您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Vụ nữ sinh lớp 6 dạy học thay mẹ: Phụ huynh xin chuyển lớp
NEWS2025-01-26 18:53:58【Giải trí】3人已围观
简介Liên quan đến vụ nữ sinh lớp 6 dạy học thay mẹgây xôn xao dư luận thời gian qua,ụnữsinhlớpdạyhọcthaylich thi đau bong đalich thi đau bong đa、、
Liên quan đến vụ nữ sinh lớp 6 dạy học thay mẹgây xôn xao dư luận thời gian qua,ụnữsinhlớpdạyhọcthaymẹPhụhuynhxinchuyểnlớlich thi đau bong đa mới đây một phụ huynh tại Trường Tiểu học Lê Hồng Phong (xã Kon Đào, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum) đã viết đơn gửi Ban Giám hiệu nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp để xin chuyển con trai từ lớp 1A sang lớp 1B.
Nam sinh này chính là “nhân vật” đứng trên bục giảng của lớp, ngay cạnh bàn giáo viên, đang được một “cô giáo nhí” hỏi bài. Quá trình đi kiểm tra nề nếp dạy học, Phó hiệu trưởng nhà trường đã chụp ảnh lại rồi đăng trong nhóm Zalo của trường để nhắc nhở chung.
Theo phụ huynh này, sau khi hình ảnh con trai được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng, mặc dù vẫn được cô giáo chủ nhiệm quan tâm dạy dỗ đầy đủ, tuy nhiên, để con có tâm lý thoải mái trong học tập, gia đình mong muốn cháu được chuyển lớp.
Người mẹ này cũng hứa sẽ giúp con mình nhanh chóng hòa nhập với môi trường mới để học tập thật tốt và tuân thủ đúng nội quy của lớp và nhà trường đặt ra.
Trước đề nghị chính đáng của phụ huynh, bà Nguyễn Thị Ngọc Nga, Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Hồng Phong đã ký vào đơn, đồng ý cho nam sinh được chuyển lớp theo nguyện vọng của gia đình.
Nhận được thông tin phản ánh, Phòng GD-ĐT huyện Đăk Tô đã chỉ đạo Trường Tiểu học Lê Hồng Phong yêu cầu cô giáo H.T.C., giáo viên chủ nhiệm lớp 1A, làm bản tường trình nội dung sự việc xảy ra tại lớp. Sau đó nhà trường tổng hợp báo cáo chính thức về phòng giáo dục.
Theo bản tường trình của cô H.T.C., Giáo viên chủ nhiệm lớp 1A, vào sáng thứ năm ngày 02/11, sau khi dạy xong phần bài mới, cô C. giao bài cho học sinh luyện viết. Có một học sinh đọc chưa tốt nên cô C. cho lên luyện đọc ngay tại bàn giáo viên rồi cô C. có việc riêng đi ra ngoài.
Lúc đó, con gái cô C. là Đ.H.T.V. đi học về không có chìa khóa vào nhà nên ghé trường tìm mẹ để lấy. Khi đến lớp, do không thấy mẹ nên Đ.H.T.V đã tự ý đi vào và ngồi lên góc bàn giáo viên, cạnh đó có một học sinh đang đọc bài do cô C. giao.
Quá trình kiểm tra nề nếp dạy học, khi đến lớp 1A không thấy cô C., bà Nguyễn Thị Ngọc Nga, Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn đã chụp lại hình ảnh này và đưa lên nhóm Zalo nhà trường để nhắc nhở chung.
“Tôi xin lỗi Ban giám hiệu nhà trường, xin rút kinh nghiệm và hứa không để tình trạng trên xảy ra. Mong các cấp lãnh đạo xem xét, giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ”, cô C. tường trình.
Bà Lê Thị Kim Liên, Phó trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đăk Tô cho biết, theo quy định, chỉ có những người có trách nhiệm liên quan mới được vào lớp khi tiết học đang diễn ra. Việc đưa người ngoài vào trong cơ quan, lớp học và ngồi trên ghế giáo viên trong giờ giảng dạy là không đúng quy định, tuy nhiên, có những tình huống cần xem xét một cách khách quan.
Một trường tiểu học phải trả lại hơn 100 triệu đồng cho phụ huynh
UBND huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên yêu cầu Trường Tiểu học Đông Kết phải trả lại hơn 100 triệu đồng cho phụ huynh học sinh do thu chi không đúng quy định.很赞哦!(98)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên
- Lựa chọn của trái tim tập 7: Tiếc nuối khi lọa nhầm Á hậu
- Món chè chuối ngon mát, dễ làm
- Một nửa hoàn mỹ: Việt Hương mếu máo vì quà sinh nhật khó đỡ của Trương Thế Vinh
- Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- Bất ngờ vì độ khó của đề tham khảo Tiếng Anh thi tốt nghiệp 2025
- PVCFC quản trị doanh nghiệp theo chuẩn quốc tế
- Tết Đinh Dậu 2017: 'Tết xưa bày, nay... bỏ bớt'
- Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- Vũ nữ Cẩm Nhung
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- Những món xào với nấm thơm ngon này rất thích hợp để thưởng thức trong ngày mát mẻ thế này!
Đậu cô ve xào nấm
Vị giòn, ngon và bổ dưỡng của món đậu cô ve xào nấm, tôm sẽ là chút điểm nhấn trong bữa cơm gia đình.
Nguyên liệu:
- Đậu cô ve
- Nấm thủy tiên
- Tôm bóc nõn: 150 - 200 g
- Hành khô: 1 củ
- Hành hoa, mùi tàu.
- Gia vị: bột nêm, mắm, mì chính, dầu ăn.
Cách làm:
- Tôm bóc nõn rửa sạch, giã thô.
- Nấm thủy tiên rửa sạch bằng nước muối pha loãng, đậu cô ve tước bỏ cọng xơ rửa sạch.
- Phi hành khô với dầu ăn rồi cho tôm vào xào chín. Nêm 1 thìa mắm ngon, đảo thêm khoảng 2 phút để tôm chín và ngấm gia vị. Sau đó, cho tôm xào ra đĩa.
- Cho đậu cô ve vào xào nhanh tay với lửa lớn, xào khoảng 3 phút.
- Cho nấm vào xào cùng, nêm ½ thìa bột nêm đảo đều.
- Tiếp đến cho tôm vào đảo sơ qua, rồi cho hành hoa, mùi tàu thái nhỏ vào, nêm gia vị vừa miệng cùng chút mì chính.
- Cho đậu cô ve xào nấm, tôm ra đĩa và ăn cùng với cơm nóng.
Mực xào nấm hương
Hãy thử đổi mới cách chế biến mực tươi như thế này để hấp dẫn cả nhà nhé.
Nguyên liệu:
- Mực tươi: 300 g
- Cà rốt: 1 củ
- Nấm hương: 15 tai
- Hành hoa, rau mùi
- Hành, tỏi: 1 củ
- Gia vị: dầu ăn, dầu hào, bột nêm, mì chính.
Cách làm:
- Mực ống làm sạch cắt miếng vừa ăn.
- Cà rốt gọt vỏ, tỉa hoa rồi thái mỏng. Hành hoa rửa sạch cắt khúc, hành tỏi bóc vỏ đập dập băm nhỏ.
- Rửa nấm hương với nước lạnh rồi cho vào bát ngâm nước ấm.
- Phi thơm hành tỏi.
- Cho mực vào xào với lửa to. Nêm một chút gia vị. Rồi cho ra đĩa.
- Cho nấm hương vào xào cùng một chút dầu ăn. Tiếp đến cho cà rốt vào xào, đảo nhanh tay
- Cho mực vào đảo đều, thêm mì chính, một ít bột nêm rồi tắt bếp.
Bày mực xào nấm hương lên đĩa (có thể cho một ít hạt tiêu nếu thích) rồi dùng với cơm nóng.
Bò xào nấm rơm
Nguyên liệu:
- Thịt bò thăn: 200 gr
- Nấm rơm: 300 gr
- Cần tây: 100 gr
- Tỏi, muối, hạt tiêu
Cách làm:
- Thịt bò rửa qua, thái miếng mỏng.
- Nấm rơm rửa sạch, cắt bỏ phần chân, ngâm nước muối 15 phút rồi bổ đôi, cây nấm bé thì để nguyên.
- Cần tây rửa sạch, thái từng đoạn dài khoảng 3 cm.
- Tỏi đập dập, phi thơm rồi cho bò vào xào lửa lớn, nêm thêm chút muối.
- Bò xào chín tái.
- Sau đó thì cho nấm rơm, cần tây vào xào cùng, thêm muối vừa khẩu vị.
- Nấm và cần tây đã chín, tắt bếp rồi rắc chút hạt tiêu lên.
Trình bày ra đĩa và cùng thưởng thức món bò xào nấm rơm bạn nhé!
Dạ dày xào nấm
Vị dai giòn của dạ dày và nấm thật ngon thật hấp dẫn.
Nguyên liệu:
- Dạ dày: 300g
- Nấm đông cô: 10 tai
- Cà rốt: ½ củ
- Hành tây: ½ củ
- Cần, tỏi tây cọng non
- Tỏi, hành, ớt
- Gia vị: Dầu ăn, bột nêm, nước tương.
Cách làm:
- Nấm đông cô rửa sạch ngâm nước lạnh.
- Cà rốt gọt vỏ tỉa hoa, hành tây cắt múi cau, cần, tỏi tây rửa sạch cắt khúc. Tỏi, hành khô bóc vỏ băm nhỏ.
- Dạ dày sau khi làm sạch thái miếng vừa ăn. Ướp dạ dày với 1 thìa bột nêm, hành tỏi băm nhỏ, 2 thìa nước tương.
- Phi thơm hành, tỏi với một ít dầu ăn, cho dạ dày vào xào với lửa lớn.
- Cho nấm hương vào xào khoảng 2 phút. Tiếp đến cho cà rốt vào xào cùng.
- Sau là hành tây. Nêm gia vị vừa miệng.
- Cuối cùng là cần tỏi tây. Đảo đều lên.
Nêm mì chính, tắt bếp, cho dạ dày xào nấm ra đĩa và thưởng thức. Chị em lưu ý, các thao tác nấu món này cần nhanh và dứt khoát nhé, nếu không dạ dày sẽ bị dai và mất đi phần hấp dẫn.
(Theo Eva)
">4 món xào nấm ngon cho ngày mát trời
- Đề thi chỉ có một câu, thời gian làm bài 45 phút: Viết bài văn nghị luận bàn về lối sống phông bạt của giới trẻ hiện nay.
Hôm qua, trên các diễn đàn học sinh, giáo dục TP HCM, đề Văn này thu hút hàng chục nghìn lượt tương tác, bình luận. Phần lớn bình luận thể hiện sự hào hứng vì đề thi ngắn, trực diện, thời sự.
Hồng Anh, học sinh lớp 10 trường THPT Mạc Đĩnh Chi, cho hay lớp em không làm đề này nhưng thích thú với cách đặt vấn đề gần gũi, đời sống.
"Em bất ngờ vì đề rất ngắn, bắt trend thời sự, tưởng dễ nhưng không dễ", Hồng Anh nói.
Nữ sinh cho rằng đề yêu cầu khả năng lập luận vững, đưa ra dẫn chứng xúc tích, rõ ràng trong khi học sinh dễ sa đà vào kể lại những câu chuyện trên mạng xã hội. Nếu làm đề này, Hồng Anh sẽ giải thích biểu hiện phông bạt là gì, dẫn chứng từ những câu chuyện trong cứu trợ đợt bão Yagi, đồng thời phản biện để cho thấy đây không phải là lối sống của toàn bộ giới trẻ.
- Lễ hội xuân Yên Tử 2018 sẽ bắt đầu khai hội vào ngày 25/2 (tức 10 tháng Giêng năm Mậu Tuất). Đây là một trong những sự kiện mở đầu chào đón Năm Du lịch quốc gia Quảng Ninh 2018. Vì thế, nhiều hạng mục đầu tư hàng nghìn tỷ đồng được đưa vào phục vụ khách thập phương. Con đường nào để tới di sản Phật giáo Yên Tử?">
Lễ hội Yên Tử 2018
Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
- Tôi rất chia sẻ với tác giả bài viết "Giáo viên nhận 'trợ cấp Tết' 250.000 đồng". Anh chị tôi cũng đều là giáo viên, một năm họ cũng chỉ gọi là được động viên 100-200 ngàn đồng, Tết cũng không có gì thêm. Thế nên, để duy trì cuộc sống, họ đều xoay sở để làm thêm, buôn bán gì đó để có thêm thu nhập, nhiều anh em còn chạy taxi vào buổi tối sau cả ngày ở trên trường.
Tôi nhớ có một lần đến một điểm trường vùng cao, ở nơi ấy không có đường bộ, thầy cô giáo lên lớp phải đi thuyền của bà con, mỗi lượt 100.000 đồng, hai lượt một tuần. Một tháng vị chi thầy cô phải bỏ tiền túi khoảng 800.000 đồng để đến điểm trường. Nơi đây biệt lập, không có sóng điện thoại, không điện lưới, trường học chỉ là những tấm ván thưng tạm, cuộc sống chỉ gói gọn như vậy, giữa khu rừng vắng vẻ và vô cùng yên tĩnh.
Các thầy cô ngoài lương ra cũng không có khoản nào thêm. Nơi đây tuy khó khăn nhưng vì không phải vùng chính sách nên lương giáo viên cũng không cao hơn được so với bên ngoài là bao, còn vất vả thì không thể nói hết được.
Ở miền núi như tỉnh tôi, nếu không làm giáo viên trong trường công, thì ngoài hệ thống mầm non, không có trường tư nào khác để lựa chọn. Dù tôi tin có rất nhiều thầy cô giáo dạy tốt, không quá thua kém những thành phố lớn. Vậy nên, họ vẫn muốn gắn bó với ngành nghề, bởi đó cũng là cách để lo cho gia đình, dù có thể họ không thích, hoặc môi trường họ đang làm việc không được như mong muốn. Xét cho cùng, đó cũng là một lựa chọn, dù rất khó khăn, nhưng cuộc sống mà, nếu chưa thể thay đổi thì bạn buộc phải tìm cách để thích nghi thôi.
>> Thưởng Tết giáo viên 'hai kg đường, một lít dầu ăn'
Còn bản thân tôi, 12 năm đi làm công chức, Tết chưa bao giờ được nhận quá hai triệu đồng, gọi là khích lệ. Nhưng tôi luôn nghĩ, so với nhiều cơ quan, đơn vị khác, hoặc giáo viên như anh chị tôi, số tiền đó đã là một khoản rất đáng mơ ước rồi. Tôi nghĩ rằng đây đơn giản là sự phân công của xã hội, mỗi ngành nghề sẽ có một đặc thù riêng, ngành nghề nào cũng có những vất vả riêng, và tất nhiên là nếu muốn vừa ý tất cả thì không bao giờ có. Đất nước ta còn khó khăn, tôi nghĩ Nhà nước cũng đã rất cố gắng để chăm lo cho đời sống của công chức, viên chức rồi.
Đặt ngược lại vấn đề một chút, trong đại dịch vừa qua, tôi chưa thấy một tin tức nào liên quan đến việc cán bộ, công chức bị chậm, nợ, hay thiếu lương, đây chẳng phải là một điểm hơn hẳn của cán bộ, công chức so với đội ngũ nhân viên doanh nghiệp, các ngành nghề lao động tự do khác hay sao? Hơn nữa, tỷ lệ thất nghiệp, mất việc làm, mức độ ổn định trong cuộc sống (chưa nói đến những yếu tố khác như cơ hội thăng tiến, chuyển ngành, nâng ngạch, chuyển ngạch, điều động, luân chuyển...), tôi thấy khối nhà nước đều cao hơn và ít rủi ro hơn so với các ngành bên ngoài đấy thôi.
Thế nên, tôi nghĩ rằng, mỗi người trong số chúng ta cứ làm tốt công việc của mình là được rồi. Hãy nhớ rằng, có rất nhiều người không được may mắn như chúng ta, họ cũng đang cố gắng từng ngày, còn ta vẫn khỏe mạnh, vẫn có lương ổn định hàng tháng để sinh hoạt, chi tiêu, vậy đã là hạnh phúc. Thay vì mưu cầu một mức thưởng Tết cao hơn, bạn hoàn toàn có thể kiếm một việc làm thêm nào đó để tăng thu nhập cả năm. Hoặc nếu muốn một chế độ đãi ngộ tốt hơn, cân nhắc nhảy việc, tự mình lựa chọn một hướng đi mới cũng không phải là ý tồi.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
">12 năm thưởng Tết không nổi hai triệu đồng
- Không chỉ có các món hải sản hay đồ tinh bột mới kết hợp được với bơ tỏi, các loại rau củ cũng có thể nướng cùng hai loại gia giảm thơm phức này.
Nguyên liệu:
- Khoai tây, súp lơ trắng, súp lơ xanh, cà rốt, hành tây.
- Tỏi, bơ, dầu ăn, bột nêm, muối, đường.
- Hạt origano, sốt cà chua.
- Khay bọc giấy nhôm.
Cách làm:
Khoai tây thái lát, cà rốt bổ móng lợn, súp lơ trẻ ra, hành tây thái thành miếng dày.
Bỏ riêng khoai tây ra trần qua nước sôi khoảng 5 phút.
Băm nhỏ tỏi.
Cho dầu ăn và chừng nửa kg bơ vào chảo. Bơ và dầu sôi lên thì đổ tỏi băm vào.
Đổ toàn bộ rau củ vào (ngoại trừ khoai tây). Đảo đều lên.
Bỏ khoai tây vào sau cùng. Tiếp tục đảo đều.
Cho thêm muối, bột nêm, đường, hạt origano và sốt cà chua, lại đảo đều.
Đến khi rau củ đã ngấm đều gia giảm, đổ ra khay bọc giấy nhôm.
Lưu ý, nếu bạn dùng lò vi sóng có chức năng nướng thì không dùng khay kim loại mà phải chọn khay gỗ hoặc sứ.
Cho vào bếp nướng khoảng 10 phút ở 150 độ.
Rất đơn giản, vậy là bạn đã hoàn thành xong món rau nướng bơ tỏi lạ miệng.
Món ăn vừa có vị ngọt thanh mát của rau vừa thơm ngậy nhờ bơ tỏi dậy mùi, thi thoảng hơi sần sật, giòn giòn vì món ăn đã được nướng hơi xem xém. Rau nướng bơ tỏi hoàn toàn có thể làm món khai vị mới mẻ, lý tưởng cho bữa cơm gia đình bạn.
(Theo Infonet)
">Rau nướng bơ tỏi lạ miệng dễ làm
Trong đoàn "quái xế" tông trúng cô gái 27 tuổi khiến nạn nhân tử vong thương tâm ở Hà Nội hôm 3/11 có nhiều thanh niên chưa đủ 18 tuổi, chưa có bằng lái (Ảnh cắt từ video).
Dù vô tình hay cố ý, việc giao xe cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện là vi phạm quy định pháp luật.
Theo quy định tại Điều 58 và Điều 60 Luật Giao thông đường bộ 2008, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải thỏa mãn điều kiện về độ tuổi, sức khỏe và có giấy phép lái xe (GPLX, hay bằng lái) phù hợp với loại xe được phép điều khiển.
Bên cạnh đó, Khoản 10 Điều 8 Luật Giao thông đường bộ 2008 nghiêm cấm hành vi giao xe cơ giới, xe máy chuyên dùng cho người không đủ điều kiện điều khiển xe tham gia giao thông đường bộ.
Nếu giao xe máy hoặc để cho người không đủ điều kiện theo quy định pháp luật điều khiển phương tiện tham gia giao thông thì chủ xe máy có thể bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 2 triệu đồng đối với cá nhân, từ 1,6 triệu đồng đến 4 triệu đồng đối với tổ chức, theo quy định tại Điều 30 Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Quy định này bao gồm cả trường hợp người điều khiển phương tiện có GPLX, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ nhưng đã hết hạn sử dụng hoặc đang trong tình trạng bị tước quyền sử dụng.
Trong trường hợp có căn cứ xác định chủ xe biết rõ một người chưa đủ điều kiện tham gia giao thông (không có GPLX hoặc đang trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định; không đủ các điều kiện khác) mà vẫn cho mượn và thiệt hại xảy ra đến mức nghiêm trọng thuộc các trường hợp quy định tại Điều 264 Bộ luật Hình sự về tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ thì chủ xe có thể bị phạt tù đến 7 năm.
Về trách nhiệm bồi thường cho người và tài sản bị thiệt hại do hành vi vi phạm luật giao thông gây ra được thực hiện theo quy định của Bộ Luật dân sự. Người điều khiển xe vi phạm luật giao thông gây tai nạn phải có trách nhiệm bồi thường cho người bị tai nạn và tài sản bị thiệt hại. Mức bồi thường do các bên thỏa thuận, phù hợp với mức độ thiệt hại trên thực tế.
Nguy cơ vi phạm Luật Hình sự
Điều 264 Bộ Luật Hình sự sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ như sau:
1. Người nào giao cho người mà biết rõ người đó không có giấy phép lái xe hoặc đang trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, có sử dụng chất ma túy, chất kích thích mạnh khác hoặc không đủ các điều kiện khác theo quy định của pháp luật điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 50 triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm:
a) Làm chết người;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 1 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 2 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;
d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 50 triệu đến 200 triệu đồng hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm:
a) Làm chết 2 người;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 2 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;
c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500 triệu đồng đến dưới 1,5 tỷ đồng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm:
a) Làm chết 3 người trở lên;
b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên;
c) Gây thiệt hại về tài sản 1,5 tỷ đồng trở lên.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 30 triệu đồng.
Quy định pháp luật về tuổi của người lái xe
Điều 60 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định độ tuổi của người lái xe quy định như sau:
a) Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50cm3;
b) Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe mô-tô hai bánh, xe mô-tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500 kg; ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi.
c) Người đủ 21 tuổi trở lên được lái ô tô tải, máy kéo có trọng tải từ 3.500kg trở lên; lái xe hạng B2 kéo rơ moóc (FB2);
d) Người đủ 24 tuổi trở lên được lái ô tô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi; lái xe hạng C kéo rơ-moóc, sơ-mi rơ-moóc (FC);
đ) Người đủ 27 tuổi trở lên được lái ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; lái xe hạng D kéo rơ-moóc (FD);
e) Tuổi tối đa của người lái ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi là 50 tuổi đối với nữ và 55 tuổi đối với nam.
">Giao xe máy cho người không đủ điều kiện lái: Chủ xe có thể dính án hình sự