您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nỗ lực giảm tỷ lệ tử vong mẹ và trẻ sơ sinh ở các tỉnh miền núi
NEWS2025-01-26 16:02:35【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介Theỗlựcgiảmtỷlệtửvongmẹvàtrẻsơsinhởcáctỉnhmiềnnútruyện cười vỡ bụngo đánh giá của lãnh đạo Bộ Y tế, truyện cười vỡ bụngtruyện cười vỡ bụng、、
Theỗlựcgiảmtỷlệtửvongmẹvàtrẻsơsinhởcáctỉnhmiềnnútruyện cười vỡ bụngo đánh giá của lãnh đạo Bộ Y tế, thời gian qua, công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em, sức khỏe sinh sản ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng. Các chỉ số về sức khỏe bà mẹ và trẻ em mà Việt Nam đã đạt được là khá tốt so với nhiều quốc gia có tương đương mức thu nhập bình quân đầu người, được cộng đồng quốc tế đánh giá rất cao, là điểm sáng trong việc thực hiện các Mục tiêu thiên niên kỷ về sức khỏe bà mẹ và trẻ em. Các chỉ tiêu Chính phủ giao về lĩnh vực sức khỏe bà mẹ, trẻ em trong nhiều năm qua đều hoàn thành.
Tuy nhiên, theo ước tính tại Việt Nam, cứ 1.000 trẻ sinh ra thì có gần 10 trẻ sơ sinh tử vong và 1.000 trẻ dưới 5 tuổi có khoảng 20 trẻ tử vong. Tỷ lệ này ở các vùng dân tộc thiểu số cao gấp 3 lần so với toàn quốc.
Theo GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế, tỷ suất tử vong mẹ giữa các vùng dân tộc thiểu số so với người dân tộc Kinh cao gấp nhiều lần. Tử vong mẹ ở người H’Mông cao gấp hơn 7 lần so với dân tộc Kinh. Tại các tỉnh như Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang, Kon Tum, Đắk Nông, Lào Cai, tỷ suất tử vong mẹ và tử vong trẻ em dưới 1 tuổi, dưới 5 tuổi cao nhất hiện nay, gấp 2-3 lần so với trung bình cả nước.
Nỗ lực để giảm tỷ lệ tử vong ở phụ nữ và trẻ em cũng như nâng cao sức khỏe sinh sản cho người dân tại các vùng dân tộc thiểu số cũng đang nhiệm vụ trọng tâm mà ngành y tế phải thực hiện theo chương trình mục tiêu quốc gia mà Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt.
Ghi nhận thực tế tại các trạm y tế xã ở huyện Lạc Sơn tỉnh Hòa Bình hay huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang, những buổi truyền thông, cung cấp kiến thức làm mẹ an toàn được cán bộ y tế tổ chức đều đặn và hiệu quả tới các thai phụ. Tại những địa phương này, hầu như không có tai biến sản khoa, không còn tình trạng sinh tại nhà.
Tuy nhiên, theo các thầy thuốc tại y tế cơ sở, chỉ truyền thông thôi chưa đủ, muốn giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh, thì việc trang bị các dụng cụ, máy móc thiết yếu cho mỗi phòng đẻ cần phải được đầu tư, để họ có thể xử lý được ngay khi có sự cố tai biến.
Điều dưỡng Bùi Thị Thiết, Trạm Y tế xã Quyết Thắng, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, cho biết hiện tại trạm có 2 bác sĩ nhưng chưa có máy siêu âm. Liên quan đến nhiệm vụ làm mẹ an toàn, một số trang thiết bị trong phòng đẻ như chăm sóc giờ đầu sau sinh, hồi sức sơ sinh, mong muốn được hỗ trợ máy móc, dụng cụ cần thiết...
Thứ trưởng Trần Văn Thuấn khi nói về nguyên nhân khiến tỷ lệ tử vong mẹ, tử vong sơ sinh ở vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số còn cao chủ yếu là do việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc trước, trong và sau khi sinh của người dân, cũng như chất lượng dịch vụ, nhất là ở các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo còn hạn chế, gặp không ít khó khăn.
Phong tục, tập quán trong chăm sóc, nuôi dưỡng bà mẹ, trẻ sơ sinh, trẻ em, tình trạng phụ nữ có thai không đi khám thai và quản lý thai, đẻ tại nhà vẫn còn khá phổ biến ở khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Đặc biệt, đội ngũ cán bộ y tế làm công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em vẫn còn thiếu về số lượng, hạn chế và yếu về năng lực chuyên môn, được xem là nguyên nhân quan trọng được chỉ ra trong các thách thức chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em.
"Cán bộ chuyên môn sản, nhi, gây mê hồi sức rất thiếu, 30% bác sĩ đa khoa làm công tác chăm sóc sản khoa, nhi khoa tuyến huyện. Cơ sở vật chất quá tải, điều kiện vô khuẩn hay trang thiết bị rất thiếu thốn. Trong khi năng lực về cấp cứu sản khoa, sơ sinh như sàng lọc, phát hiện dấu hiệu nguy hiểm, chuyển tuyến, chẩn đoán, tiên lượng và xử trí còn hạn chế ở những vùng khó khăn…", thông tin từ Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (Bộ Y tế) cho biết.
Đặc biệt, ở vùng đồng bằng dân tộc thiểu số, việc duy trì đội ngũ cô đỡ thôn bản gặp khó do y tế thôn bản hay cô đỡ thôn bản không còn được hưởng phụ cấp, gây khó khăn trong chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh. Điển hình như ở Tuyên Quang, có 250 cô đỡ thôn bản/y tế thôn bản cho 46 xã vùng sâu, vùng xa, nhưng hiện chỉ còn 7 cô đỡ thôn bản còn hoạt động.
Để giảm thiểu tỷ lệ tử vong, nâng cao chất lượng dân số tại các vùng dân tộc thiểu số, bên cạnh nỗ lực tuyên truyền, hướng dẫn làm mẹ an toàn, thay đổi hành vi của người dân về chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ nhỏ, cần đầu tư cơ sở vật chất, nguồn nhân lực y tế cho những vùng này, đặc biệt là xây dựng lại đội ngũ cô đỡ, y tế thôn bản như trước đây.
Nguyên nhân khiến tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em ở miền núi, dân tộc còn caoTỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi có sự chênh lệch giữa các vùng nhất là vùng núi, vùng khó khăn so với thành phố, đồng bằng. Tỷ lệ này ở miền núi phía Bắc là 27,1% và Tây Nguyên là gần 30%.很赞哦!(83)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
- Căn hộ Duplex phong cách Farmhouse như bước ra từ cổ tích
- Hơn 1.000 tỷ đồng thực hiện giai đoạn 2 'di dân lịch sử' khỏi Kinh thành Huế
- Thủ tướng yêu cầu VNPT tiếp tục hoàn thiện Cổng dịch vụ công Quốc gia
- Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà
- Đi bộ qua chốt kiểm dịch, kẻ trốn nã bị CSGT Hải Dương bắt giữ
- Nhiều địa phương lên kế hoạch phát triển doanh nghiệp công nghệ số
- VNG bổ nhiệm ông Kelly Wong làm Tổng Giám đốc
- Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
- Thêm nhiều đối tượng trong vụ chém nhau, nổ súng ở Cần Thơ bị bắt
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ
- Căn hộ bình dân biến mất ở trung tâm
Bộ Xây dựng vừa công bố thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản quý II/2021. Theo Bộ Xây dựng, trong quý II/2021, Chính phủ và các Bộ, ngành đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật mới liên quan đến việc triển khai thực hiện dự án đầu tư xây dựng, bất động sản. Trong đó, các chính sách hỗ trợ tài chính cho nhà đầu tư, người dân có nhu cầu mua nhà ở cũng được triển khai khi các ngân hàng thương mại giảm lãi suất cho vay, đưa ra nhiều gói lãi suất ưu đãi nhằm hỗ trợ người dân vay mua nhà.
Ghi nhận trong 3 tháng vừa qua, cả nước có hơn 29.900 giao dịch bất động sản thành công, tăng 18% so với quý trước đó. Riêng tại Hà Nội có hơn 1.000 giao dịch thành công, con số tại TP.HCM là khoảng 3.000 giao dịch.
Giá căn hộ liên tục lập "đỉnh" mới trên thị trường, dự án One Central Saigon (quận 1, TP.HCM) có mức giá bán dự kiến cao kỷ lục, khoảng 650-800 triệu đồng/m2 Nhận định về giá nhà ở trong quý II, Bộ Xây dựng cho biết, giá giao dịch nhà ở tại hầu hết địa phương có xu hướng tăng nhẹ so với cùng kỳ năm 2020. Nguồn cung vẫn tập trung chủ yếu là nhà ở trung cấp và cao cấp, nguồn cung nhà ở xã hội và giá thấp còn rất hạn chế.
Đối với phân khúc căn hộ cao cấp (có mức giá trên 50 triệu đồng/m2), Bộ Xây dựng thông tin, một số dự án tại Hà Nội và TP.HCM có vị trí đặc biệt, trung tâm với mức giá quảng cáo, chào bán rất cao.
Như dự án One Central Saigon (quận 1, TP.HCM) có mức giá bán dự kiến cao kỷ lục, khoảng 650-800 triệu đồng/m2; dự án The Grand Hàng Bài ở vị trí đất vàng của Hà Nội, với giá chào bán 570-700 triệu đồng/m2; Spirit Of Saigon (quận 1) giá khoảng 400 triệu đồng/m2; Sunshine Venicia Thủ Thiêm giá khoảng 150 triệu đồng/m2; The River Thủ Thiêm (TP Thủ Đức) giá khoảng 110 triệu đồng/m2.
Trong khi đó, căn hộ bình dân tại các dự án nhà ở thương mại khu vực trung tâm đô thị hầu như không có.
Ghi nhận tại Hà Nội, hiện có một số dự án căn hộ bình dân có giá bán khoảng 28 triệu/m2 ở quận Long Biên, huyện Gia Lâm. Tại huyện Đan Phượng ghi nhận có dự án căn hộ giá 20 triệu/m2.
Hình ảnh hợp đồng được môi giới tiết lộ việc khách hàng mua căn biệt thự diện tích 419m2 với giá 118,9 tỷ đồng tại khu đô thị Ciputra Còn tại TP.HCM, dự án ở TP Thủ Đức có giá khoảng 27 triệu đồng/m2, dự án ở quận Bình Tân có giá 24 triệu/m2. Tại Bình Dương, dự án căn hộ bình dân có giá khoảng 26 triệu đồng/m2.
“Căn hộ bình dân có mức giá 25-30 triệu đồng/m2 chỉ xuất hiện tại một số ít các dự án tại khu vực xa trung tâm. Nguồn cung ngày một hạn chế trong khi nhu cầu của người dân vẫn còn nhiều dẫn đến giá bán tiếp tục tăng”, Bộ Xây dựng cho biết.
Biệt thự lâu đài hơn 100 tỷ
Thời gian qua, thị trường bất động sản Hà Nội cũng xôn xao với thông tin rao bán biệt thự tại quận Tây Hồ với giá hơn 100 tỷ đồng.
Một môi giới cho biết, dự án The Lotus Center thuộc giai đoạn 3 của khu đô thị Nam Thăng Long (khu đô thị Ciputra) có tổng có 81 căn biệt thự - liền kề lâu đài tại phân khu BT05 được thiết kế xây 3 tầng - 1 tum, theo lối kiến trúc lâu đài châu Âu do Công ty CP Đầu tư Bất động sản Thanh Trì làm chủ đầu tư. Đơn vị phát triển dự án là Vimefulland thương hiệu bất động sản của Tập đoàn Dược phẩm Vimedimex.
Theo giới thiệu, trong 81 căn biệt thự - liền kề tại dự án này thì có 6 căn biệt thự lâu đài “siêu VIP” thuộc khu BT5C. Trong đó có căn biệt thự diện tích trên khoảng 400m2, giá bán giao động từ 280 triệu đồng mỗi m2 trở lên. Như vậy, để sở hữu một siêu biệt thự trên 400m2 ở đây, khách hàng cần bỏ ra ít nhất hơn 100 tỷ đồng cho một căn biệt thự mới hoàn thiện xây dựng mặt ngoài.
Giá nhà ở đô thị hiện đang cao gấp nhiều lần so với thu nhập của người dân, việc các chủ đầu tư đua nhau đưa ra các dự án có giá bán “trên trời”, không phải là phản ứng có lợi cho thị trường Trong khi bảng giá đất ở tại phường Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội) giai đoạn 2020 – 2024 mà Nhà nước ban hành cuối năm 2020 thì giá đất ở khu vực này chỉ dao động từ 12 – 29 triệu đồng/ m2. Có thể thấy giá đất tại các biệt thự lâu đài ở khu đô thị Ciputra đang bán với giá cao hơn giá đất ở mà Nhà nước quy định gấp 10 – 20 lần.
Theo tiết lộ của môi giới, với mức giá chào bán hơn 100 tỷ đồng và đã có khách hàng xuống tiền đặt mua đã tạo ra những “đỉnh” mới trên thị trường bất động sản thì giấc mơ nhà ở của nhiều người lao động lại càng trở nên xa vời.
Ngay tại báo cáo này, Bộ Xây dựng cũng thừa nhận, cơ cấu hàng hóa bất động sản tuy đã được điều chỉnh từng bước nhưng vẫn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu thị trường. Hiện nguồn cung nhà ở trung, cao cấp vẫn chiếm tỷ lệ lớn, trong khi nguồn cung nhà ở giá rẻ, nhà ở xã hội vẫn thiếu so với nhu cầu thực tế.
Không ít ý kiến cho rằng, giá căn hộ thời gian qua tăng chủ yếu do chi phí đất đai, chi phí thủ tục pháp lý và tình trạng khan hiếm nguồn cung nên các chủ đầu tư tranh thủ tăng giá bán.
Sự biến mất của căn hộ bình dân vừa túi tiền không chỉ bởi các nhà đầu tư tập trung phát triển căn hộ cao cấp mà còn nguyên nhân từ việc đẩy giá những căn hộ cùng hạng.
Chuyên gia bất động sản cho rằng, vấn đề đau đầu hiện nay là người mua nhà giá rẻ phải chi nhiều tiền hơn, phải trả mức giá cao hơn nhưng chất lượng nhà cũng chỉ ở mức bình dân.
Theo ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), một dự án ban đầu chỉ bán 30-33 triệu đồng/m2 thì nay được bán với giá 50-55 triệu đồng/m2. Cùng một dự án nhưng giá trung bình bị đẩy lên phân khúc cao hơn khiến người có nhu cầu thực không còn cơ hội.
Ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch HoREA cho rằng, việc các chủ đầu tư đua nhau đưa ra các dự án có giá bán “trên trời”, không phải là phản ứng có lợi cho thị trường vì tình trạng kích giá càng rầm rộ sẽ có tác động lây lan trên diện rộng.
Theo ông Châu, thời điểm mở bán biệt thự, căn hộ chung cư hình thành trong tương lai dưới mác cao cấp, hạng sang và siêu sang là giai đoạn mà người mua nhà dễ bị lừa dối, dễ bị mua nhầm sản phẩm không đúng như quảng cáo.
Thuận Phong
Xuất hiện chung cư giá 500 triệu/m2
Tại TP.HCM thời gian qua, xuất hiện thông tin quảng bá về dự án “bất động sản hàng hiệu” với giá bán trên dưới 500 triệu đồng/m2, dành cho giới rất giàu và siêu giàu trong nước và người nước ngoài.
">Xuất hiện căn hộ 800 triệu/m2 đại gia Hà Thành xuống tiền 100 tỷ
Công ty thiết kế chip ARM được Softbank mua lại năm 2016. Ảnh: Zuma Press.
Do đang trong giai đoạn đầu của việc rao bán nên chưa có thông tin về giá trị, hình thức bán và những công ty muốn mua ARM. Ngoài ra, vẫn có khả năng Softbank sẽ dừng bán ARM nếu không tìm được khách hàng, lợi ích rõ ràng.
Việc bán ARM cũng có thể là cách để Softbank xoa dịu các nhà đầu tư. Tập đoàn này từng tiết lộ kế hoạch bán 41 tỷ USD tài sản để hỗ trợ các danh mục kinh doanh đang gặp khó khăn.
Cách đây ít lâu, Softbank đã bán 20 tỷ USD cổ phần của họ trong T-Mobile Mỹ. Ngoài ra, tập đoàn Nhật Bản còn là cổ đông lớn của Alibaba (Trung Quốc) và một nhà phân phối điện thoại nổi tiếng tại Nhật.
Năm 2016, Softbank mua lại ARM, công ty thiết kế kiến trúc chip xử lý được sử dụng trên rất nhiều smartphone. Vào lúc đó, ARM là thương vụ thâu tóm lớn nhất mà Softbank từng thực hiện.
Masayoshi Son, ông chủ Softbank, nói rằng thương vụ này sẽ giúp tập đoàn bắt kịp công nghệ mới bằng cách tận dụng tiềm năng của Internet of Things.
Liệu Apple sẽ mua ARM để phục vụ kế hoạch sản xuất chip xử lý cho máy Mac? Ảnh: Apple.
Tuần trước, ARM cho biết sẽ chuyển 2 mảng dịch vụ IoT thành đơn vị độc lập do Softbank vận hành để tập trung vào lĩnh vực cốt lõi là chip bán dẫn.
Thông tin Softbank muốn bán ARM xuất hiện không lâu sau khi Apple tuyên bố sẽ phát triển chip xử lý riêng cho máy tính Mac sử dụng kiến trúc của ARM. Táo khuyết đã được cấp phép sử dụng kiến trúc ARM cho dòng chip xử lý A-series trên iPhone, iPad từ nhiều năm qua.
Với tiềm lực tài chính và nguồn nhân lực dồi dào, Apple hoàn toàn có thể thâu tóm ARM để làm chủ cuộc chơi.
(Theo Zing)
Apple sẽ ra máy Mac dùng chip ARM đầu tiên trong năm 2021
Theo hãng tin Bloomberg, Apple chuẩn bị phát hành máy Mac đầu tiên trang bị chip ARM tùy chỉnh vào năm tới.
">'Con hổ' Apple sắp có thêm đôi cánh?
Ngân Lượng được chọn là kênh thanh toán điện tử của Cổng dịch vụ công quốc gia. Theo công bố chính thức từ Văn phòng Chính phủ, 6 dịch vụ công thiết yếu được cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia (https://dichvucong.gov.vn) trong quý II/2020 gồm: Chứng thực bản sao điện tử từ bản chính; Cấp mới, đổi giấy phép lái xe mức độ 4; Nộp tiền xử lý vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực giao thông đường bộ thuộc thẩm quyền của thanh tra giao thông; Nộp tiền xử lý vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực giao thông đường bộ thuộc thẩm quyền của cảnh sát giao thông; Đóng tiếp BHXH tự nguyện; Gia hạn thẻ BHYT theo hộ gia đình.
Như vậy, tính đến thời điểm hiện tại, đã có 725 dịch vụ hành chính công chính thức được đưa lên Cổng dịch vụ công quốc gia. Đây là nỗ lực rất lớn của Chính phủ, các đơn vị, tổ chức ngân hàng và trung gian thanh toán với mong muốn giúp người dân thuận tiện hơn trong thanh toán trực tuyến. Đồng thời, tiến gần hơn tới giải pháp thanh toán không tiền mặt, phù hợp với chủ trương của Chính phủ.
Việc Ngân Lượng hợp tác cung cấp dịch vụ thanh toán trực tuyến tại Cổng dịch vụ công quốc gia cũng góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến, giúp người dân, doanh nghiệp tiết kiệm thời gian chuẩn bị hồ sơ, tái sử dụng thông tin, tiết kiệm chi phí, giảm đáng kể chi phí xã hội trong thực hiện thủ tục hành chính. Theo Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng, 6 dịch vụ mới được tích hợp nói trên sẽ tiết kiệm chi phí xã hội của người dân, doanh nghiệp gần 1.700 tỷ đồng mỗi năm.
Ông Đinh Hồng Quân, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Ngân Lượng chia sẻ: “Đây là giải pháp thiết thực góp phần hoàn thiện mục tiêu Chính quyền điện tử theo chỉ đạo của Chính phủ để người dân chỉ cần ngồi nhà làm các thủ tục đăng ký và giao dịch thanh toán các loại phí, lệ phí với các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương. Từ đó giúp đơn giản, minh bạch hóa các thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian chờ của người dân tại các cơ quan hành chính công, tăng cường và hiện đại hóa kết nối giữa người dân và cơ quan nhà nước. Đồng thời thúc đẩy tiến độ quá trình xây dựng một xã hội không tiền mặt tại Việt Nam”.
Trước đó, Ngân Lượng đã ký kết triển khai giải pháp thanh toán Dịch vụ hành chính công với Trung tâm dịch vụ hành chính công trực tuyến tỉnh Khánh Hoà. Theo đó, tổ chức và cá nhân đăng ký sử dụng dịch vụ công trên Cổng thông tin Dịch vụ hành chính công trực tuyến tỉnh Khánh Hòa có thể thực hiện khai báo 890 thủ tục, thanh toán trực tuyến 494 thủ tục hành chính mức độ 3, 4 với các hình thức thanh toán phổ biến: Thẻ ATM nội địa, QR Code, Internet banking…
Việc kết nối với Trung tâm dịch vụ công trực tuyến tỉnh Khánh Hòa nằm trong kế hoạch mở rộng thanh toán dịch vụ công của Ngân Lượng tới khắp các tỉnh, thành phố như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Quảng Ninh….góp phần đưa kênh thanh toán dịch vụ hành chính công thực sự trở thành kênh giao tiếp điện tử hiệu quả giữa người dân, doanh nghiệp và các cơ quan nhà nước, là địa chỉ tin cậy để người dân, doanh nghiệp tương tác với Chính phủ trên môi trường điện tử.
Nguyễn Thái
6 dịch vụ công sẽ tiết kiệm chi phí xã hội khoảng 1.686 tỷ đồng/năm
Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết, việc tích hợp, cung cấp thêm 6 dịch vụ công như chứng thực bản sao điện tử, cấp đổi giấy phép lái xe… giúp tiết kiệm chi phí xã hội khoảng 1.686 tỷ đồng/năm.
">Ngân Lượng là kênh thanh toán của Cổng Dịch vụ công Quốc Gia
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ
Vào tháng 6, FCC thông báo chính thức chỉ định Huawei và ZTE là các nguy cơ an ninh quốc gia, cấm doanh nghiệp trong nước sử dụng nguồn quỹ 8,3 tỷ USD của chính phủ để mua sắm thiết bị từ các công ty này.
Tuần trước, FCC cho biết sẽ gia hạn thời gian phản hồi đơn kiến nghị của Huawei đến ngày 1/12 để “cân nhắc đầy đủ lượng hồ sơ khổng lồ”.
Tháng 5/2019, Tổng thống Mỹ Donald Trump ký sắc lệnh hành pháp, cấm công ty Mỹ dùng thiết bị viễn thông do các công ty đe dọa an ninh quốc gia sản xuất, đồng thời đưa Huawei vào danh sách đen thương mại. Ngày 10/12 sắp tới, FCC sẽ bỏ phiếu thông qua quy định hỗ trợ nhà mạng loại bỏ và thay thế thiết bị từ các công ty này.
Chủ tịch FCC Ajit Pai nói ủy ban sẽ giải quyết hai vấn đề an ninh quốc gia chưa được nêu vào cuộc họp ngày 10/12. Vào tháng 4, FCC tiết lộ có thể đóng cửa hoạt động tại Mỹ của ba nhà mạng quốc doanh Trung Quốc, bao gồm China Telecom, China Unicom và Pacific Networks cùng công ty con ComNet. Các công ty viễn thông Trung Quốc được phép cung cấp dịch vụ kết nối cho các cuộc điện thoại giữa Mỹ và các nước khác.
Du Lam (Theo Reuters)
Điểm mặt các smartphone tốt nhất không sản xuất tại Trung Quốc
Nhiều smartphone được đánh giá tốt nhất hiện nay ra đời tại các nước như Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ thay vì “công xưởng” Trung Quốc.
">Mỹ khẳng định ZTE là mối đe dọa an ninh quốc gia Mỹ
- Cô bé Trần Ngọc Vàng hồn nhiên hỏi mẹ như vậy khi nhận được tấm lòng hảo tâm của bạn đọc. Câu nói ngây thơ của con khiến những người có mặt không khỏi băn khoăn.
Thời khắc chúng tôi gặp mẹ con chị Hòa vào ngày cuối năm, không khí Tết đã chộn rộn. Trong khi ngoài đường, mọi người đua nhau vui vẻ sắm Tết thì ở bệnh viện, chị Hòa lại đang rầu rĩ vì không biết làm gì có tiền chữa bệnh cho con.
Đại diện Báo VietNamNet (bên trái) trao tiền ủng hộ cho bé Ngọc Vàng. Cô con gái Trần Ngọc Vàng cứ nằng nặc đòi mẹ cho về ngoại ăn Tết và mua sắm quần áo. Chị đã cố gắng dỗ dành con, khi ấy trong tâm trí chị không còn khái niệm của Tết.
Căn bệnh u não quái ác con mắc phải cần rất nhiều tiền điều trị. Bé đã được truyền nhiều đợt hóa chất để cứu nguy tính mạng. Mặc dù có bảo hiểm y tế hỗ trợ nhưng với mức đóng 20%, gia đình cũng không đủ khả năng.
Hy vọng với sự chia sẻ của bạn đọc, bé Ngọc Vàng sẽ mau khỏe lại Cuộc sống khó khăn, chủ yếu làm thuê làm mướn nên số tiền vợ chồng chị kiếm được cũng chỉ đủ đắp đổi qua ngày. Khoản tiền 6 triệu đồng mỗi tháng cho con chữa bệnh trở thành mối lo lớn nhất của gia đình.
Ngày cuối năm lại càng khó khăn hơn bởi lúc ấy chị có muốn vay mượn cũng khó. May mắn những tấm lòng hảo tâm đã chia sẻ kịp thời với mẹ con chị. Khi bài báo về hoàn cảnh bé Ngọc Vàng được đăng tải, đã có rất nhiều bạn đọc gần xa ủng hộ.
Qua Báo VietNamNet, bạn đọc gửi tặng bé Vàng 22.855.000 đồng, chúng tôi đã chuyển đến gia đình. Nhận được số tiền này, chị Huỳnh Thị Cẩm Hòa gửi lời cảm ơn đến tất cả những tấm lòng hảo tâm đã quan tâm, giúp đỡ.
Đức Toàn
Nỗi khổ của người mẹ nghèo chăm con trong bệnh viện cuối năm
Không khí trong bệnh viện chiều cuối năm có phần trầm lắng. Những khuôn mặt phờ phạc, buồn rầu xen lẫn thờ ơ như chẳng cần biết cái Tết đang đến rất gần.
">Mẹ ơi ai cho tiền mình nhiều vậy?
Dmitry Yuryevich Khoroshev, người bị cáo buộc là thủ lĩnh băng đảng ransomware LockBit. Ảnh: Cơ quan tội phạm quốc gia Anh. Liên minh thực thi pháp luật đã công bố danh tính của LockBitSupp trong các thông cáo báo chí, cũng như trên trang web đen gốc của LockBit mà chính quyền đã thu giữ vào đầu năm nay.
Trên trang web này, Bộ Ngoại giao Mỹ công bố phần thưởng trị giá 10 triệu USD cho thông tin có thể giúp chính quyền bắt giữ và kết án Khoroshev.
Vụ tấn công ransomware vào hệ thống VNDirect hồi cuối tháng 3 được các cơ quan chức năng xác định do nhóm LockBit đứng sau. Sự cố đã làm cho toàn bộ dữ liệu của doanh nghiệp thuộc top 3 thị trường chứng khoán Việt Nam bị mã hóa và gây gián đoạn hoạt động của công ty trong suốt một tuần lễ.
Phát hiện sự cố sau ca cấy chip vào não người
Công ty về chip não Neuralink của Elon Musk cho biết thiết bị dùng để cấy ghép vào bệnh nhân đầu tiên đã gặp sự cố, thông báo được đưa ra hôm 9/5.
Neuralink của Elon Musk cho biết thiết bị cấy ghép gặp vấn đề cơ học, khi một số sợi gắn điện cực nằm trong mô não bắt đầu tự tách khỏi mô, ảnh hưởng đến cơ chế hoạt động của thiết bị.
Neuralink đã khắc phục vấn đề thông qua bản cập nhật phần mềm mới. Một số chuyên gia cho rằng vấn đề của Neuralink đã được dự đoán trước.
Trước khi cấy ghép thiết bị này cho bệnh nhân Noland Arbaugh, Neuralink đã có các thử nghiệm trên động vật. Tuy nhiên, ông Eric Leuthardt - bác sĩ giải phẫu thần kinh tại Trường Đại học Washington ở St Louis cho rằng bộ não của động vật nhỏ hơn, vì vậy các sợi điện cực không dịch chuyển nhiều như ở người.
Thông báo về biến chứng trên được đưa ra khi Neuralink đang chuẩn bị cấy ghép cho nhiều bệnh nhân khác.
TikTok kiện Chính phủ Mỹ
Ứng dụng video ngắn TikTok đâm đơn kiện Chính phủ Mỹ vì đạo luật mới, buộc ByteDance phải thoái vốn khỏi ứng dụng nếu không sẽ bị cấm tại Mỹ.
Trong đơn kiện nộp hôm 7/5, TikTok cho biết Quốc hội đã "thực hiện bước đi chưa từng có là chọn ra và cấm TikTok một cách rõ ràng" và gọi động thái này là "vi hiến".
Đơn khiếu nại lập luận rằng việc ByteDance bán TikTok là không thể và luật pháp sẽ "buộc (TikTok) đóng cửa" vào ngày 19/1/2025.
Tháng trước, Tổng thống Joe Biden đã ký một đạo luật cho ByteDance 9 tháng để thoái vốn TikTok hoặc ngừng hoạt động tại Mỹ, với lý do lo ngại an ninh quốc gia.
Tuy nhiên, đơn khiếu nại cáo buộc rằng chính phủ vẫn chưa cung cấp bằng chứng về việc chính phủ Trung Quốc lạm dụng TikTok.
TikTok lập luận lệnh cấm ở Mỹ sẽ không khả thi vì nó sẽ buộc TikTok phải chuyển "hàng triệu dòng" mã phần mềm từ ByteDance sang chủ sở hữu mới. Bên cạnh đó, những hạn chế từ chính phủ Trung Quốc sẽ không cho phép bán TikTok kèm thuật toán.
TikTok đang yêu cầu tòa án đưa ra phán quyết kết luận luật của chính quyền ông Biden vi phạm Hiến pháp Mỹ. Họ cũng muốn có một lệnh ngăn chặn tổng chưởng lý thực thi luật pháp.
Mỹ thu hồi giấy phép bán chip cho Huawei
Trong một tuyên bố hôm 7/5, Bộ Thương mại Mỹ cho biết họ liên tục đánh giá để các biện pháp kiểm soát xuất khẩu “có thể bảo vệ tốt nhất an ninh quốc gia và lợi ích chính sách đối ngoại”. Phát ngôn viên của bộ xác nhận đã thu hồi một số giấy phép xuất khẩu cho Huawei.
Huawei bị đưa vào danh sách đen thương mại của Mỹ vào năm 2019, theo đó cấm các công ty Mỹ bán công nghệ - bao gồm cả chip 5G - cho “gã khổng lồ” công nghệ Trung Quốc vì lo ngại an ninh quốc gia.
Theo nguồn tin của Reuters, Mỹ thu hồi các giấy phép cho phép các hãng, trong đó có Qualcomm và Intel, bán chip dùng trong laptop và thiết bị cầm tay cho Huawei. Các công ty được thông báo vào ngày 7/5 và quyết định có hiệu lực ngay lập tức.
Trong một tuyên bố, nữ nghị sĩ Đảng Cộng hòa Elise Stefanik nhận xét quyết định thu hồi giấy phép của Bộ Thương mại Mỹ sẽ tăng cường an ninh quốc gia và giảm khả năng nâng cấp công nghệ của Trung Quốc.
Động thái có thể ảnh hưởng đến Huawei vì hãng này vẫn phụ thuộc vào chip Intel trong các laptop của mình, cũng như tác động đến các nhà cung ứng Mỹ đang làm ăn với hãng.
">Công bố danh tính 'ông trùm' LockBit, phát hiện sự cố sau ca cấy chip não người