您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Bulo Bulo vs Velez Sarsfield, 5h00 ngày 24/4: Điều bất ngờ
NEWS2025-04-27 12:50:21【Bóng đá】6人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 22/04/2025 22:16 Nhận định bó ngoại hạngngoại hạng、、
很赞哦!(648)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Dila Gori, 23h00 ngày 24/4: Khó bắt nạt đối thủ
- Dương Chí Dũng dùng tiền cho con du học Mỹ để chạy tội
- Cô dâu kém 19 tuổi gợi cảm chụp ảnh cưới với NSND Trung Hiếu
- Lượng người gọi xe ôm công nghệ tăng đều mỗi ngày
- Soi kèo phạt góc Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4
- 60 trường cao đẳng sư phạm sẽ về đâu?
- Phần mềm quản lý nhân sự AZZA HRM
- Quy định mới về sách tham khảo
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs AC Milan, 2h00 ngày 24/4: Nuôi hy vọng ăn ba
- Trò chơi ánh sáng mới lạ của giới trẻ Hà Nội
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Dila Gori, 23h00 ngày 24/4: Khó bắt nạt đối thủ
Những 'mối tình già' khiến vạn người rung động
Ông Tâm vừa làm nhân viên gác tàu bất đắc dĩ, vừa sửa xe đạp cho nhiều cháu học sinh.
Làm nhân viên gác tàu bất đắc dĩ
Từ rất lâu nay người dân Tả Thanh Oai (Thanh Trì – Hà Nội) biết đến ông Nguyễn Văn Tâm (63 tuổi – trú tại xóm 4 – xã Cầu Cảng) với việc làm bất đắc dĩ là nhân viên gác tàu. Ngoài công việc thiện trên, ông còn làm người dân và cộng đồng mạng cảm phục với việc sửa xe đạp miễn phí cho học sinh cấp 1, cấp 2.
Gặp ông Tâm bất cứ ai cũng dễ dàng nhận ra vẻ hiền hòa, chân chất, phúc hậu toát lên từ khuôn mặt, ánh mắt và lời nói của ông. Chẳng vậy mà suốt bao năm qua ông sống chẳng để ai phải phật lòng mà luôn luôn sống chan hòa, tình cảm với xóm làng.
Một chiếc bảng đen được ông viết rất rõ ràng: "Các cháu học sinh cấp 1, cấp 2 đi học qua đây nếu bị hỏng xe ông sửa không lấy tiền. Ông chưa sửa kịp ông đưa đến trường".
Là một cựu chiến binh, là người lính kéo pháo ở nhiều chiến trường những năm 1969 nên từ tính cách đến việc làm luôn kiên định. Hòa bình lập lại, ông Tâm đành trở về quê hương nghỉ mất sức lao động.
Trước cửa nhà là cầu Cảng, nơi có tàu sắt đi qua hàng ngày. Vào các giờ cao điểm như sáng sớm, hay cuối chiều tàu hay ngang qua mọi người đều thấy hình ảnh ông Tâm rất nhẹ nhàng đứng trước giơ tay nói làm phiền mọi người dừng lại một chút cho tàu qua trước. Bởi ở đây chỉ có một anh gác tàu không thể đứng được cả hai bên vì tuyến đường trật hẹp mà nhiều người qua, đặc biệt là các cháu học sinh.
Nói về điều này ông Tâm chia sẻ: “Đó là thời điểm có nhiều người tham gia giao thông nên ít nhiều cũng xảy ra tình trạng lộn xộn. Hơn nữa mặc dù điểm giao cắt này có duy nhất 1 nhân viên nên tôi muốn giúp mọi người qua đường một cách an toàn khi có tàu chạy qua”.
Cứ thế mỗi ngày trôi qua hình ảnh ông lão đứng làm nhân viên gác tàu bất đắc dĩ đã trở nên quá đỗi quen thuộc với người dân nơi này.
Bỏ 200 ngàn đồng để học sinh được đi học đúng giờ
Tuấn (10 tuổi) thường xuyên mang xe đến cho ông Tâm kiểm tra và sửa các lỗi lặt vặt.
Nói tới cái bảng đen có những dòng chữ xúc động nhận sửa giúp xe đạp cho các cháu học sinh cấp 1, cấp 2. Ông Tâm nhẹ nhàng cười và nói đó chỉ là hành động từ trong tâm và làm cho vui tuổi già.
Nhớ về những lần đầu tiên ông làm việc thiện, ông tâm sự: “Một lần khi đang gò hàng cho khách thì thấy một cháu gái trong xóm học lớp 5 mếu máo dắt xe đạp bẹp gí lốp đi ngang qua trong khi các bạn đã về hết. Tôi bảo cháu dắt xe vào đây ông sửa cho, ông không lấy tiền đâu. Sửa xong, cháu gái ngại ngùng cảm ơn và đi về. Từ đó, cứ thấy các cháu dắt xe đi bộ thì tôi đều gọi các cháu vào sửa không lấy tiền”.
Ngồi trầm ngâm chốc lát, ông lại nói tiếp: “Các cháu nhỏ nên xe bị hỏng thì không tự sửa được, nhất là cháu gái. Các xe bị hỏng cũng đơn giản, nếu ra quán chỉ mất vài ngàn đồng nhưng các cháu nhỏ đi học thì không có tiền. Dạo đầu, các cháu không có tiền nên không dám vào nhờ tôi sửa vì ngại. Nên tôi viết lên bảng trước cửa để các cháu không có tiền không còn ngại nữa. Sau vài lần quen, hễ xe các cháu bị hỏng đều mang tới nhờ tôi. Nhiều lần các cháu phải dắt bộ và muộn giờ vào lớp mà tôi không sửa kịp thì tôi lấy xe máy chở các cháu tới trường. Trưa các cháu về qua lấy xe đạp.”
Vật dụng để ông Tâm vá săm xe đạp cũng hết sức đơn giản.
Đồ nghề sửa chữa cũng rất đơn giản, chỉ có bộ sửa xe đạp không quá 200 ngàn đồng. Các vật dụng nhỏ trên xe, thì anh Sơn buôn đồng nát bên cạnh nhà ông đều cho ủng hộ.
Chủ yếu là săm, lốp cũ nhưng còn tốt, bu-lông, dây phanh, xích... Ông Tâm cũng cho biết, hiện tại đã có 7 cháu nội, ngoại cũng toàn là học sinh cấp 1 và ở ngay gần đây. Tôi vẫn dặn các cháu đi học có bạn nào bị hỏng xe thì dắt về ông sửa giúp, ông không lấy tiền.
Anh Sơn (hàng xóm của ông Tâm) cho biết: “Nhiều lần đang ăn cơm trưa có các cháu đi học qua nhờ lắp xích, bơm hơi ông cụ đều tạm dừng bát cơm ra giúp các cháu xong xuôi mới vào ăn tiếp”.
Mỗi lần sửa xong, ông Tâm đều dặn rất cẩn thận các cháu đi đúng làn đường bên tay phải, không được đi dàn hàng 3, hàng 4. Đi học không được đánh nhau, bắt nạt bạn bè, ngoan ngoãn lễ phép với cha mẹ, thầy cô.
Chia tay ông Tâm chúng tôi tự hỏi phải chăng chúng tôi vừa gặp được ông Bụt giữa đời thường.
(Theo Pháp Luật Xã hội)">Gặp ông lão sửa xe miễn phí gây sốt cộng đồng mạng
- Không kìm nổi nước mắt, xót xa khi nhìn những đứa trẻ bị đánh. Uất hận, bàng hoàng vìem gái đã gây ra tội tày trời…hai chị gái của bảo mẫu hành hạ trẻ Lê Thị Đông Phươngkhóc nấc khi được hỏi về cô em gái.
>> Lại rúng động chuyện hành hạ dã man trẻ mầm non">Gia đình bảo mẫu Đông Phương xin tha thứ
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Crystal Palace, 02h00 ngày 24/4: Khách buông xuôi
Trong khi showbiz Việt đang gây nhiều tranh cãi về những quan điểm quanh chuyện "nhiều tiền" thì mới đây, MC Nguyễn Cao Kỳ Duyên lại đề cập tới vấn đề này theo cách khác. Cô chia sẻ về câu chuyện đại gia chia tay đòi quà như sau:
"Đại gia đòi... răng giả! Kỳ Duyên có người bạn lấy ông chồng giàu, có thể gọi là đại gia. Khi hai người chia tay chàng đòi lại tất cả những món quà đắt tiền đã tặng cho nàng như xe hơn 200 nghìn USD, đồng hồ hột xoàn 90 nghìn USD, nhà cửa bên Mỹ, căn hộ Việt Nam, rồi bao nhiêu ví hiệu, nhẫn cưới... tất tần tật đều “trả hết cho người cho người đi...”.
MC hải ngoại Kỳ Duyên nói chuyện đại gia đòi quà, khoe khéo nhẫn 41 tỷ Đòi hết quà... vẫn chưa đủ. Chàng lại đòi tiếp những món tiền đã chi cho nàng. Chàng liệt kê môt danh sách dài trong đó có “6 cái răng giả làm ở Việt Nam” (8 triệu đồng, 1 cái). Đọc tới đây Kỳ Duyên không khỏi phì cười.
Kỳ Duyên nhớ hồi xưa khi học luật có một ca như sau: Hai người cặp với nhau. Người đàn ông bỏ 5 nghìn USD cho cô đào đi sửa ngực. Đến khi chia tay anh ta đòi lại 5 nghìn đô đó.
Nhưng luật sư bên cô cãi lại là bộ ngực to mà cô sửa thật sự là để cho chính anh “dùng” và bao nhiêu “lợi ích” thuộc về anh. Cuối cùng Toà phán là cô nàng không phải trả lại tiền cặp ngực.
Về trường hợp của bạn Kỳ Duyên thì không biết luật sư phải cãi làm sao? Vì răng của cô chỉ có mình cô xài thôi... Thôi thì xin tặng cô nhạc phẩm “Nghìn Trùng Xa Cách” của nhạc sĩ Phạm Duy: “Trả hết cho người, cho người đi . Trả hết cho ai cả những chua cay. Ngày chia tay, lặng lẽ mưa rơi. Một tiếng thương ôi, gửi đến cho người. Trả nốt đôi môi gượng cười” (vì còn răng đâu mà cười?)
MC Kỳ Duyên đăng ảnh khiến nhiều người chú ý tới chiếc nhẫn có giá 1,8 triệu đô, tương đương khoảng 41 tỷ đồng Bài học cho các chị em phụ nữ: lấy chồng giàu hay nghèo thì cũng phải tự kiếm tiền đi sửa răng lấy. May mà ông này chỉ cho tiền làm răng, chứ nhỡ mà cô bị khiếm thị cần mổ mắt sáng thì giờ này chắc ổng bắt chọc mắt lấy lại con ngươi rồi".
Khi kể câu chuyện đòi quà này, nữ MC Kỳ Duyên gây chú ý hơn khi đăng tấm hình đeo chiếc nhẫn có giá trị lớn. Cô viết: "Khi người ta đến lấy cái nhẫn 1,8 triệu đô này Kỳ Duyên có hỏi “Chịu lấy răng thế không? Em cho một hàm!” mà họ không chịu đổi".
Chiếc nhẫn này được nữ ca sĩ Ngọc Anh nhắc ngay trong phần bình luận. Ngọc Anh viết: "Em biết là ai rồi nha. Và cái nhẫn này hôm chị đưa em không dám đeo thử luôn".
Trong khi đó, ca sĩ Trúc Linh chia sẻ: "Chả bù em tôi, ra đi là tặng lại hết! Tưởng mình sĩ khí, ai ngờ đói meo sau đó....nhưng vẫn mang máu sỉ khí trong người. Quá duyên luôn chị tôi! Thích cô áo vàng hơn chiếc nhẫn, vì cô áo vàng có thể làm nên chiếc nhẫn.... Nhưng chiếc nhẫn không làm nên cô áo vàng. Một và chỉ có một... chị tôi".
(Theo Dân Việt)
MC Kỳ Duyên: Muốn đàn ông thương, phụ nữ đừng ngoan quá...
- Nữ MC Kỳ Duyên vừa có phần chia sẻ bí quyết với phái yếu. Theo đó, cô khuyên các chị em đôi khi phải biết giả vờ, lười biếng và yếu đuối chút.
">MC hải ngoại Kỳ Duyên nói chuyện đại gia đòi quà, khoe khéo nhẫn 41 tỷ
- Kết quả cuộc thi đánh giá học sinh quốc tế (PISA) của Việt Nam đã gây bất ngờ cho chính cả Bộ GD-ĐT và những người làm giáo dục trong và ngoài nước. Nhiều bình luận đủ cung bậc, từ hoan hỉ ủng hộ đến nghi ngờ bác bỏ, bùng nổ trong dư luận.'Ngoại soi" giáo dục">
Một câu chuyện của niềm tin
- Lãnh đạo các trường đại học cônglập cho rằng,kiến nghị "5 bỏ" của Hiệp hội các trường ĐH, CĐ ngoài công lập thiếu thực tếsong có điểm cần xem xét.
Bỏ điểm sàn, bỏ tuyển sinh theo khối, bỏ cấm các trường không được sử dụng điểm thi của các trường khác (tự chủ tuyển sinh), không bắt nộp đề án tự chủ, sang năm tổ chức 1 kỳ thi quốc gia chỉ có thi tốt nghiệp THPT là những kiến nghị của Hiệp hội các trường ĐH-CĐ ngoài công lập gửi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
GS Trần Hồng Quân, Chủ tịch Hiệp hội các trường ĐH-CĐ ngoài công lập tại hội nghị chiều 9/1 (Ảnh: Văn Chung). Thiếu thực tế
Hiệu trưởng một trường ĐH đào tạo giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục tại Hà Nội (xin không nêu tên) cho rằng “5 bỏ” chỉ là đề xuất mang tính mong muốn của các trường ngoài công lập. Tuy nhiên tôi thấy những điểm nêu ra không thực tế với tình hình hiện nay.
Theo vị này: “Với điều kiện hiện nay chưa thể bỏ thi 3 chung, bỏ điểm sàn càng không thể. Ý kiến bàn gộp thi tốt nghiệp THPT và thi ĐH-CĐ làm một đã bàn nhiều nhưng để làm được ngay rất khó.
Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Điện lực Bùi Đức Hiền cho rằng: “Chưa thể bỏ điểm sàn. Dù thấp nhưng ít nhất phải có mức tối thiểu để chọn người vào học. Nếu muốn các trường tổ chức thi riêng. Quan điểm của nhà trường chúng tôi sẵn sàng không nhận kết quả các trường thi riêng”.
Theo ông Hiền nếu gộp 2 kỳ thi làm 1 thì nên bỏ kỳ thi tốt nghiệp vì “chưa kiểm soát được. Kỳ thi ĐH vẫn đảm bảo được tính khách quan, trung thực hơn”.
PGS.TS Lê Hữu Lập, Phó GĐ Học viện Công nghệ Bưu chính&Viễn thông bổ sung: “Bỏ tuyển sinh theo khối tại thời điểm trước khi bỏ thi ba chung là không nên vì đây là yêu cầu khối kiến thức cơ bản học sinh cần có để học ở bậc đại học. Ví dụ: sinh viên ngành Điện tử viễn thông phải có kiến thức tốt về Toán, Vật lí, tiếng Anh; ngành y phải có Toán, Hóa, Sinh”.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga kiểm tra công tác thi tuyển sinh ĐH tại Trường ĐH Giao thông Vận tải năm 2013 (Ảnh: Văn Chung) “Việc tổ chức một kỳ thi quốc gia hiện chưa chín muồi vì 2 kỳ thi tính chất khác nhau. Một kỳ thi đánh giá việc phổ cập kiến thức, một kỳ thi là tìm người khá giỏi, do chưa có sự phân hóa nhiều học sinh ở các cấp học. Tới đây việc đổi mới chương trình giáo dục ở cấp phổ thông sẽ giúp định hướng nghề nghiệp tốt hơn. Việc chọn học ngành nào của học sinh đã xác định sớm” – ý kiến ông Lập
Lập luận không cần nộp đề án tự chủ tuyển sinh theo Phó GĐ Lập: “Có đề án phải báo cáo bộ để quản lý chung. Vai trò quản lý nhà nước của bộ là cần thiết. Tuy nhiên, thủ tục hành chính cần đẩy nhanh để các trường không phải chờ đợi, và sớm công bố cho thí sinh”.
Vấn đề nâng uy tín, chất lượng
Về đề xuất lấy điểm của các trường tuyển sinh riêng, ông Lập cho biết vừa qua, Bộ GD-ĐT đã cho phép các trường tổ chức tuyển sinh riêng có thể kết hợp xét tuyển những thí sinh dự thi kỳ thi chung do Bộ GD-ĐT tổ chức có kết quả thi từ điểm sàn trở lên.
Xem xét kiến nghị, PGS Lê Trọng Thắng - Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Mỏ Địa chất cho rằng: “Nếu bộ đưa ra khung pháp lý là những yêu cầu cơ bản các trường cần đạt được thì không cần báo cáo đề án tự chủ tuyển sinh. Bộ chỉ giữ vai trò giám sát, kiểm tra, nơi nào làm sai thì xử lí. Giao tự chủ nhưng cái gì cũng xin là tự chủ không hoàn toàn”.
Ông Thắng cũng cho rằng có thể sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT để xét (hoặc kết hợp thi) vào các trường ĐH-CĐ.
Việc bộ cho các trường tổ chức thi riêng, theo ông Thắng các trường vẫn có thể sử dụng kết quả chung nhưng cần phải có sự minh bạch, công khai. Ví dụ: Trường ĐH Mỏ Địa chất lấy mức điểm chuẩn từ 15 trở lên, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội lấy mức điểm chuẩn từ 20 trở lên. Trường ĐH Mỏ Địa chất có thể lấy kết quả thí sinh của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội như thế vừa đảm bảo chất lượng vừa tránh được tiêu cực.
Tuy nhiên, theo lãnh đạo các trường công lập tuyển sinh được hay không do uy tín, chất lượng đào tạo của trường. Đổi mới thi cử như thế nào song cốt lõi vẫn phải lo xây dựng thương hiệu để xã hội thừa nhận.
- Văn Chung
Đại học công phản pháo kiến nghị '5 bỏ'