您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Al Khaleej vs Al Nassr, 21h50 ngày 21/1: Cửa trên ‘tạch’
NEWS2025-01-23 13:34:56【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介 Hư Vân - 21/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g áp thấp nhiệt đớiáp thấp nhiệt đới、、
很赞哦!(21)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- Đôi trẻ nổi tiếng với bức ảnh hôn môi ngày nhập ngũ đã kết hôn
- Tôi hoang mang khi nhận ra giới tính thật của con
- Vợ tuyên bố ly hôn khi tôi không chịu làm việc nhà, chăm con
- Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
- Người phụ nữ gốc Việt đầu tiên sắp bay vào vũ trụ
- Người Việt lập tổ chức hỗ trợ kiều bào thích nghi cuộc sống Nhật
- Món cánh gà cay tỏi ớt để ăn khuya
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- Chăm chồng bị liệt nhiều năm, vợ nhận kết đắng sau ngày anh hồi phục
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu
Theo như lời cô kể thì cô và bạn trai yêu nhau được 2 năm, cô lỡ dính bầu nên đôi bên đang bàn kế hoạch tổ chức đám cưới.
Theo thủ tục ở quê cô, nhà gái thường thách cưới 10 triệu, 20 triệu, nhưng bố mẹ cô vì thương con gái nên chỉ yêu cầu nhà trai tiền dẫn cưới 3 triệu. Song nhà trai nhất quyết không đồng ý, còn vin vào việc cô gái dính bầu trước, "đồng ý cưới cho là may lắm rồi, còn đòi hỏi phong bì dẫn lễ".
Nhà trai trở mặt nói tiền lễ cưới tổng cộng 5 lễ hết 6 triệu, hai nhà chia đôi, nhà trai bỏ 3 triệu, nhà gái 3 triệu, tính như thế là nhà trai đã phải chịu lỗ 3 triệu còn nhà gái quá lời rồi vì hưởng hết cả 5 lễ.
Tiền chụp ảnh cưới, thuê xe đón dâu nhà gái cũng phải chịu một nửa. Nhà trai cho rằng gia đình cô gái nên biết ơn nhà trai, vì họ chấp nhận cưới là đã cứu danh dự cho nhà gái.
Cô gái buồn tủi viết: "Em buồn quá cứ khóc suốt, ngày nào cũng nằm trong phòng khóc, vừa thương bố mẹ, vừa thấy ngu nhục, giờ em chẳng còn muốn cưới xin gì nữa, chỉ muốn bỏ đi thật xa…".
Lời tâm sự của cô gái được đăng cùng đoạn chat của cô với bạn trai/ chồng sắp cưới khiến cộng đồng mạng bức xúc. Hàng ngàn thành viên đã vào cho cô gái lời khuyên, đa số đồng ý rằng cô gái không nên tiếp tục mối hôn sự này.
- "Liệu cưới về bạn có thể chung sống nổi với cái nhà mà nhận thức kém như vậy không, chưa nói đến ba mẹ nuôi mình bao nhiêu năm giờ gả đi với 3 triệu mà bên đó còn mặc cả. Single mom (mẹ đơn thân - PV) có khi còn sướng hơn ấy".
- " Vứt ngay không thì khổ cả đời mẹ lẫn đời con đó em gái. Một chút danh dự nhất thời có là gì so với sự vất vả khổ nhục khi về làm dâu nhà đấy".
Đoạn chat của người yêu cô gái khiến cư dân mạng "tức nhức nhối", cho rằng người đàn ông này không đáng lấy làm chồng. Đa số cho rằng vớ phải gia đình chồng và chồng tương lai thế này, thà làm mẹ đơn thân còn sung sướng, hạnh phúc hơn. Nhà trai quá ấu trĩ và cách nhìn nhận, "lên mặt" của họ đã không còn phù hợp trong thời đại mới.
"Thời đại mới, cách nhìn nhận của xã hội về việc làm mẹ đơn thân đã khác, người ta làm mẹ đơn thân đầy có ai vì thế mà "mất danh dự" đâu, chẳng nên dấn thân vào nhà chồng "hãm" như vậy kẻo hỏng cả cuộc đời. Mạnh mẽ sống cho bản thân, cho con, cho gia đình, mặc kệ miệng lưỡi thiên hạ, chỉ nghĩ cho bố mẹ mình và bản thân mình, hạnh phúc rồi sẽ đến", các thành viên bình luận.
Thực tế, trong xã hội ngày nay, ít ai còn giữ thành kiến với việc quan hệ tình dục hay có bầu trước hôn nhân. Nhiều gia đình, bố mẹ, ông bà còn khuyến khích, mong mỏi con cái có bầu trước khi cưới để chắc chắn không "tịt". Sẽ thật vô lý khi tuổi hoàn thiện, đầy đủ về bộ máy sinh sản của con người là mười tám đôi mươi mà lại bị cấm cản, bắt "thủ tiết" chỉ vì chưa tìm được người phù hợp lập gia đình.
Bởi thế, không nên coi việc tổ chức đám cưới sau khi lỡ dính bầu là màn "cứu vớt danh dự". Thích thì cưới, cưới về để yêu thương và hạnh phúc bên nhau, còn coi thường nhau thì đường ai nấy bước, không cần hôn phối, cứ đúng nghĩa vụ chu cấp cho con trước pháp luật là xong.
Tình cảnh của cô gái cũng khiến cư dân mạng không thể không nhắc nhở người trẻ về một bài học tưởng đã cũ nhưng vẫn phải nói đi nói lại: Tình dục an toàn. Đừng để dính bầu khi bản thân bạn chưa sẵn sàng, đừng tự đẩy mình vào thế bị động cho người ta có quyền lên mặt, điều khiển, thao túng, và coi khinh.
Làm mẹ đơn thân không có gì đáng xấu hổ cả nhưng cũng phải thừa nhận một thực tế rằng đó là khó khăn lớn trong cuộc đời mọi cô gái, và để có đủ đầy điều kiện nuôi con, sống tốt, bạn sẽ phải nỗ lực gấp năm, gấp mười lần người khác, có khi bỏ lỡ nhiều cơ hội tốt đến trong đời.
"Không cưới thì con không cha, một mình nuôi con thế là vất vả. Bỏ con thì tội, còn lấy thì có cưới người ta cũng khinh. Giờ mới thấm nhục, các bạn nữ hãy nhớ nhé cưới xong rồi hãy bầu, không bầu trước người ta khinh cho đấy", một thành viên bình luận.
Theo Dân Trí
Dự đám cưới con trai, bà mẹ phát hiện cô dâu là con gái ruột
Đôi khi những câu chuyện xảy ra ngoài đời thật có tình tiết còn kịch tính hơn cả các bộ phim truyền hình chúng ta từng xem trên màn ảnh nhỏ.
">Tâm sự em gái trót dính bầu trước khi cưới bị nhà trai 'xử ép'
- Người phụ nữ 43 tuổi từng là giám đốc một công ty công nghệ thông tin nhưng từ năm 2020 chuyển sang ngành dịch vụ việc nhà. Cô thành lập công ty Minimize With Joy, chuyên giúp khách hàng hàng dọn tủ quần áo, phòng ngủ, bếp, chuyển nhà và tổ chức không gian sống.
Một lần, cô nhận được yêu cầu đặc biệt nhờ dọn đồ của người anh trai đã qua đời. "Cô ấy không biết bắt đầu từ đâu hay làm thế nào để xử lý đồ đạc của người đã khuất", Lim kể. Hơn nữa, người phụ nữ này đang chìm sâu trong nỗi buồn.
Lim nói người dọn dẹp bình thường, họ chỉ băn khoăn giữ đồ hay vứt đi. Nếu không dùng đến, họ sẽ tặng hoặc bán. Khách chọn giữ lại sẽ phải sắp xếp để ở đâu, thế nào thì gọn gàng.
Nhưng dọn đồ người qua đời là quá trình "dọn dẹp nỗi buồn" bởi món đồ gắn với ký ức, kỷ niệm. Đồng thời, người thân phải trải qua quá trình buông bỏ và chấp nhận.
"Họ biết phải vứt cuốn sách này đi nhưng đó là quyển sách yêu thích của người quá cố, thật khó xử", Lim nói.
Do đó, công việc dọn dẹp của Lim cần kỹ năng sắp xếp đồ đạc lẫn thấu hiểu cảm xúc khách hàng, giúp họ đối mặt với nỗi buồn và sự sợ hãi. Cô cho họ lời khuyên rằng có nên giữ món đồ đó lại không.
- Theo đó, HVN ủng hộ 1 máy xét nghiệm Covid-19 và 5 máy trợ thở xách tay cho tỉnh Vĩnh Phúc; 1 máy xét nghiệm Covid-19 và 5 máy trợ thở xách tay cho tỉnh Hà Nam thông qua Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại 2 tỉnh.
Dịch bệnh Covid-19 đã và đang ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của người dân toàn cầu và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Đặc biệt, từ tháng 4/2021, khi dịch bệnh bùng phát mạnh trở lại với những diễn biến phức tạp, cả nước nói chung và 2 tỉnh Vĩnh Phúc và Hà Nam nói riêng cũng chịu ảnh hưởng nặng nề.
HVN ủng hộ phòng chống dịch COVID-19 tại tỉnh Vĩnh Phúc Là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và Hà Nam, bên cạnh việc cung cấp những sản phẩm chất lượng, HVN luôn nỗ lực vì lợi ích cộng đồng. Thông qua hoạt động này, HVN mong muốn phần nào chia sẻ những khó khăn mà người dân tỉnh Vĩnh Phúc và Hà Nam đang trải qua. Honda Việt Nam tin tưởng rằng, với sự đồng hành và chung tay của toàn xã hội, tình hình dịch bệnh sớm sẽ được kiểm soát.
HVN ủng hộ phòng chống dịch COVID-19 tại tỉnh Hà Nam Trước đó, HVN đã triển khai nhiều hoạt động như: ủng hộ các thiết bị y tế bao gồm nước rửa tay sát khuẩn và máy đo thân nhiệt hồng ngoại cho người dân tỉnh Vĩnh Phúc với tổng giá trị 1 tỷ đồng; Tặng 196.000 phần quà gồm khẩu trang và nước rửa tay ở 10 tỉnh.
Kết hợp với các câu lạc bộ Winner trong chuỗi chương trình “Hành trình Winner - Cùng Honda đẩy lùi Corona”, HVN đã phát khẩu trang kháng khuẩn đến hơn 320.000 công nhân của 16 KCN tại 8 tỉnh thành khác. Ngoài ra, HVN còn ủng hộ “Quỹ phòng chống dịch Covid-19” do Uỷ ban Trung ương MTTQ phát động 10 tỷ đồng vào tháng 3/2020.
Với sự kiện “Cùng Honda đẩy lùi Corona” trong giai đoạn dịch bệnh phức tạp, HVN đã kết hợp với Trung tâm Y tế dự phòng địa phương tuyên truyền nâng cao nhận thức, tặng hơn 15.000 khẩu trang vải kháng khuẩn, đồng thời phát 200 tấn gạo hỗ trợ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
Bên cạnh đó, HVN cũng chủ động áp dụng nhiều biện pháp phòng ngừa dịch bệnh cho nhân viên như: thường xuyên cập nhật thông tin về dịch bệnh; phát khẩu trang và nước rửa tay sát khuẩn miễn phí; xây dựng các quy định nhằm hạn chế tối đa khả năng lây nhiễm; tăng cường kiểm tra sức khỏe, đo thân nhiệt…
Minh Ngọc
">Honda Việt Nam ủng hộ máy xét nghiệm Covid
Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ
Vợ tôi là thợ cắt tóc, có mở một tiệm riêng. Thu nhập của hai vợ chồng tôi có thể lo được mọi thứ trong nhà, nhưng mẹ vợ muốn chúng tôi tiết kiệm để lo cho tương lai. Nói chung, cuộc sống với mẹ vợ của tôi rất tốt. Mẹ rất thương tôi, luôn chỉ cách cho tôi làm ăn cũng như những ứng xử trong cuộc sống. Mẹ cũng không bao giờ làm tôi buồn vì chuyện ở rể.
Ba mẹ ruột của tôi năm nay cùng 53 tuổi. Trước đây ba tôi chạy xe ôm, mẹ tôi đi giúp việc nhà. Căn nhà hiện tại của ba mẹ ở rộng hơn 100m2, là của ông bà nội để lại.
4 năm trước, ba mẹ tôi quyết định “nghỉ hưu”. Vợ chồng anh trai tôi ở riêng, kinh tế cũng khá giả. Ba mẹ nói, hai anh em tôi đã được ba mẹ sinh ra, nuôi lớn thì nay phải có trách nhiệm lo cho đấng sinh thành. Tôi và anh trai thống nhất, mỗi đứa gửi cho ba mẹ 5 triệu đồng/tháng để ba mẹ ăn uống, chi tiêu hằng ngày.
Ngoài ra, đến các ngày lễ, Tết, hay nhà có khách, tiệc tùng gì đó, hai anh em tôi cùng nhau đứng ra lo cho ba mẹ. Vậy nhưng, từ khi tôi lấy vợ đến nay, lúc nào ba mẹ cũng nói: “Nhà vợ giàu thì hãy gửi thêm tiền về”. Điều này, ba mẹ liên tục thúc giục tôi mấy năm qua. Bản thân tôi nghĩ rằng, là con ai cũng phải nên có hiếu, lo lắng cho ba mẹ mình. Thế nhưng, lấy tài sản của người khác đưa về thì không hay và rất xấu xí.
Khi không thuyết phục được tôi, ba mẹ bóng gió với con dâu. Vì ngại, một phần cả nể, vợ nhiều lần giấu tôi đưa tiền cho ba mẹ. Khi tôi phát hiện, cô ấy đã đưa cho ba mẹ tổng cộng 500 triệu đồng. Bị tôi ngăn lại, vợ không còn làm điều đó nữa thì ba mẹ mắng tôi không có hiếu, quá khờ dại.
Bây giờ, ba mẹ rất lạnh lùng với tôi, luôn có những lời khó nghe với vợ và hai con tôi. Chuyện này đã đến tai mẹ vợ tôi. Dù mẹ không nói, nhưng đang sống chung làm rôi rất ngại. Vì những chuyện trên, tôi đang rất mệt mỏi và xấu hổ. Tôi phải làm sao để thay đổi tình hình. Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Độc giả: V.L
Vừa đến ra mắt nhà người yêu đã quay xe chạy vì 'cả nhà cô ấy vẩu'
Tôi là một người đàn ông có công việc tử tế, sự nghiệp vững vàng. Thật tiếc rằng ngoài 40 rồi nhưng tôi chưa lấy được vợ. Không phải tôi khó tính đâu.
">'Nhà vợ giàu thì hãy gửi thêm tiền về'
- Cô gái ở thành phố Nhạc Dương, tỉnh Hồ Nam không ngờ những bộ phim ngôn tình ngắn lại có sức hút mãnh liệt với người cha 61 tuổi, nguyên giảng viên đại học, có tình cảm vợ chồng ổn định, gia đình êm ấm.
Hai năm trước, mẹ An Na phát hiện điện thoại chồng liên tục có thông báo trừ tiền, mỗi lần 10 tệ (35.000 đồng), ngày nhiều nhất là 399 tệ (1,4 triệu đồng). Toàn bộ lịch sử giao dịch đều là trả tiền xem phim ngắn. Tìm hiểu nội dung phim, bà càng "choáng váng" hơn. Đó là những bộ phim có nội dung na ná nhau, thường là nhân vật trung niên đổi đời bằng các tình huống bất ngờ như kết hôn chớp nhoáng với chủ tịch tập đoàn cải trang thành thợ điện.
Bà nổi trận lôi đình.
"Tôi không bài bạc, mua sắm, chỉ có xem phim là thú vui, sao bà cũng quản?", bố An Na nói.
Nhưng diễn biến tiếp theo vượt xa khỏi tầm dự đoán của An Na. Trong hai năm, bố cô đã lôi kéo được vợ cũng trở nên mê mẩn những câu chuyện "Mary Sue" (nhân vật hư cấu, hoàn hảo đến mức vô lý). Sở thích của ông bà cũng ngày càng đa dạng: từ xuyên không báo thù đến ân oán hào môn, tình yêu sét đánh.
Bà chọn phim, ông chi tiền.
Để xem phim thoải mái hơn, ông bà mua thêm hai chiếc điện thoại đời mới. Riêng thẻ thành viên năm đã đăng ký 6 cái, phim ngắn trên Douyin mỗi tháng tốn thêm ít nhất 500 tệ.
"Những bộ phim này moi tiền của người trung niên rất khéo. Ban đầu là mức giá 0,9 tệ xem được vài tập đầu, sau đó là nạp tiền mở khóa từng tập, cuối cùng là yêu cầu đăng ký thành viên năm mới được xem phần kết" An Na cho biết.
Chỉ cần click vài lần trên nền tảng video ngắn, những nội dung tương tự sẽ liên tục được đề xuất. Một người đã trả phí sẽ bị các công ty quảng cáo phim ngắn "bắt bài", trở thành đối tượng quảng cáo trọng điểm. Cứ như vậy, người dùng sẽ bị thuật toán "giam cầm".
Lo lắng cha mẹ sa vào vũng lầy không lối thoát này, An Na đã điều chỉnh hạn mức chi tiêu trên thẻ ngân hàng của cha mẹ, mỗi ngày tối đa 200 tệ (700.000 đồng).
"Điều tôi lo lắng nhất là xem nhiều nên cha mẹ lười vận động, đau mỏi vai gáy, suy giảm thị lực", cô chia sẻ.
Ngay đêm đầu tiên, bà Trần đã đề nghị để đứa trẻ ngủ với mình nhưng bà Nhiễm không đồng ý vì nói con trai còn cần được bú sữa mẹ lúc nửa đêm.
Một hôm, chồng đi công tác, bà Nhiễm đến cơ quan để nộp báo cáo. Cơ quan của bà chỉ cách nhà khoảng 10 phút đi bộ. Khoảng 8h50 bà trở về nhưng không thấy ai trong nhà. Một người hàng xóm ở tầng dưới nói nhìn thấy ngươi bảo mẫu bế cháu bé đi, bà chỉ nghĩ Trần cho con mình đi dạo.
Vợ chồng đoàn tụ với con trai sau 33 năm xa cách.
Sau khi đợi mãi không thấy bảo mẫu đưa con về, gia đình bà Nhiễm trình báo cảnh sát, hai vợ chồng cũng truy tìm tung tích cậu bé khắp nơi. Tuy nhiên do mạng lưới điều tra chưa phát triển, họ không có manh mối gì. Nhập tên và địa chỉ người trông trẻ đó lên hệ thống, họ nhận thông báo "không tìm thấy người như vậy".
"Chúng tôi đi khắp Tứ Xuyên, Thiểm Tây và những nơi xa hơn để tìm con những đều thất vọng trở về. Từ khi thằng bé bị bắt cóc, bố mẹ chồng tôi sức khỏe vốn đã yêu lại càng yếu hơn. Đến trước khi trút hơi thở cuối cùng, ông nội vẫn nói phải tìm cháu về cho bằng được", bà Nhiễm kể.
Trần Lượng chỉ nhớ rằng từ nhỏ anh sống với mẹ - chính là người bảo mẫu - ở thành phố thuộc tỉnh Hà Nam, lên 7 tuổi anh theo mẹ về vùng nông thôn. Mười năm trước, khi mẹ qua đời, dì của Trần Lượng vô tình nói về bí mật bà giấu kỹ từ lâu.
"Dì kể trước đây mẹ từng lên thành phố làm vú em cho nhà người ta. Đến khi về quê thì bế thêm đứa trẻ mới mấy tháng tuổi, nhưng ai hỏi bà ấy cũng nói đó là con của bà ấy".
Câu chuyện kỳ lạ khiến Trần Lượng bị sốc. "Trước đây tôi chưa từng mảy may nghi ngờ xuất thân của mình. Khi nghe chuyện, tôi rất lo lắng. Sau khi mẹ mất, tôi thấy cuộc sống thật vô nghĩa. Tết Nguyên đán tôi cũng chẳng về nhà nữa, tôi sống cô đơn và hiếm khi chia sẻ với ai về mình".
Năm 2021, Bộ Công an Trung Quốc đã tổ chức "chiến dịch đoàn tụ" cho những gia đình thất lạc người thân. Cảnh sát vận động mọi người tích cực tham gia vào việc thu thập ADN miễn phí. Trần Lượng cũng khai báo thông tin và cung cấp mẫu ADN của mình và may mắn tìm thấy bố mẹ ruột.
Sáng 12/5, trong phòng họp của Sở Cảnh sát Uy Hải, bà Nhiễm mừng rỡ và ôm chầm lấy con trai. Quá xúc động, bà quỵ ngã xuống sàn. Để có được cái ôm này, vợ chồng bà đã chờ đợi suốt 33 năm.
Sau cuộc gặp gỡ, Trần Lượng nhanh chóng chuyển về Trùng Khánh để đoàn tụ cùng bố mẹ.
Theo Zing
Chị em song sinh đoàn tụ sau 36 năm không biết sự tồn tại của nhau
Hai chị em sinh đôi chào đời ở Hàn Quốc đã không hề hay biết sự tồn tại của nhau trong khi một người lớn lên ở Florida, người còn lại ở Philadelphia.
">Gặp lại con trai bị bảo mẫu bắt cóc 33 năm trước ở Trung Quốc