您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Bê bối phía sau bức tượng vũ công nhỏ của Edgar Degas
NEWS2025-01-20 16:17:23【Kinh doanh】3人已围观
简介Edgar Degas được mệnh danh là “họa sĩ của những cô gái nhảy múa”. Một nửa số tác phẩm của ông (1.500số liệu thống kê về ngoại hạng anhsố liệu thống kê về ngoại hạng anh、、
Edgar Degas được mệnh danh là “họa sĩ của những cô gái nhảy múa”. Một nửa số tác phẩm của ông (1.500 bức) vẽ vũ công ballet Paris êbốiphíasaubứctượngvũcôngnhỏcủsố liệu thống kê về ngoại hạng anh(Pháp). Các bức tranh đưa người xem khám phá thế giới của những cô gái mảnh mai, tao nhã trong chiếc váy bay bổng, đặc biệt là khoảng thời gian tập luyện, tổng duyệt sân khấu của họ.
Sinh tại Paris năm 1834, Degas tự nhận mình là họa sĩ theo trường phái hiện thực. Ông bắt đầu vẽ các vũ công ballet - chủ đề bán chạy thời bấy giờ, để kiếm tiền nhanh chóng trả khoản nợ khổng lồ của em trai. Trước đó, ông còn phải bán nhà cùng tài sản được thừa kế để thanh toán cho các chủ nợ nhằm bảo toàn thanh danh cho gia đình.
Ông là bạn của Jules-Joseph Perrot, một biên đạo múa nổi tiếng, nên dễ dàng vào xem các buổi tập và biểu diễn tại Nhà hát Opera Paris. Ngoài ra, ông thường nhờ một số vũ công tạo dáng trong studio để ông sáng tác tranh.
Họa sĩ người Pháp có khả năng khắc họa xuất thần chuyển động của nhân vật. Ngoài các bức về vũ công, phụ nữ đang tắm, ông còn vẽ ngựa đua cùng nài ngựa. Người xem cũng có thể cảm nhận được nội tâm phức tạp cùng cảm giác cô đơn của các nhân vật trong tranh.
Vào thời gian đó, nhiều vũ công trẻ phải tìm kiếm người bảo trợ tài chính. Các nữ diễn viên ballet bị mỉa mai là “những con chuột nhắt”. Một số không nhỏ thiếu nữ xuất thân khốn khó đã quyết định theo đuổi ballet để có cơ hội tiếp cận giới doanh nhân, quý tộc Paris. Những đại gia này thường tài trợ cho các vũ công bằng cách trả tiền thuê nhà, mua quần áo để có thể gặp riêng họ ở hậu trường và trong những buổi tập.
Theo Barnebys, Degas đã nhận ra mặt trái này và phản ánh lại trong các tác phẩm hội họa của mình. Đó là những người đàn ông mặc vest đen và đội mũ đang ưỡn bụng, nằm ườn trên ghế bên rìa sân khấu xem các vũ công luyện tập. Mối quan hệ mập mờ của hai bên khiến các nữ diễn viên bị nghi ngờ đánh đổi tình cảm lấy tiền bạc.
Năm 1880, thị lực của Degas bắt đầu suy giảm nên ông quyết định chuyển từ tranh sơn dầu và pastel sang điêu khắc. Ông tạc bức tượng Vũ công nhỏ tuổi 14 lấy cảm hứng từ nàng thơ Marie van Goethem - vũ công ballet 14 tuổi của Nhà hát Opera Paris. Để kiếm thêm tiền, Marie đã làm người mẫu cho Degas từ năm 1878.
Bức tượng bằng sáp, sử dụng tóc thật, buộc tóc bằng ruy băng, mặc váy vải. Năm 1881, tác phẩm được trưng bày tại triển lãm Ấn tượng lần thứ 6 ở Paris.
Tuy nhiên, ác cảm về các vũ công khiến sáng tác của Degas nhận tới tấp đánh giá tiêu cực cho rằng bức tượng “ghê tởm, đồi trụy”. Họa sĩ người Pháp không bao giờ công bố tác phẩm điêu khắc nào nữa dù vẫn tạc tượng suốt 40 năm.
Phản ứng không mấy tích cực trên cũng báo hiệu sự nghiệp sân khấu ngắn ngủi của Marie. Một tạp chí đưa tin cô thường xuyên xuất hiện tại 2 quán rượu tai tiếng. Sau khi rời Nhà hát Opera Paris năm 1882, Marie rơi vào quên lãng, không có thông tin nào về cuộc sống sau này của cô, thậm chí là năm mất cũng không ai hay. Chỉ có hình ảnh của cô được Degas tạc thành tượng lưu lại muôn đời.
Degas qua đời vào năm 1917. Mười năm sau, nghệ sĩ người Pháp Adrien-Aurélien Hébrard đúc bức tượng Vũ công nhỏ tuổi 14bằng đồng. Trong khi đó, bản gốc bằng sáp hiện nằm trong bộ sưu tập của Phòng trưng bày Nghệ thuật Quốc gia ở Washington, D.C. (Mỹ).
Ngày nay, những bức tranh của Degas đã chứng tỏ được giá trị của mình khi xuất hiện ở các viện bảo tàng danh giá nhất thế giới và có giá cao ngất ngưởng. Bức tranh Vũ công nghỉ ngơi có giá 37 triệu USD vào năm 2008. Phiên bản Vũ công nhỏ tuổi 14bằng đồng từng bị dè bỉu được trả tới 41,6 triệu USD vào năm 2022.
Sau cái chết của Degas, những người thừa kế tìm thấy trong xưởng vẽ của ông 150 tác phẩm điêu khắc bằng sáp, nhiều bức trong tình trạng hư hỏng.
Cuộc đời yểu mệnh lắm tai tiếng của họa sĩ vẽ tranh khoả thân triệu đô
ITALY - Chỉ sau khi Modigliani qua đời ở tuổi 35, những bức tranh khoả thân từng bị miệt thị của ông mới được ca tụng, chốt giá trăm triệu đô.很赞哦!(4919)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
- Cơ hội xem miễn phí 12 phim Ý
- HLV Nga phản bác lời chê đá với Việt Nam, Thái Lan
- Những điều kiêng kỵ không nên làm trong Tết Thanh Minh 2022
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lecce, 21h00 ngày 19/1: Nắm bắt cơ hội
- Nghi vợ ngoại tình chồng ôm con nhỏ chặn đầu ô tô đánh ghen và hệ lụy
- Vợ say tình với người đàn ông khác
- Vợ trẻ lương 7 chữ số bật mí 'bí kíp' tiêu 8 triệu đồng/tháng ở Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Hà Anh nói về việc lấy chồng không phải đại gia
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh
- - Quán quân VietnamIdol không khỏi xúc động khi trở về thủ đô Hà Nội trong show diễn "Cám ơn tình yêu" - nơi cô đã sinh sống và học tập bốn năm.
Uyên Linh hồn nhiên thành ... Idol
Uyên Linh chưa xứng tầm khán giả chờ đợi?
NS Huy Tuấn lo cho Uyên Linh và Mai Hương
Uyên Linh cười khẩy vụ "hét cát-sê 2.000 USD"
Uyên Linh chạm mặt Thanh Lam trên sân khấu
">Uyên Linh hết mình Cám ơn tình yêu
- - Khi vào sau bếp, đập vào mắt tôi là hơn 50 mâm bát, đũa ngổn ngang rải từ hè ra đến giếng. Ngồi rửa bát mà trong lòng tôi tủi thân, ấm ức vô cùng. Cả gia đình chồng đông như thế mà không một ai chịu đứng lên giúp đỡ tôi.
Tôi sinh năm 1989, hiện tại đang làm nhân viên bán hàng tại một siêu thị ở địa bàn quận Long Biên, Hà Nội.
Trong thời gian làm việc ở đây, tôi đã quen anh. Chúng tôi yêu nhau hơn 2 năm thì làm đám cưới. Trước khi cưới, chúng tôi cũng đã gặp vô vàn nhiều sóng gió.
Gia đình anh có điều kiện, có tiền tỷ gửi ngân hàng. Vì thế mẹ anh phản đối không chấp nhận cho con trai mình yêu và lấy một cô gái quê như tôi.
Tuy nhiên bà cũng không thể ngăn cấm được khi anh nói rằng: “Nếu mẹ không cho con cưới cô ấy thì con sẽ không lấy ai cả”. Trời không chịu đất thì đất phải chịu trời, đám cưới của chúng tôi cuối cùng cũng được diễn ra. Để chiều lòng con trai, trước mặt mọi người mẹ anh vẫn cười nói để ngày vui diễn ra suôn sẻ.
Ảnh minh họa. Ngay sau khi họ nhà gái vừa rời đi (lúc đó khoảng gần 1h chiều), tôi vào phòng để thay váy. Thay váy xong, tôi thấy cả nhà chồng gồm cô, dì, chú, bác ngồi vào bàn uống nước nhưng tuyệt nhiên không có ai gọi tôi lại ngồi cùng.
Tôi đang băn khoăn xem có nên lại nói chuyện cùng mọi người hay không thì mẹ chồng bảo rằng: “Con rửa bát đũa giúp mẹ nhé, con chắc làm việc này quen rồi đúng không. Từ nay tôi được nhờ con dâu rồi các bác ạ. Số tôi thật là may”. Tôi cũng chẳng ngại ngần vâng dạ đi rửa bát luôn.
Khi vào sau bếp, đập vào mắt tôi là hơn 50 mâm bát đũa để ngổn ngang, rải từ hè ra đến giếng. Ngồi rửa bát mà trong lòng tôi vừa buồn, vừa ấm ức và tủi thân vô cùng. Cả gia đình chồng đông như thế mà chẳng ai chịu đứng lên giúp đỡ tôi.
Cả chồng tôi nữa, vợ mới cưới mà cũng chẳng ngó ngàng đến, chỉ chăm chú vào ăn hoa quả, nói chuyện cùng họ hàng. Tự nhiên tôi thấy mình chẳng được tôn trọng, chẳng là gì trong mắt chồng. Rửa xong "núi" bát đĩa, quét dọn xong sân bếp cũng là lúc đồng hồ sắp điểm 6 giờ chiều. Tôi mệt và đau lưng khủng khiếp.
Ấy thế mà, khi dọn dẹp xong, tôi lại bị mẹ chồng giao nhiệm vụ chuẩn bị cơm tối cho cả nhà. Rồi trong khi cả nhà ăn uống, tôi bị mẹ chồng nhờ đi trả đồ sau đám cưới. Trước đó bà có mượn họ hàng, hàng xóm một số vật dụng để làm cỗ nên giờ bà bảo tôi đi trả họ, mặc dù tôi là dâu mới, còn chưa biết ai vào với ai.
Xong việc này tôi cứ nghĩ mình sẽ được ăn uống luôn vì đã đói sắp lả. Vậy mà mẹ chồng tôi lại bắt con dâu mới phải ngồi nghe những lời giáo huấn về lối sống trong gia đình chồng.
Từ bố mẹ chồng, cô, dì, chú, bác… đều cho rằng gia đình này là gia đình gia giáo, có trên có dưới, có phép tắc. Họ cho rằng tôi là dâu mới nhưng do ở quê, nhà lại nghèo, chắc chắn chưa được dạy đến nơi đến chốn nên phải uốn nắn ngay từ đầu.
Tôi nghe xong mà ngây dại cả người. Mọi cơn đói, cơn khát tự nhiên cũng biến mất. Tôi không còn thiết tha ăn uống gì nữa, cứ ngồi nghe, rồi vâng, dạ như một cái máy hết buổi tối. Xong đâu đó, tôi lên phòng và không khỏi ứa nước mắt cho những ngày làm dâu tiếp theo của mình.
Trước đây tôi cứ nghĩ lấy chồng về sẽ cố gắng đối xử tốt với nhà chồng. Cố gắng hòa nhập để mẹ chồng và mọi người không còn có ánh mắt soi mói, dèm pha mình nữa.
Vậy mà giờ đây, tôi cảm thấy hoang mang vô cùng. Tôi không biết tương lai mình sẽ ra sao trong những ngày sắp tới khi mà hiện tại, tôi đang không được họ coi trọng bằng một người giúp việc.
Khánh An(Gia Lâm, Hà Nội)
">Con dâu bị mẹ chồng bắt nạt sau ngày cưới
Cô là người bướng bỉnh và nóng tính. Từ khi có con, việc chăm sóc con, việc ở công ty khiến cô mệt mỏi, nhiều áp lực. Chính vì vậy mà cô hay cằn nhằn, trách móc chồng. Chỉ cần có chuyện gì không vừa ý là cô "chửi chồng như hát hay". Hôm nào chồng bận việc ở công ty về muộn, không cần hỏi lý do, cô vừa to tiếng, vừa "đá xéo" chồng bằng những từ ngữ bậy bạ. Chưa hết, vừa nói, cô còn vừa đóng sầm cửa phòng khiến anh rất khó chịu. Điều anh khó chịu nhất là cô không giữ thể diện cho chồng. Ở trước mặt bố mẹ chồng, hay anh chị em chồng, cô cũng không giữ ý mà chê bai, nhiếc móc chồng.
Tính chồng cô hiền lành nên thường nhịn vợ. Anh thừa biết, nếu anh có phản ứng, "máu nóng" của cô bốc lên, cô sẽ nói với anh bằng giọng to đến mức "cả làng nghe thấy". Anh càng im lặng, cô càng được thể.
Anh nhường nhịn cô, cô lại càng tưởng mình đúng, càng thể hiện thói "ngông cuồng" với anh. Cô xúc phạm, nói năng hỗn hào với anh, không tôn trọng anh. Trước đây, anh yêu cô rất nhiều. Thế nhưng, vì bị vợ quá coi thường, tình cảm của anh dành cho cô ngày càng cạn kiệt. Anh không còn muốn gần gũi vợ. Có chuyện gì, anh cũng không muốn chia sẻ cùng vợ. 2 vợ chồng sống rất gượng gạo, mất hẳn sự kết nối.
Khi biết rằng mình sắp mất anh, cô mới lo lắng, hối hận. Cô cố gắng để gần anh hơn nhưng anh luôn giữ khoảng cách với cô. Có những lúc, anh lỡ chạm vào tay cô hay người cô nhưng anh bỏ liền ra. Anh thường né để cô không có cơ hội gần anh.
Khi nghe anh nói rằng anh không còn tình cảm với cô, cô đã cố gắng thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực. Cô không la mắng, trách móc anh nữa. Thế nhưng, điều đó không khiến anh quan tâm. Bởi với anh, giờ cô không còn nhiều ý nghĩa nữa.
Giờ cô cảm thấy hối hận vì có thể không giữ được người chồng tốt. Cô đang cố kiên nhẫn sống tốt và hy vọng một ngày chồng yêu cô lại.
Theo Phụ nữ Việt Nam
Ra ở riêng mới biết lòng mẹ chồng
Ngày chưa kết hôn, lúc nào tôi cũng sợ đi lấy chồng phải ở chung nhà chồng.
">Rạn nứt vì vợ hay cằn nhằn
Siêu máy tính dự đoán Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- Tôi 28 tuổi, quê ở Huế và hiện đang làm việc tại TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Tết Nguyên Đán đang đến gần, thấy mọi người bàn chuyện tự lái xe về quê ăn Tết làm tôi háo hức.
Thông thường, nếu đi tàu, tôi mất khoảng 20 tiếng để về đến nhà. Nhưng lần này, tôi muốn thử trải nghiệm khác, vừa về quê vừa ngắm cảnh trên đường.
>> Lái ôtô về Bắc ăn Tết, tốn 8 ngày và hơn chục triệu tiền khách sạn
Tôi nghe nói vào dịp Tết, phần lớn ôtô sẽ đi cao tốc, do đó các tuyến quốc lộ và đường ven biển có thể vắng hơn. Điều này khiến tôi nghĩ rằng chạy xe máy sẽ ít gặp ùn tắc hơn và có cơ hội tận hưởng cung đường đẹp.
Kế hoạch của tôi là xuất phát từ Biên Hòa vào sáng sớm. Liệu tôi có thể chạy đến Nha Trang trong ngày đầu tiên không? Nếu có, tôi nên nghỉ chân ở đâu hợp lý hơn chia lịch trình thế nào để hành trình diễn ra suôn sẻ? Bên cạnh đó, tôi băn khoăn liệu hai ngày có đủ để đi từ Biên Hòa về đến Huế không?