您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
NEWS2025-02-25 17:19:05【Ngoại Hạng Anh】6人已围观
简介 Chiểu Sương - 22/02/2025 02:34 Thổ Nhĩ Kỳ xem đá banh trực tiếpxem đá banh trực tiếp、、
很赞哦!(8)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng
- Hoài Linh hiếm hoi lộ diện, tiết lộ sức khỏe sau biến cố
- Cuộc chiến không giới tuyến tập 23: Hoàng khuyên Hiếu không nên đố kỵ
- Hơn 32.000 thành viên mừng sinh nhật Cộng đồng VinFast toàn cầu
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
- Trần Mạnh Tuấn nhắn gửi lời yêu thương xúc động đến bà xã
- Bí ẩn xung quanh hiện tượng 'đêm trắng'
- Lo ngại vi phạm nồng độ cồn, dịch vụ thuê xe tự lái ngày Tết ế ẩm
- Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút
- Em trai nuôi Phi Nhung lập kỷ lục ở ‘Người kể chuyện tình’
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên
Tính toán chi tiêu gia đình cuối tháng, chị Hoa (27 tuổi, quận Hoàng Mai, Hà Nội) ngán ngẩm vì không cất riêng được một khoản tiết kiệm.
"Chúng tôi tiêu xài khá hoang phí", người phụ nữ thừa nhận, nói "quyết tâm thay đổi từ bây giờ".
Chị Hoa làm việc tại một công ty truyền thông, còn anh Quý (30 tuổi), chồng chị, là nhân viên văn phòng. Tổng thu nhập hàng tháng của cả hai là 30 triệu đồng.
Người phụ nữ liệt kê: Chi phí sinh hoạt hàng tháng của gia đình ba thành viên khoảng 20 triệu đồng, học phí trường mẫu giáo quốc tế của con trai 2 tuổi rưỡi tốn 10 triệu đồng, chưa kể tiền du lịch (trung bình 10 triệu đồng) hoặc các khoản phát sinh khác.
Để tiết kiệm chi phí sống tại thành phố, nhiều hộ gia đình thường gửi thức ăn từ quê lên.
Cặp vợ chồng đã có nhà riêng ở Hà Nội do bố mẹ hai bên "tài trợ" nên không mất tiền thuê trọ. Họ dành phần lớn thu nhập để "nâng cấp cuộc sống", như mua quần áo có thương hiệu, ăn nhà hàng đắt đỏ, sắm nhiều thuốc bổ, thực phẩm chức năng cho các thành viên.
Hàng ngày, chị Hoa "đi chợ" trong siêu thị hoặc trung tâm thương mại, chọn thực phẩm với tiêu chí đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm dù biết mức giá cao hơn ở chợ. Cuối tuần, cả gia đình "đổi gió", dùng bữa tại các nhà hàng buffet, lẩu nướng hoặc quán Hàn Quốc.
"Đến tối, chúng tôi gọi thêm trà sữa hoặc đồ ăn vặt bên ngoài. Chưa kể những lần tụ tập bạn bè, bữa tiết kiệm nhất cũng tiền triệu", chị nhớ lại.
Một khoản chi tiêu khác "ngốn" nhiều tiền bạc của vợ chồng trẻ là chi phí dành cho con trai, từ quần áo hiệu, các loại bỉm, sữa, siro, thuốc thảo dược nhập từ nước ngoài. Mỗi lọ siro Úc đắt đỏ giá từ 450.000 - 500.000 đồng, chị Hoa cũng chấp nhận mua, chỉ mong con khỏe mạnh.
Người vợ nhận thấy "30 triệu đồng chỉ đủ sống ở Hà Nội", chưa đáp ứng tiêu chí "sống thoải mái" của họ. Nhiều tháng, cặp đôi rơi vào cảnh "thắt lưng buộc bụng" do không biết tính toán chi tiêu.
"Chúng tôi đặt mục tiêu tăng thu nhập lên 40 triệu đồng/tháng và học cách tiết kiệm trong trường hợp sau này sinh thêm con", anh Quý nói.
Để tăng thu nhập, người chồng tính "nhảy" việc, cần học thêm chuyên môn 6 tháng. Còn chị Hoa đã thử kinh doanh online hai năm, nhưng chán nản và đã từ bỏ.
"Tôi mong muốn tìm thêm một công việc khác để nâng cao thu nhập. Xu hướng hiện nay là làm 2 - 3 nghề cùng một lúc mới đủ để gia đình sống thoải mái, nhưng tôi thấy 'nghề làm mẹ' còn… vất vả quá", chị Hoa thở dài.
Thu nhập 28 triệu đồng, thuê nhà, chi tiêu khoa học
Vợ chồng anh Hoàng Anh (35 tuổi) và chị Nhật Linh (33 tuổi), cùng là nhân viên văn phòng, có tổng thu nhập hàng tháng 28 triệu đồng. Họ được đồng nghiệp nhận xét là "cặp đôi khoa học", khi đặt ra mục tiêu và hạn mức chi tiêu cụ thể, cố gắng mỗi tháng có thể tiết kiệm 30% thu nhập (8 triệu đồng).
- Tiền thuê nhà (một căn chung cư tầm trung, 2 phòng ngủ, ở quận Cầu Giấy): 7,5 triệu đồng.
- Tiền ăn, uống: 5 triệu đồng.
- Chi phí sinh hoạt: 1 triệu đồng.
- Tiền hiếu, hỉ: 500.000 đồng.
- Xăng: 500.000 đồng.
- Những khoản giải trí, phục vụ đời sống tinh thần: 3 triệu đồng.
- Khoản phát sinh (tiền học thêm, mua đồ cho bố mẹ hai bên): 2,5 triệu đồng.
Theo chuyên gia, chi phí chi tiêu thiết yếu và thuê nhà chiếm khoảng 60% thu nhập.
"Vợ tôi là người liệt kê và tính toán các khoản chi tiêu trong gia đình. Nguyên tắc của tôi là đầu tháng sẽ đưa hết các khoản tiền cần thiết cho vợ. Số tiền còn lại tôi dành cho những sở thích cá nhân", anh Hoàng Anh nói.
Chị Nhật Linh hài lòng với mức thu nhập 28 triệu đồng của hai vợ chồng, cảm thấy "đủ sống" ở Hà Nội, chứ chưa hẳn là "sống chất lượng". Cặp đôi sống tiết kiệm và giản dị, không mua sắm quần áo hay mỹ phẩm. Họ hạn chế ăn ngoài, thay vào đó cố gắng nấu cơm mỗi ngày, vừa đảm bảo dinh dưỡng, vừa giảm chi phí.
Nhưng nếu sau này tính đến việc mua nhà và sinh con, Nhật Linh đặt mục tiêu phải cải thiện thu nhập ít nhất thêm 20 triệu đồng để cuộc sống "dễ thở" hơn.
"Chúng tôi luôn tìm cách tăng thu nhập như làm thêm, bán hàng online, song thấy không hiệu quả", chị Linh chia sẻ.
Cả hai thừa nhận đôi khi cảm thấy cuộc sống tại Hà Nội quá "khắc nghiệt" và chi phí đắt đỏ. Họ từng muốn bỏ về quê, nhưng lo lắng không có việc làm nên vẫn đành bám trụ tại thành phố.
Tổng cục Thống kê cho biết thu nhập bình quân theo tháng của người lao động trong năm 2022 đạt 6,7 triệu đồng, tăng 16% (tương đương 927.000 đồng) so với 2021 và tăng 12,7% (tương đương 759.000 đồng) so với năm 2019 - thời điểm trước khi Covid-19 bùng phát.
Theo Tổng cục, thu nhập và chi tiêu phản ánh chủ yếu đến mức sống và chất lượng sống của người dân. Trong giai đoạn 2016-2020, đi cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập tăng theo và kéo theo mức chi tiêu tăng. Chi tiêu của người dân chủ yếu là tiêu dùng cho đời sống và có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng kinh tế, nhóm dân cư.
Năm 2020 chi cho đời sống bình quân một người một tháng là 2,7 triệu đồng (chiếm tới 93% trong tổng chi tiêu hộ gia đình), trong đó chi cho ăn uống bình quân đầu người một tháng xấp xỉ 1,35 triệu đồng.
Tại khu vực thành thị, chất lượng sống của người dân cao hơn khu vực nông thôn khi chi tiêu bình quân một người một tháng là gần 3,8 triệu đồng, khu vực nông thôn là 2,4 triệu đồng.
">Lương 30 triệu đồng có nhà riêng, mới chỉ đủ sống ở Hà Nội
Ca sĩ Hoài Lâm. Bên cạnh bản hit khủng Hoa nở không màu, Hoài Lâm tiết lộ sẽ mang đến các ca khúc: Buồn làm chi em ơi (Nguyễn Minh Cường), Xin lỗi vì đã yêu nhau(Nguyễn Minh Cường)... Và đặc biệt tác phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Hoài Linh là Về đâu mái tóc người thươngcũng được nam ca sĩ lựa chọn lần đầu thể hiện cho khán giả thủ đô thưởng thức.
Ngoài những tiết mục solo, Hoài Lâm đầu tư nhiều cho các bản song ca cùng Bạch Công Khanh. Hai nam ca sĩ sẽ hòa giọng trong các ca khúc:Cơn mưa băng giá (Lê Thành Trung), Bên trên tầng lầu(Tăng Duy Tân) và Ngày chưa giông bão(Phan Mạnh Quỳnh).
Bạch Công Khanh và Hoài Lâm. Về sự kết hợp này, Hoài Lâm cho biết anh và Bạch Công Khanh đã đồng hành với nhau gần một năm. Anh rất vui khi một số bản song ca của hai người được lan toả rộng rãi, chạm đến trái tim khán giả. Mỗi lần đi hát phòng trà tại TP.HCM, họ đều được yêu cầu thể hiện Cơn mưa băng giá nên quyết định thể hiện trong liveshow Hoa nở không màu.
Hoài Lâm hiện chủ yếu sống ở quê nhà Vĩnh Long còn Bạch Công Khanh ở TP.HCM và có lịch đi tỉnh liên miên vì quay hai phim cùng lúc nên khi chuẩn bị cho liveshow lần này, cả hai phải sắp xếp, cân đối kỹ để có nhiều thời gian luyện tập cùng nhau. Dù vậy, Bạch Công Khanh không áp lực vì biết rằng Hoài Lâm rất chủ động, siêng luyện tập. Nam ca sĩ tin rằng cả hai sẽ có những màn kết hợp ăn ý, làm hài lòng khán giả.
Cũng trong liveshow lần này, Bạch Công Khanh muốn khắc họa hình ảnh đa dạng của bản thân với danh mục ca khúc đa dạng như: Dạ khúc cho tình nhân(Lê Uyên Phương), Khúc thụy du(Anh Bằng phổ thơ Du Tử Lê), Tình anh(Đình Dũng), Cô gái và cây dương cầm (Phan Mạnh Quỳnh), Chỉ còn những mùa nhớ (Minh Min)...
Ngoài hai ca sĩ chính là Hoài Lâm và Bạch Công Khanh, liveshow còn có sự góp mặt của 3 ca sĩ nữ: Thanh Thanh Hiền, Đinh Hiền Anh và Phương Phương Thảo.
Nếu Thanh Thanh Hiền thể hiệnHát nữa đi em (Thanh Sơn), Chiều hạ vàng (Nguyễn Bá Nghiêm), Ca dao em và tôi(An Thuyên) thì Đinh Hiền Anh sẽ hát Vết thù trên lưng ngựa hoang(Phạm Duy), Tàu anh qua núi(Phan Lạc Hoa), Phố đêm(Tâm Anh). Ca sĩ Phương Phương Thảo sẽ mang đến Khói thuốc đợi chờ(Jimmii Nguyễn), Một cõi tình phai(Ngô Thụy Miên) và Hiu hắt đời nhau(Lê Vũ). Ca sĩ Phan Anh giữ vai trò MC của chương trình.
Diệu Hồng
">Hoài Lâm hát tác phẩm của Hoài Linh trong liveshow ở Hà Nội
Ca sĩ Đào Tố Loan. Nhận mình là người giản dị và nhiều lúc bị cho là khó gần nhưng Đào Tố Loan chia sẻ, những điều đó phần nào xuất phát từ tuổi thơ cơ cực. 6 tuổi cô đã mồ côi mẹ, 3 tháng sau bố lấy vợ, nữ ca sĩ nói mình “không có tuổi thơ”.
Không có mẹ cận kề chăm sóc, 3 chị em Đào Tố Loan cứ tự nhiên lớn lên trong tình yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Gia đình cô ở Thái Nguyên, trên một quả đồi heo hút, nhà nọ sang nhà kia qua một con suối. Gia cảnh nghèo tới độ khi NSƯT Huyền Thanh - mẹ nuôi sau này của Tố Loan về chơi còn chạy ra sau hiên vừa nói vừa khóc: "Sao lại nghèo thế hả con, còn hơn cả chị Dậu".
Hàng ngày, hai chị gái đi làm thuê kiếm sống, Tố Loan còn nhỏ cũng lẽo đẽo theo sau phụ việc. Lớn hơn một chút, cô đi cắt cỏ, gặt lúa, bất cứ việc gì có thể kiếm được tiền đi học đều làm cật lực. Nhà có sổ hộ nghèo nên 3 chị em đi học không mất tiền.
Sinh ra 'không có tuổi thơ' nhưng Đào Tố Loan đã nỗ lực không ngừng. Bước ngoặt lớn nhất để làng nhạc Việt có một Đào Tố Loan - giọng hát thính phòng ấn tượng với chất giọng soprano cực hiếm, cao vút và âm vực rộng là khi chị gái bị ngất do vừa đi học, vừa làm thêm quá sức.
“Chị cả là người mẹ thứ hai của chúng tôi. Mẹ mất sớm, chị phải mang gánh nặng chăm sóc và nuôi dưỡng các em. Khó khăn và khổ đau không kể hết, mấy chị em rau cháo nuôi nhau lớn khôn. Tôi rất hạnh phúc và tự hào khi có một người chị giàu nghị lực và đức hy sinh như thế. Đó là người phụ nữ tôi mang ơn. Nghĩ chị vất vả quá, tôi quyết định bỏ học xin đi làm”, Tố Loan tâm sự.
Quá trình làm thêm, Đào Tố Loan gặp được người bạn trai đầu tiên, cũng là người chồng hiện tại. Anh là người động viên cô thi Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam bởi thấy giọng hát quá hay.
20 tuổi mới bắt đầu học hệ Trung cấp - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, sau đó tiếp tục học lên đến Đại học và Cao học, Đào Tố Loan chia sẻ chặng đường 10 năm vô cùng gian nan và thử thách nhưng không thấy nản chí vì được sống đúng đam mê.
“Có những buổi học hai tiếng đồng hồ mà cô giáo sửa cho mình duy nhất 1 nốt nhạc hát mãi không đúng nên bị cô đuổi về, dọc đường tôi buồn và khóc không ngừng. Tôi trăn trở cả một ngày, lao vào tập, 11 giờ đêm vẫn dậy luyện giọng đến 2 giờ sáng nên bị chủ nhà trọ mắng. Ở phòng trọ không có đàn piano, tôi thường đến trường sớm, tranh thủ mượn đàn tập trước giờ vào lớp”, nữ ca sĩ tâm sự.
Trải qua quá nhiều khó khăn nên khi đến với opera - nhiều người nhận xét là dòng nhạc quá khó để thành công thì Tố Loan lại càng muốn đào sâu vì cho rằng: “Thế giới làm được, mình phải làm được”. Chinh phục được rất nhiều kỹ thuật khó khi hát opera, vượt qua được giới hạn bản thân, cuối cùng Đào Tố Loan vẫn quay về bản ngã của mình - đó là tình yêu nhạc Việt.
Nhắc tới Văn Cao, sẽ nhắc tới Đào Tố Loan - ca sĩ hát nhạc của ông. Mới đây, Đào Tố Loan ra mắt dự án âm với CD vol2 Mùa xuân đầu tiênhướng tới kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhạc sĩ Văn Cao (1923-2023). Nghệ sĩ chia sẻ yêu nhạc của Văn Cao bởi sự lãng mạn, du dương, mơ mộng, trong sáng nhưng cũng đầy mạnh mẽ và triết lý sâu sắc. Âm nhạc và giai điệu đẹp ấy đã chinh phục tất cả những tâm hồn yêu nhạc của ông, cô cũng không ngoại lệ.
“Hát nhạc của nhạc sĩ Văn Cao không dễ nhưng nếu giữa âm nhạc và ca sĩ có những điểm tương đồng, phù hợp thì sẽ như 2 mạch nước chảy thành một dòng”, ca sĩ bày tỏ.
Nói về cơ duyên hát nhạc Văn Cao, Tố Loan cho biết: “Tôi may mắn được gặp cô Nguyễn Quỳnh Anh - Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam - là hàng xóm và cũng yêu âm nhạc của người nhạc sĩ tài hoa. Cô cùng Hội nhạc sĩ Việt Nam và BTC lên ý tưởng tổ chức đêm nhạc Đàn chim Việt, kỷ niệm 100 năm ngày sinh của nhạc sĩ Văn Cao và thực hiện dự án âm nhạc CD kèm theo sách về ông như một món quà đặc biệt ý nghĩa dành tặng cho khán giả. Và tôi được lựa chọn”.
Ngoài ra, nữ nghệ sĩ hạnh phúc vì được ca sĩ Tùng Dương – người đã tiếp thêm sức mạnh và góp ý rất nhiều khi cô hát nhạc Văn Cao.
Trong CD vol2 Mùa xuân đầu tiên Tùng Dương song ca với cô bài Đàn chim Việt – ca khúc chủ đề của đêm nhạc. Nữ ca sĩ bày tỏ mong muốn, sau CD này, khán giả sẽ nhớ tới Đào Tố Loan như một ca sĩ hát nhạc Văn Cao.
Đào Tố Loan thể hiện ca khúc 'Sông Lô':
Đào Tố Loan bật khóc khi hát 'Người đi tìm hình của nước'Nhân dịp kỷ niệm 112 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911-5/6/2023), nhạc sĩ Kiên Ninh ra mắt MV 'Người đi tìm hình của nước'.">
Đào Tố Loan: Từ cô gái không có tuổi thơ trở thành giọng opera số 1 VN
Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong
Định kiến xã hội cho rằng các thợ xăm, nhất là nữ giới, là người có học vấn thấp và nghèo. Ảnh: Hedy Chiu.
Dù xăm hình ngày càng thịnh hành với giới trẻ, môn nghệ thuật này vẫn bị kỳ thị nặng nề trong xã hội Trung Quốc.
Trên sóng truyền hình, các nghệ sĩ đều phải che kín hình xăm của mình. Còn các nghệ sĩ xăm hình, đặc biệt là nữ giới, bị coi là những kẻ đứng ngoài xã hội, có trình độ học vấn thấp và gặp khó khăn về tài chính, theo Sixth Tone.
Để tìm hiểu xem liệu định kiến đó có đúng hay không, Yang Chengyang, sinh viên Trường Khoa học Xã hội và Nhân văn tại ĐH Trung Quốc Hong Kong, đã tiến hành một cuộc nghiên cứu thực địa tại một số studio xăm hình tại siêu đô thị Thâm Quyến vào mùa hè 2022.
Một thợ xăm đang làm việc ở Nam Xương, tỉnh Giang Tây vào năm 2015. Ảnh: VCG.
Học nghề đắt đỏ
August Tattoo Studio nằm trong số những địa điểm Yang ghé qua. Tại đây, cô gặp gỡ chủ cửa hàng là August, cử nhân Đại học Nghệ thuật London và Jeff, người chồng gốc Thâm Quyến của cô ấy.
Ngoại trừ Jeff, tất cả nghệ sĩ tại cửa hàng đều là phụ nữ trẻ. Trái ngược với định kiến phổ biến về thợ xăm hình nữ, họ không phải những cô gái nhập cư có trình độ học vấn thấp, hay những thanh niên thành thị nổi loạn, đang tìm cách thoát khỏi những chuẩn mực truyền thống về tính nữ.
Thay vào đó, những cô gái này có lý do rõ ràng và mạnh mẽ để bước vào ngành xăm. Quan trọng hơn, hầu hết đều có mạng lưới an toàn tài chính vững vàng.
Thực tế cho thấy kiếm sống bằng nghề xăm hình là không dễ dàng, đặc biệt với phụ nữ Trung Quốc. Chi phí học nghề này rất tốn kém. Hơn nữa, để có được chỗ đứng trong ngành thường đòi hỏi quá trình học nghề dài lâu và đắt đỏ.
Dù ngày càng phổ biến hơn, hình xăm vẫn vấp phải sự kỳ thị lớn ở Trung Quốc. Ảnh: Lingmeng.
Tại August Tattoo Studio, chỉ 2 trong số 9 thợ xăm làm việc toàn thời gian. Những người còn lại làm việc bán thời gian, hoặc có nghề nghiệp khác, coi xăm hình là nghề tay trái.
KK, một trong số thợ xăm ở cửa hàng, thực chất là một kế toán viên toàn thời gian. Hay Poppy, người yêu thích môn xăm hình từ khi còn là sinh viên năm cuối, được gia đình hỗ trợ toàn bộ học phí để theo đuổi đam mê.
Học phí nghề xăm trung bình ở Thâm Quyến dao động 10.000-20.000 NDT (1.500-3.000 USD) trong 2-3 tháng. Số tiền này không bao gồm chi phí mua sắm dụng cụ cần thiết hoặc sinh hoạt phí như tiền ăn, ở và phương tiện đi lại.
Nhìn chung, toàn bộ quá trình đào tạo có thể lên tới 50.000 NDT, cao hơn nhiều so với các ngành nghề khác.
Hơn nữa, trong khi những người học việc ở tiệm làm tóc có thể kiếm thêm bằng việc gội đầu hoặc dọn dẹp cửa hàng, các học viên xăm hình sẽ không có thu nhập nào.
Khó kiếm sống
Học phí cao, nhưng thu nhập cũng không đáng là bao. Chế độ trả lương theo hoa hồng của studio và việc chủ doanh nghiệp không cung cấp hợp đồng lao động khiến việc kiếm sống của thợ xăm trở nên khó khăn.
Các studio thường lấy lại 30-70% thu nhập của nghệ sĩ. Họ cũng không cung cấp bảo hiểm hay những lợi ích khác cho người lao động.
Nghệ sĩ xăm ở Trung Quốc khó kiếm sống chỉ với thu nhập từ nghề này. Ảnh: cottonbro/Pexels.
Có lẽ vì vậy, hầu hết nghệ sĩ xăm hình mà Yang tiếp cận đều hưởng một mạng lưới tài chính vững mạnh.
Một số xuất thân từ gia đình giàu có, trong khi những người khác chỉ coi xăm hình là một sở thích. Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa rằng họ thoát khỏi chỉ trích vì lệch khỏi chuẩn xã hội.
Chủ studio August gia nhập ngành xăm khoảng nửa năm sau khi tốt nghiệp đại học. Thời điểm đó, cô vấp phải sự phản đối kịch liệt từ phía gia đình.
Tuy nhiên, kể từ khi cô kết hôn và sinh con, mọi người không còn quan tâm đến nghề nghiệp của August. Việc cô ấy sẵn sàng đảm nhận vai trò làm vợ, làm mẹ dường như khiến công việc “không phù hợp” được gia đình chấp nhận hơn.
Về phần mình, Poppy có kế hoạch du học ở Canada trong tương lai. Dù hỗ trợ tài chính trong thời gian con gái học nghề, cha của Poppy nói rõ rằng ông không tán thành việc cô theo đuổi nghề xăm.
Cuối cùng, ông đưa ra tối hậu thư cho con gái: hoặc tìm công việc tốt hơn, hoặc theo đuổi bằng cử nhân ở nước ngoài. Poppy đã chọn phương án thứ hai.
“Tôi biết mình không thể kiếm sống bằng nghề này ở Trung Quốc. Thế nhưng, có lẽ ở Canada, tôi có thể hành nghề xăm hình”, cô chia sẻ.
Theo Zing
">Cái khó của thợ xăm nữ ở Trung Quốc
Khi Amanda Eckstein và người bạn đời Phillip Werner (Indiana, Mỹ) kỷ niệm việc sắp chào đón thành viên mới trong gia đình bằng một buổi chụp ảnh, họ không ngờ rằng đây sẽ trở thành một ngày đáng nhớ.
Vợ chồng Amanda Eckstein và Phillip Werner chụp ảnh cùng đàn ngựa. Cặp đôi đang tạo dáng trước máy ảnh của Kristen Zaffiro cùng với đàn ngựa của mình, một con ngựa ngốc nghếch, cá tính tên là Buckshot đã có những hành động khiến người xung quanh chú ý. Khi nhiếp ảnh gia Zaffiro yêu cầu con ngựa mỉm cười, nó đã nở một nụ cười vô cùng đáng yêu.
“Không thể ngờ được khi tôi bảo con ngựa: “Này, mỉm cười đi” nó đã mỉm cười,” nhiếp ảnh gia đã chia sẻ về những bức ảnh của cô trong một bài đăng trên Facebook vào đầu tháng 6. Nữ nhiếp ảnh gia cũng nói thêm rằng đó là buổi chụp ảnh sản phụ ấn tượng nhất từ trước đến nay đối với cô.
Những bức ảnh vui nhộn ghi lại nụ cười của con ngựa tên là Buckshot. Những bức ảnh vui nhộn ngay lập tức lan truyền trên Facebook với 138 nghìn lượt thích, 323 nghìn lượt chia sẻ và 30 nghìn lượt bình luận. Nụ cười của chú ngựa Buckshot được đánh giá là “khiến ngày của mọi người trên khắp thế giới trở nên tươi sáng hơn”.
“Buổi chụp ảnh này rất vui. Tôi không thường chụp ảnh với ngựa, vì vậy tôi thậm chí không nhận ra chúng có thể mỉm cười. Bức ảnh đã mang lại nhiều niềm vui cho mọi người, tôi yêu nó!”, nhiếp ảnh gia chia sẻ.
Tính cách của Buckshot tỏa sáng trong suốt buổi chụp ảnh. Vợ chồng Eckstein cũng chia sẻ thêm, hàng ngày, Buckshot luôn tỏ ra là một con ngựa hài hước và nghịch ngợm nhất trong trang trại của họ. "Nó thường xuyên làm những điều ngớ ngẩn như mở cổng và thả những con ngựa khác ra khỏi chuồng vào lúc nửa đêm", Eckstein nói.
Mặc dù Buckshot được chủ khen ngợi là nghịch ngợm, vui vẻ và tình cảm nhưng Eckstein và Werner dự định sẽ đợi một thời gian mới giới thiệu nó với đứa con sơ sinh. "Nó đôi khi hơi ồn ào nhưng cũng yêu trẻ nhỏ", bà chủ nói.
Ngọc Trang(Theo Boredpanda)
Bức ảnh bất ngờ thu hút sự quan tâm khắp nước Anh
Hình ảnh cây thông bị cắt một nửa đã thu hút sự chú ý của nhiều người sau khi một cuộc tranh chấp nổ ra giữa những người hàng xóm ở ngoại ô Sheffield, hạt Waterthorpe, Anh.
">Chú ngựa sở hữu nụ cười 'gây sốt' mạng xã hội
Có một câu nói nổi tiếng rằng "Sản phẩm tốt có hại cho nền kinh tế".
Câu nói này dường như phản ánh đúng với những gì đang xảy ra xung quanh chúng ta, khi giờ đây phần lớn các vật dụng không được tạo ra để tồn tại lâu dài. Khi nói về vấn đề này, không có thí dụ nào tốt hơn Centennial Light - chiếc bóng đèn có tuổi thọ cao nhất thế giới.
Được biết, bóng đèn Centennial Light được làm dưới dạng sợi đốt, nhưng chưa bao giờ tắt và đã thắp sáng từ năm 1901 tới nay, tức có tuổi thọ lâu hơn hàng triệu giờ so với bất kỳ bóng đèn nào ngày nay.
Nguồn gốc của chiếc bóng đèn "vĩnh cửu"
Centennial Light là bóng đèn dây tóc do kỹ sư người Pháp Adolphe Chaillet thiết kế, sản xuất bởi công ty Shelby Electric tại Ohio (Mỹ) vào cuối thập niên 1890.
Năm 1901, Công ty Điện và Ánh sáng Livermore đã tặng bóng đèn cho Sở Cứu hỏa Livermore. Đến nay, Centennial Light đã phát sáng trong hơn một thế kỷ, trừ những lần bị tắt do mất điện hoặc chuyển đi nơi khác.
Bóng đèn Centennial Light đã phát sáng trong 120 năm. Ảnh: Simplemost.
Xuyên suốt lịch sử, bóng đèn Centennial Light đã được treo tại ít nhất 4 vị trí. Ban đầu, sở cứu hỏa đặt nó trong một căn nhà chứa vòi chữa cháy, sau đó chuyển đến một nhà xe do sở cảnh sát và cứu hỏa dùng chung tại trung tâm Livermore. Tiếp theo, bóng đèn được mang đến tòa thị chính mới xây của thành phố.
Năm 1937, Centennial Light lần đầu tiên bị tắt trong một tuần để cải tạo trạm cứu hỏa. Đến năm 1976, sở cứu hỏa dời Centennial Light đến trạm số 6, phải tạm ngắt điện để bảo đảm an toàn.
Bóng đèn được di chuyển bằng xe cứu hỏa, đặt trong chiếc hộp được thiết kế đặc biệt. Một thợ điện đã có mặt để lắp bóng đèn vào máy phát điện tại trạm cứu hỏa mới. Thời gian bóng đèn bị tắt do di chuyển là 22 phút.
Từ khi đến trạm cứu hỏa mới, Centennial Light tiếp tục hoạt động cho đến nay. Năm 2001, nhiều quan chức Mỹ (gồm Tổng thống George W. Bush) đã gửi thư chúc mừng sinh nhật lần thứ 100 của bóng đèn.
Lý giải nào cho sự "bền bỉ" khác thường?
Nhiều người cho rằng bóng đèn Centennial Light "thắp sáng vĩnh cửu" được dựa trên một kỹ thuật bí mật, hay yếu tố tâm linh nào đó. Tuy nhiên trên thực tế, bóng đèn này chỉ có cấu tạo hoàn toàn đơn giản gồm một sợi đốt carbon và vỏ kính được thổi bằng tay.
Câu hỏi đặt ra là nếu các nhà sản xuất bóng đèn có thể tạo ra bóng đèn có tuổi thọ cao như vậy, tại sao họ lại chọn chế tạo bóng đèn chỉ tồn tại trong vài chục nghìn giờ?
"Tham lam, lợi nhuận và tăng doanh số bán hàng" có thể chính là câu trả lời. Thực tế cũng có nhiều câu chuyện chứng minh rằng bóng đèn ngày nay được chế tạo để có tuổi thọ ngắn hơn, chứ hoàn toàn không phải do một lý do khách quan nào khác.
Bóng đèn được treo tại trạm số 6, Sở Cứu hỏa Livermore-Pleasanton. Ảnh: Niche Museums.
Theo một bài báo được công bố trên tạp chí Khoa học Thế giới, các bóng đèn thời nay thường "được thiết kế để hỏng" sau 10.000 giờ. Đây không phải là giới hạn của nghiên cứu, khoa học, mà là một cách để thúc đẩy nền kinh tế.
Ý tưởng trên lần đầu tiên được một nhóm các nhà sản xuất bóng đèn có tên là "Phoebus cartel" đưa ra, có tên tạm gọi là "sự lỗi thời có kế hoạch". Đây là một cách để đảm bảo rằng người tiêu dùng phải tiếp tục mua nhiều sản phẩm từ họ hơn.
Dẫu vậy, việc bóng đèn Centennial Light có thể thắp sáng tới nay cũng một phần nhờ công sức chăm sóc của đội ngũ nhân viên ở Sở Cứu hỏa Livermore. Ban đầu, Centennial Light có thể phát sáng với công suất 30 W (hoặc 60 W). Thế nhưng giờ đây, bóng đèn này chỉ có thể phát ánh sáng như đèn ngủ, công suất 4 W nhằm giảm tỷ lệ hỏng hóc, và tăng tuổi thọ.
Đối với những người ở thành phố Livermore nói chung và những người lính cứu hỏa nói riêng, Centennial Light không chỉ là một bóng đèn thông thường, mà còn được xem là một biểu tượng của ánh sáng, là bùa may mắn, tượng trưng cho niềm hy vọng, ước mơ của không thể bị dập tắt.
Năm 1972, sách kỷ lục Guiness ghi nhận Centennial Light là "bóng đèn bền nhất", vượt qua một bóng đèn tại Fort Worth, Texas. Centennial Light được ghi nhận kỷ lục trong 16 năm tiếp theo. Giai đoạn 1988-2006, bóng đèn này không được liệt kê trong danh sách, trước khi trở lại vào năm 2007.
Theo Dân Trí
15 bảo tàng kỳ lạ nhất thế giới
15 bảo tàng trưng bày những thứ kỳ dị nhưng thu hút rất nhiều khách du lịch khắp thế giới.
">Kỳ lạ bóng đèn phát sáng 120 năm vẫn không hỏng