng - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Pháp cũng đánh giá cao hợp tác của VNVC và Sanofi, đây là sự tiếp nối chủ trương nâng tầm hợp tác của Việt Nam và Pháp, cụ thể trong lĩnh vực y tế, đặc biệt là hợp tác sản xuất vắc xin giữa hai doanh nghiệp lớn của hai nước. Hợp tác y tế giữa hai quốc gia luôn được lãnh đạo cấp cao và các nhà chuyên môn, hoạch định chính sách của hai phía chú trọng từ xưa đến nay.
Ông Ngô Chí Dũng, Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám đốc Hệ thống Tiêm chủng VNVC, cho biết sắp tới VNVC sẽ xây dựng nhà máy sản xuất vắc xin và sinh phẩm với công nghệ hiện đại hàng đầu thế giới theo tiêu chuẩn EU GMP (thực hành sản xuất tốt theo tiêu chuẩn châu Âu) tại tỉnh Long An. VNVC chú trọng hợp tác đầu tiên với Sanofi nhằm tiến tới sản xuất một số loại vắc xin và thuốc sinh học quan trọng, từ đó chủ động cung ứng cho Việt Nam.
“Lễ ký kết này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy các cuộc thảo luận và hợp tác, tập trung vào chia sẻ kiến thức, hợp tác sản xuất và chuyển giao công nghệ, dựa trên các điều khoản thỏa thuận chung, phù hợp với các mục tiêu chiến lược của cả VNVC và Sanofi”, ông Ngô Chí Dũng chia sẻ.

Trong 8 năm qua, VNVC đã nỗ lực để đàm phán, nhập khẩu số lượng lớn các loại vắc xin quan trọng, vắc xin thế hệ mới. Tuy nhiên, hoạt động này phụ thuộc hoàn toàn vào các nhà sản xuất, đơn vị vận chuyển và tốn nhiều thủ tục, thời gian cũng như chi phí. Chưa kể, nhiều loại vắc xin quan trọng khác hiện nay đang được phân bổ cho các quốc gia có dịch bệnh hoặc thị trường ưu tiên.

Việc nỗ lực để tham gia các chuỗi sản xuất của các hãng vắc xin là chiến lược quan trọng để sản xuất vắc xin chủ động, hạn chế việc thiếu hụt vắc xin, đồng thời giúp Việt Nam chủ động trong các chiến lược phòng chống dịch.
Ngọc Mai
很赞哦!(539)
相关文章
- Soi kèo góc Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4
- 100% cửa hàng ở Tuyên Quang triển khai thanh toán không dùng tiền mặt
- Nghịch lý đại gia bán dẫn thế giới Samsung Electronic
- Cựu binh Brazil 99 tuổi chiến thắng bệnh Covid
- Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà
- Điều lợi nhất của một hội trưởng phụ huynh
- Xinh đẹp, giỏi giang tôi vẫn 'toát mồ hôi' khi làm dâu phố cổ
- Thiếu niên 15 tuổi sáng lập forum tin tặc lớn nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Guastatoya, 09h00 ngày 24/4: Ngắt mạch toàn thua
- Nhiều lý do khiến giới trẻ tham gia Samsung Innovation Campus
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Hebar Pazardzhik, 21h30 ngày 25/4: Bảo vệ ngôi đầu
Nữ hiệu trưởng Trường Tiểu học Đặng Cương (huyện An Dương, thành phố Hải Phòng), người có đơn xin ra khỏi ngành, vừa bị kết luận liên quan đến nhiều sai phạm nghiêm trọng.Hiệu trưởng bị tố lạm thu viết đơn xin ra khỏi ngành">
'Hiệu trưởng xin ra khỏi ngành' liên quan nhiều sai phạm nghiêm trọng
CMC TS và Tổng Công ty CP Hợp Lực ký kết hợp tác chiến lược Theo Thông tư số 46/2018/TT-BYT của Bộ Y tế, từ năm 2024 - 2028, tất cả các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên toàn quốc phải triển khai hồ sơ bệnh án điện tử. Những cơ sở chưa triển khai phải báo cáo lý do và lộ trình hoàn thành trước ngày 31/12/2030.
Đáp ứng thông tư của Bộ Y Tế về phát triển y tế số, Hệ thống Y tế Hợp Lực hợp tác chiến lược cùng CMC TS để xây dựng hệ thống y tế số hóa toàn diện, bao gồm hoàn thiện hồ sơ bệnh án điện tử, phát triển dịch vụ y tế từ xa, tối ưu hóa hệ thống quản lý bệnh viện, triển khai ứng dụng di động cho bệnh nhân và phân tích dữ liệu và quản lý hiệu suất bệnh viện.
Theo đó, CMC TS và Hệ thống Y tế Hợp Lực sẽ triển khai các hạ tầng công nghệ và cung cấp các giải pháp công nghệ thông tin hiện đại như OCR sử dụng trí tuệ nhân tạo để tự động hóa xử lý tài liệu, RPA để tự động hóa các quy trình, trợ lý ảo, giải pháp quản lý giám sát bằng AI C-Camera, hợp đồng điện tử C-Contract, ký số từ xa C-Sign, cùng với giải pháp lưu trữ Cloud và bảo mật SOC.
TS. Nguyễn Văn Thành - Tổng Giám đốc Tổng Công ty CP Hợp Lực khẳng định tầm quan trọng của hợp tác chiến lược TS. Nguyễn Văn Thành - Đại biểu HĐND tỉnh, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp TP. Thanh Hóa, Bí thư Đảng ủy, Phó Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc Tổng Công ty CP Hợp Lực khẳng định tầm quan trọng của việc hợp tác chiến lược giữa hai bên: "Việc ký kết với CMC TS là một bước ngoặt quan trọng trong phát triển khoa học công nghệ. Mục tiêu của chúng tôi là xây dựng cơ sở dữ liệu toàn diện với sự hỗ trợ từ CMC. Năm 2024, Hệ thống Y tế Hợp Lực sẽ chuyển đổi số và tự động hóa, không sử dụng giấy tờ, hiện đại hóa quy trình theo dõi sức khỏe cộng đồng với sự hỗ trợ mạnh mẽ từ công nghệ số”.
Ông Nguyễn Trung Chính - Chủ tịch HĐQT, Chủ tịch Điều hành Tập đoàn Công nghệ CMC phát biểu tại buổi lễ Ông Nguyễn Trung Chính - Chủ tịch HĐQT, Chủ tịch Điều hành Tập đoàn Công nghệ CMC khẳng định: "CMC tự tin với kinh nghiệm hơn 31 năm phát triển trong lĩnh vực công nghệ thông tin và sở hữu hơn 20 công nghệ lõi. Chúng tôi đồng hành cùng Hệ thống Y tế Hợp Lực không chỉ số hóa các hệ thống giấy tờ, mà còn tiến tới tầm nhìn trở thành bệnh viện thông minh, dẫn đầu doanh nghiệp y tế tư nhân tại Việt Nam, đóng góp vào nâng cao chất lượng cuộc sống và sự phát triển bền vững của xã hội".
GS. Viện sĩ danh dự Nguyễn Văn Đệ - Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty CP Hợp Lực đặt kỳ vọng vào việc hợp tác cùng CMC TS trên hành trình chuyển đổi số GS. Viện sĩ danh dự Nguyễn Văn Đệ - Thành viên Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính Phủ, Ủy viên UBTW MTTQ Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Bệnh viện tư nhân Việt Nam, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty CP Hợp Lực, đặt kỳ vọng vào hợp tác cùng CMC TS: “Chúng tôi mong muốn sự hợp tác này giúp Hệ thống Y tế Hợp Lực ứng dụng công nghệ tiên tiến nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, khẳng định cam kết phát triển nhanh và bền vững, số hóa toàn bộ bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Hợp Lực trên toàn quốc đến năm 2030”.
Thúy Ngà
">CMC TS số hóa toàn diện Hệ thống Y tế Hợp Lực
Ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Nam, cho biết Sở vừa họp trực tuyến với các hiệu trưởng, phòng giáo dục để phổ biến công tác tổ chức năm học 2020-2021.
Theo ông Quốc, trước tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, lễ khai giảng năm nay có nhiều sự thay đổi nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho học sinh, giáo viên.
Ở những địa bàn không cách ly, lễ khai giảng sẽ diễn ra bình thường nhưng gói gọn trong 1 tiết học Cụ thể, với những huyện, thành phố không thực hiện cách ly xã hội, kiểm soát dịch tốt sẽ tổ chức khai giảng năm học mới bình thường nhưng phải đảm bảo phòng chống Covid-19.
Các trường sẽ phun thuốc khử trùng, vệ sinh môi trường, lớp học. Ngoài ra, các trường phải chuẩn bị nước sát khuẩn, máy đo thân nhiệt để kiểm tra sức khỏe học sinh trước khi tổ chức lễ khai giảng.
“Ngày 5/9, lễ khai giảng sẽ diễn ra bình thường như mọi năm trong không khí trang trọng, nghiêm túc nhưng gói gọn trong vòng một tiết học. Lễ khai giảng năm nay sẽ ưu tiên cho học sinh đầu cấp như lớp 1, lớp 6 và lớp 10 tham dự, còn các lớp khác thì cử một vài em tham gia. Học sinh dự lễ khai giảng sẽ được phân chỗ ngồi để giữ khoảng cách”, ông Quốc nói.
Hiện nay, tại Quảng Nam có TP Hội An, thị xã Điện Bàn và huyện Duy Xuyên đang cách ly xã hội.
“Nếu tới ngày 5/9, các địa phương này vẫn cách ly xã hội thì nhà trường sẽ tổ chức khai giảng bằng cách trực tuyến hoặc livestream. Nhưng lễ khai giảng vẫn phải tạo được không khí phấn khởi chào đón năm học mới cho học sinh”, ông Quốc thông tin.
Ngoài ra, những trường này sẽ xây dựng kế hoạch và dạy học online cho học sinh trong vòng 1-2 tuần đầu năm học mới cho đến khi hết cách ly xã hội. Trong buổi học online có thể có vài học sinh không tham gia. Nhà trường, giáo viên sẽ nắm danh sách, sau đó tổ chức dạy bù để các em đủ kiến thức và số tiết học.
Lê Bằng
Quảng Nam thi tốt nghiệp THPT đợt 2 từ 29-31/8
Hơn 9.000 thí sinh tại Quảng Nam sẽ thi tốt nghiệp THPT đợt 2 từ ngày 29-31/8. Thí sinh diện F1, F2 sẽ được xe bố trí đưa đón, thi phòng riêng.
">Các địa bàn cách ly xã hội ở Quảng Nam sẽ khai giảng trực tuyến
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 26/4: Khách thất thế
Ảnh minh họa: Thúy Nga Công việc của những giáo viên, học sinh thuộc diện đi lao động vệ sinh là cạo sạch rêu mốc trên tường rào xung quanh trường, dùng chổi quét sạch bụi rêu. Những khu vực chưa làm vệ sinh, học sinh sẽ phải đi lao động bù vào buổi khác.
Các phụ huynh bức xúc cho rằng, hội trại là hoạt động mang tính chất vui chơi, giải trí nên không thể ép buộc học sinh tham gia (mỗi học sinh tham gia hội trại đóng 350.000 đồng, gồm 180.000 đồng tiền vào cổng và 170.000 đồng tiền ăn uống).
Chưa kể, một số học sinh không đăng ký tham gia hội trại ngoài bận việc gia đình, có nhiều trường hợp do khó khăn về kinh phí.
Ngay sau khi tiếp nhận phản ánh, chiều 27/3, Sở GD-ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế đã có buổi làm việc với lãnh đạo trường THPT Đặng Trần Côn. Sở GD-ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế nhận thấy, kế hoạch của trường THPT Đặng Trần Côn là chưa khoa học, chưa phù hợp với mục tiêu của hoạt động giáo dục, dễ nảy sinh những suy nghĩ nhạy cảm ở học sinh và phụ huynh.
Sở GD-ĐT yêu cầu trường THPT Đặng Trần Côn điều chỉnh kế hoạch phù hợp, đảm bảo việc tổ chức các hoạt động giáo dục chung của nhà trường; đồng thời, phê bình và yêu cầu hiệu trưởng nghiêm túc rút kinh nghiệm trong công tác quản lý, xây dựng và triển khai các kế hoạch giáo dục.
Chuyến trải nghiệm như tour du lịch, trường phải trả lại tiền cho học sinh
Hồi giữa tháng 3 vừa qua, nhiều phụ huynh trường THPT Lê Hồng Phong (Hải Phòng) cũng phản ứng về hoạt động trải nghiệm tại trường. Họ cho rằng việc đóng gần 3 triệu đồng để con tham gia trải nghiệm là không hợp lý.
Theo kế hoạch, với mức phí hơn 2,8 triệu đồng/học sinh, trường THPT Lê Hồng Phong tổ chức chuyến trải nghiệm 3 ngày 2 đêm (từ 13-15/3) với chủ đề “Theo dòng lịch sử” cho học sinh khối 12. Chuyến trải nghiệm dự kiến đi tới nhiều tỉnh miền Trung do Trung tâm giáo dục STEAM và trải nghiệm VECTOR (Công ty Giáo dục Nguyễn Kim) tổ chức.
Cụ thể, phụ huynh bức xúc về việc giáo viên chủ nhiệm thông báo phải đóng tiền học tháng 2 là 872 nghìn đồng và 2,8 triệu đồng tiền đi dâng hương, học tập trải nghiệm.
Một số phụ huynh khác lại cho rằng, thời điểm này là để các em tập trung ôn luyện thi tốt nghiệp THPT nên việc đi trải nghiệm là không cần thiết. Ngoài ra, thay vì đóng tiền đi trải nghiệm, số tiền này sẽ giúp phụ huynh học sinh có thêm khoản lo chi phí mua đồ dùng học tập cho con.
Sở GD-ĐT Hải Phòng sau đó đã yêu cầu nhà trường tạm dừng hoạt động này. Sở GD-ĐT cũng yêu cầu Hiệu trưởng trường THPT Lê Hồng Phong khắc phục hạn chế do phụ huynh phản ánh; xem xét hình thức xử lý phù hợp với giáo viên chủ nhiệm.
Tham gia hoạt động trải nghiệm mới được đánh giá hoàn thành môn
Trước đó, tháng 12/2023, phụ huynh có con đang học tại lớp 10 trường THPT B Bình Lục (tỉnh Hà Nam) cũng phản ánh việc nhà trường bắt buộc học sinh phải tham gia hoạt động trải nghiệm mới được đánh giá hoàn thành môn.
“Tôi nhận được thông báo của giáo viên chủ nhiệm bắt buộc phải tham gia hoạt động trải nghiệm bên ngoài trường, học sinh mới được đánh giá là hoàn thành môn Hoạt động hướng nghiệp trải nghiệm”, phụ huynh phản ánh.
Theo vị phụ huynh, địa điểm trải nghiệm là Thành cổ Sơn Tây - Ao Vua, 1 ngày với chi phí 560.000 đồng/em. “Chúng tôi ở vùng nông thôn rất nhiều gia đình hoàn cảnh khó khăn. Nhiều em không muốn đi nhưng gia đình vẫn bị ép buộc ký vào 1 tờ đơn thoả thuận đồng ý với nhà trường”, phụ huynh này cho hay.
Hiệu trưởng trường này sau đó giải thích không hề ép, hay bắt buộc các học sinh phải tham gia hoạt động trải nghiệm mới được đánh giá là hoàn thành môn.
Vị này cho biết thêm, theo kế hoạch, sau buổi trải nghiệm sẽ yêu cầu học sinh làm bài thu hoạch. Nhưng sau khi xuất hiện phản ánh, nhà trường không yêu cầu học sinh làm thu hoạch nữa để tránh hiểu lầm là bắt buộc đi trải nghiệm mới đánh giá hoàn thành môn học.
Hoạt động trải nghiệm là nội dung giáo dục mới trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tuy nhiên, các nhà trường gặp không ít khó khăn trong tổ chức, đặc biệt là khi kết hợp hoạt động trải nghiệm gắn với dã ngoại cho học sinh. Thực tế cũng đầy bất ổn, thậm chí nhiều vụ tai nạn khi dã ngoại.
Xe chở học sinh đi trải nghiệm gặp tai nạn
Ngày 7/3 vừa qua, tại Hải Phòng cũng xảy ra vụ tai nạn liên quan đến hoạt động trải nghiệm. Theo đó, xe chở 42 học sinh trường THCS Hòa Nghĩa (quận Dương Kinh) đi trải nghiệm gặp tai nạn. Vụ việc khiến cửa kính hàng ghế cuối bên trái vỡ, 2 nam sinh lớp 8 rơi ra khỏi xe. Các em sau đó tự di chuyển vào vỉa hè.
Trẻ tiểu học bị bỏ quên trên xe sau chuyến dã ngoại
Hồi tháng 6/2023, sau khi trở về từ chuyến dã ngoại ở huyện Gia Lâm (Hà Nội), một học sinh Trường Tiểu học Archimedes (quận Cầu Giấy, Hà Nội) đã bị bỏ quên trên xe ô tô đưa đón.
Theo chương trình, học sinh Trường Tiểu học Archimedes Academy tham gia khóa sinh hoạt hè, đi dã ngoại ở Bát Tràng, huyện Gia Lâm. Buổi sáng, xe chở 20 học sinh lớp 1 cùng với 5 giáo viên, nhân viên hỗ trợ.
Sau khi tham gia trại hè tại Bát Tràng, xe quay trở lại trường vào khoảng 12h10, dừng đỗ 5 - 10 phút để trả học sinh. Lúc này, giáo viên chủ quan nên bỏ qua việc điểm danh học sinh khi xuống dẫn đến bỏ sót một học sinh đang ngủ trên xe.
Khi ổn định học sinh (khoảng 12h30), giáo viên phát hiện thiếu 1 em nên các thầy cô chia nhau đi tìm và liên hệ với lái xe. Tới 12h40, lái xe đưa em học sinh này quay trở lại trường.
Hàng loạt học sinh nhập viện sau dã ngoại
Hồi cuối tháng 3/2023, 56 học sinh Trường Tiểu học Kim Giang (quận Thanh Xuân, Hà Nội) đã phải nhập viện, nghi ngộ độc thực phẩm sau chuyến đi dã ngoại khiến nhiều phụ huynh lo lắng.
Trường Tiểu học Kim Giang. Ảnh: Phường Kim Giang Trước đó, vào tháng 2/2023, dư luận cũng xôn xao trước vụ việc một học sinh lớp 11 trường THPT Lý Thánh Tông (Hà Nội) tử vong do bị đuối nước khi đi dã ngoại tại huyện Mai Châu, Hòa Bình.
Năm 2021, một nhóm học sinh lớp 11 trường THPT Đông Anh (Hà Nội) cũng gặp tai nạn tại Khu du lịch Đảo Ngọc Xanh (Phú Thọ). Theo đó, thiết bị ở khu vực tàu lượn gặp sự cố, 1 học sinh tử vong, 2 học sinh khác bị thương nặng.
Bức xúc học sinh không đi dã ngoại bị trường yêu cầu lao động, dọn vệ sinh
Một trường cấp 3 ở Thừa Thiên Huế ra thông báo, những học sinh không đi dã ngoại kết hợp hội trại do trường tổ chức thì phải đi lao động, dọn vệ sinh trường khiến nhiều phụ huynh bức xúc.">Quên học sinh trên xe, đóng tiền ‘trên trời’… những lùm xùm sau chuyến dã ngoại
Mất chồng vì 'khoán trắng' cho thư ký trẻ đẹp, đa tình
- Không những thu nhập hấp dẫn, ở Phần Lan đi dạy được xem như một phong cách sống đặc biệt. Giáo viên được tự chủ hoàn toàn và không bao giờ bị chỉ trích…
Học sinh Phần Lan vào lớp 10 nhẹ nhàng như thế nào?
Thí sinh già nhất tốt nghiệp trung học ở Phần Lan trong 166 năm
Đây là chia sẻ của thạc sĩ Mika Rantala, người có 24 năm kinh nghiệm giảng dạy với tư cách giáo viên và hiệu trưởng trường trung học tại Phần Lan, tại chuyên đề vai trò của giáo viên trong giáo dục Phần Lan diễn ra tại Trường ĐH Sư phạm TP.HCM chiều 21/9.
"Giáo viên chúng tôi được tự chủ hoàn toàn"- thạc sĩ Mika Rantala, người có 24 năm kinh nghiệm giảng dạy với tư cách giáo viên và hiệu trưởng trường trung học tại Phần Lan cho hay. 50% học sinh sẽ đi vào trường nghề
Theo ông Mika, giáo dục ở Phần Lan hoàn toàn miễn phí, kể cả sau đại học (trừ cấp 3 học sinh phải bỏ tiền mua sách giáo khoa). Giáo dục bắt buộc 9 năm, trong đó 6 năm tiểu học và 3 năm cấp hai. Tốt nghiệp cấp 2 học sinh phải nộp hồ sơ học tiếp trong đó 50% học tiếp ở cấp ba, 50% sẽ đi vào các trường dạy nghề. Hai hệ thống này hoàn toàn linh hoạt, ất kì lúc nào học sinh cảm thấy không phù hợp ở hệ thống này có thể chuyển qua hệ thống khác và ngược lại.
Giáo viên phổ thông phải có trình độ thạc sĩ trở lên
Để trở thành giáo viên ở Phần Lan học sinh sẽ phải đi vào các trường đại học nghiên cứu để trở thành thạc sĩ và học lên tiến sĩ. Chính phủ Phần Lan quy định, giáo viên tại các trường phổ thông phải có trình độ thạc sĩ trở lên. Giảng dạy ở các trường sư phạm phải có trình độ tiến sĩ trở lên. Dù giảng viên hay giáo viên sẽ phải nghiên cứu khoa học. Việc giảng dạy của họ phải dựa trên nghiên cứu của bản thân. Sinh viên sư phạm trong quá trình học phải làm nghiên cứu khoa học và phát triển kĩ năng nghiên cứu.
Giáo viên tiểu học phải nói được hai ngôn ngữ
Theo ông Mika, những sinh viên sư phạm tiểu học sẽ phải học 180 tín chỉ bậc cử nhân và 120 tín chỉ thạc sĩ nên có thể học lên tiến sĩ. Sinh viên sư phạm tiểu học phải hoàn thành 4 khối kiến thức là nghiệp vụ sư phạm, nghiên cứu giáo dục, phương pháp dạy và các môn học hỗ trợ. Giáo viên tiểu học bắt buộc phải nói được hai ngôn ngữ, tuy nhiên giáo viên tiểu học ở Phần Lan phổ biến nói được 5 ngôn ngữ khác nhau.
Thực tập sư phạm phải viết báo cáo về triết lý giáo dục
Quy trình thực tập sư phạm của các sinh viên sư phạm ở Phần Lan diễn ra rất chặt chẽ. Đầu tiên, sinh viên sư phạm sẽ tới lớp học để quan sát. Tiếp đến họ phỏng vấn giáo viên ở trường và dự giờ, tự soạn kế hoạch giảng dạy dưới dự hỗ trợ của giáo viên hướng dẫn.
Giáo viên Phần Lan giảng dạy ở Việt Nam Trong quá trình thực tập họ sẽ phải đánh giá bài dạy của giáo viên khác, soạn giáo án và viết báo cáo có tính chất đánh giá từng buổi dự giờ. Đặc biệt, trong quá trình đi thực tập, sinh viên phải viết báo cáo về triết lý giáo dục, trong đó phát triển triết lý giáo dục riêng mình. Những giáo viên hướng dẫn sẽ đưa ra phản hồi tích cực và không có phản hồi tiêu cực nào để hỗ trợ thực tập sinh.
Một giáo viên có thể dạy từ lớp 1-9
Nếu giáo viên tiểu học đăng ký học thêm môn phụ và có chứng chỉ có thể dạy cả cấp 2. Đối với giáo viên cấp hai ngoài học chuyên ngành để có bằng thạc sĩ sẽ học thêm môn phụ, khi cần có thể dạy môn phụ.. Đối với những giáo viên chuyên từng môn có thể dạy cấp hai và cấp ba.
Theo ông Mika, ở Phần Lan hiện có nhiều trường học liên cấp từ lớp 1-9 và một giáo viên có thể dạy từ lớp 1 tới 9. Tuy nhiên việc này thường diễn ra ở các môn ngoại ngữ, thể dục, âm nhạc… Sau 4 năm học chuyên ngành sinh viên sư phạm sẽ học về nghiệp vụ sư phạm. Để có bằng thạc sĩ (giáo viên chuyên môn), các sinh viên phải học những môn về phương pháp giảng daỵ. Những môn học nghiên cứu giáo dục họ cũng phải học như nghiên cứu về giáo dục, nghiên cứu về phương pháp giảng dạy, tâm lý học cùng với các môn nghiên cứu về xã hội, lịch sử, triết học, giáo dục. Tất cả sinh viên phải làm luận văn về nghiên cứu giáo dục.
Cứ 200 học sinh thì 20 học sinh được chọn vào sư phạm
"Để có một chỗ vào sư phạm sẽ phải cạnh tranh "sứt đầu mẻ trán" - ông MiKa cho hay. Trung bình, cứ 200 người đăng ký vào sư phạm thì chỉ 20 người được chọn.
Kì thi vào các trường sư phạm thường diễn ra hai buóc. Học sinh đã tốt nghiệp phổ thông phải làm bài thi trên giấy (không áp dụng cho giáo viên đăng ký làm giáo viên bộ môn) nhằm kiểm tra việc hiểu bao nhiêu về giáo dục. Sau đó họ sẽ làm bài test năng khiếu và phỏng vấn. Điểm bài thi tốt nghiệp phổ thông là một yếu tố quyết định việc đỗ hay không. Tùy vào chương trình đào tạo học sinh cũng có thể được yêu cầu dạy một bài nhỏ.
"Đầu vào của ngành sư phạm ở Phần Lan có chất lượng rất cao, lý do đầu tiên là chất lượng của học sinh, nhưng điều quan trọng nhất là động cơ mong muốn của học sinh. Khi đã nộp hồ sơ là họ tha thiết vào sư phạm. Trừ không nộp hồ sơ được ở đâu không có sinh viên sư phạm nào học xong lại không trở thành giáo viên nữa"- ông Mika nói.
Giáo viên không phải đi bồi dưỡng hè
Ông Mika cho hay, tại Phần Lan giáo viên sẽ không phải "kéo" về Sở để bồi dưỡng trong các dịp hè. Tùy chủ đề mà hiệu trưởng là người "tự xử" việc bồi dưỡng giáo viên trong các trường học. Tuy nhiên thời gian bồi dưỡng bắt buộc thường chỉ có 3 ngày nên giáo viên sẽ tự đăng ký các khóa học khác nếu cảm thấy còn thiếu. Những khóa học tự chọn của Hiệp hội giáo viên hay Bộ Giáo dục hoàn toàn được miễn phí. Nếu đăng ký khóa học của tổ chức hay cá nhân thì sẽ phải trả tiền.
Khoa sư phạm phải nghiên cứu thực tế
Văn hóa dạy học dựa trên nghiên cứu đã phát triển ở Phần Lan từ 60-70 năm trước. Các nhà nghiên cứu, giảng viên sẽ cùng nghiên cứu với sinh viên trong các khoa sư phạm. Ý tưởng nghiên cứu phụ thuộc vào từng khoa và chuyên ngành nhưng đều xuất phát từ thực tiễn dạy học. Việc nghiên cứu trong khoa sư phạm cũng có tính quốc tế vì các trường này thường hợp tác với nước ngoài, giảng viên thường xuyên tham gia các hội thảo quốc tế và để có các dự án quốc tế.
Giáo viên mầm non là cấp học duy nhất chỉ cần bằng cử nhân
Ông Mika khẳng định, tính tới thời điểm này giáo viên mầm non ở Phần Lan là cấp học duy nhất chỉ cần bằng cử nhân. Từ tiểu học trở lên bắt buộc phải có bằng thạc sĩ. Năm 2.000 Phần Lan đã có một bước ngoặt trong đào tạo giáo viên. Năm 2005, Phần Lan tham gia hệ thống quy đổi đào tạo giáo viên theo hệ thông Châu Âu.
"Tại sao chúng tôi muốn đổi mới giáo viên của mình? Vì chúng tôi muốn phát triển năng lực của giáo viên bằng tự tìm kiếm thông tin mới, sau đó ứng dụng thông tin mới này vào thực tiễn phát triển năng lực của giáo viên trong việc tự nghiên cứu. Việc này không dễ dàng vì năng lực nghiên cứu của giáo viên cần có thời gian rất lâu, nhưng giáo viên Phần Lan nổi tiếng trên thế giới về năng lực nghiên cứu"- ông Mika nói.
Năm 2016 Phần Lan có sự đổi mới đào tạo giáo viên điều gắn với đổi mới giáo dục phổ thông mới. Để nâng cao chất lượng giáo viên, Chính phủ Phần Lan đã phát triển dự án với những câu hỏi hướng: Loại giáo dục nào cần trong tương lai? Năng lực nào cần trong tương lai? Năng lực nào cần để phát triển? Bản sắc giáo viên cần là gì? Điểm chung của giáo viên là gì…?
Nghề giáo được xem như một phong cách sống
"Tại sao nghề giáo viên lại hấp dẫn ở Phần Lan?- theo ông Mika, vấn đề không hẳn là lương bổng nhưng thực tế lương bổng giành cho giáo viên ở Phần Lan tốt. Điều đặc biệt, ở Phần Lan việc đi dạy được xem như một phong cách sống, tạo điều kiện cho người học khám phá thế giới. Giáo viên được tự chủ tự chọn cấp dạy mà họ muốn dạy và không bao giờ bị chỉ trích. Họ chọn nghề giáo vì muốn truyền tải thông điệp của mình cho người học. Nghề giáo viên ở Phần Lan cũng có kì nghỉ hè xuyên suốt từ 2-3 tháng. Ở trong trường học họ không bị ảnh hưởng bởi sếp mà hoàn toàn tự chủ.
Lê Huyền
">Ở Phần Lan giáo viên được tự chủ và không bao giờ bị chỉ trích