您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
'Gái 2 con' Đinh Ngọc Diệp hóa nữ thần, đọ sắc Lê Hoàng Phương
NEWS2025-01-26 20:29:23【Kinh doanh】6人已围观
简介Đinh Ngọc Diệp thu hút sự chú ý khi xuất hiện trên sàn catwalk vớixexe、、
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- Google bắt đầu rút một số dây chuyền sản xuất ra khỏi Trung Quốc
- Sản phẩm công nghệ “Make in VietNam” hiện diện tại Triển lãm CommunicAsia 2019
- DJ Soda khiến fan ruột 'đứng ngồi không yên' với màn cosplay Dragon Ball nóng bỏng
- Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
- Vì sao Jack Ma rất 'dị ứng' với tấm bằng MBA?
- iPhone mới của Apple sẽ có giá khởi điểm 550 USD và dùng được 2 SIM 1 lúc
- iPhone 9 có thêm lớp màn hình bí ẩn, thay thế 3D Touch
- Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- Bị 'chị Google' khẩu nghiệp mắng chửi thẳng mặt vì gõ sai 'good morning' trên Google Dịch?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc
Thời điểm hiện tại, một năm kể từ ngày bắt đầu cuộc chiến thương mại do Mỹ khởi xướng cùng lập trường cứng rắn với thuế quan đắt đỏ, một số công ty đã bắt đầu tìm bến đỗ mới.
Thuế quan, chiến tranh thương mại và sự nổi lên của các “bến đỗ” cạnh tranh hơn
Theo Bloomberg, Google có kế hoạch chuyển một số nhà sản xuất máy điều khiển nhiệt độ Nest và phần cứng máy chủ ra khỏi Trung Quốc để tránh thuế quan.
WSJ cho biết, Nintendo đang chuyển một số nhà máy sản xuất máy game Switch từ Trung Quốc sang Đông Nam Á.
Động thái chuyển đổi các nhà máy ra khỏi lãnh thổ Trung Quốc được đưa ra sau khi một giám đốc điều hành cấp cao của Foxconn cho Bloombergbiết, công ty có đủ năng lực để sản xuất tất cả iPhone bên ngoài Trung Quốc. Foxconn hiện là đối tác Đài Loan sản xuất hầu hết điện thoại thông minh của Apple tại Trung Quốc. Apple chưa có thông tin vì về việc tìm cách chuyển đổi nơi sản xuất.
Kinh doanh máy chơi game video thường có lợi nhuận thấp. Điều đó có nghĩa, thuế quan đối với máy chơi game có thể là một vấn đề ảnh hưởng đến lợi nhuận tốt Nintendo. Và Nintendo thì dựa vào Switch để có được doanh số lớn.
Người phát ngôn của Nintendo không bình luận về thông tin sẽ chuyển hoạt động sản xuất khỏi Trung Quốc.
"Hầu hết các thành phần tạo nên giao diện điều khiển Nintendo Switch được sản xuất tại Trung Quốc", người phát ngôn nói. "Để giảm chi phí cho người tiêu dùng, cần lắp ráp các sản phẩm gần với nơi sản xuất các bộ phận đó".
Tuy nhiên, công ty Nhật Bản cho biết, họ đang theo sát tình hình thuế quan và "luôn tìm kiếm nhiều lựa chọn khác" cho nơi sản xuất sản phẩm của họ.
Google không trả lời yêu cầu bình luận.
Ngoài Nintendo và Google, các công ty đã xem xét lại chuỗi cung ứng của họ kể từ khi Nhà Trắng phát động cuộc chiến thương mại với Trung Quốc năm ngoái. Tháng trước, Mỹ tăng thuế nhập khẩu từ 10% lên 25% đối với 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc trong đó có các thiết bị điện tử, các sản phẩm máy tính, dệt may.
Các công ty dựa vào Trung Quốc để sản xuất hàng hóa cũng lo ngại về các biện pháp trả đũa tiềm ẩn khác từ phía Trung Quốc trong cuộc chiến thương mại. Trung Quốc có thể tăng cường các quy định hoặc trì hoãn hải quan. Quốc gia này đã tăng áp lực lên các công ty Mỹ khi căng thẳng thương mại leo thang.
Sau khi Mỹ “tấn công” Huawei bằng việc liệt nhà sản xuất điện thoại thông minh hàng đầu của Trung Quốc vào danh sách cấm vấn, Trung Quốc đáp trả bằng cách cũng lập nên một "danh sách đen" các công ty nước ngoài. Đầu tháng 6, Trung Quốc ra sắc lệnh phạt liên doanh chính của Ford tại nước này vì vi phạm chống độc quyền, làm dấy lên lo ngại về các hành động trừng phạt ăn miếng trả miếng giữa hai nước.
Động thái trên có thể là một lý do thậm chí còn thuyết phục hơn so với nguyên nhân từ thuế quan để chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc hơn, Giáo sư Joseph Foudy của Đại học New York cho biết.
"Nếu chúng ta biết Trung Quốc đang phải đối mặt với mức thuế từ 15% đến 20%, một số công ty có thể bị chỉ trích về chi phí kinh doanh đó nếu ở lại đây," Foudy nói.
Đối với các công ty công nghệ nói riêng, mối quan tâm về sở hữu trí tuệ và an ninh cũng là điểm gây tranh cãi cho mối quan hệ Mỹ - Trung và có thể gây áp lực lên họ để đa dạng hóa mạng lưới sản xuất và cung ứng.
Nhu cầu về đa dạng hóa sản xuất và chi phí nhân công
Phần lớn động thái chuyển đổi sản xuất là từ Trung Quốc sang các nước Đông Nam Á - chứ không phải Mỹ. Sản xuất khu vực trong tháng này có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất trong 9 tháng, theo chỉ số Nikkei-Markit, nhờ một phần lớn vào các đơn đặt hàng mới.
Tiền lương tăng ở Trung Quốc cho các công ty thêm một lý do nữa để xem xét chuyển sản xuất sang các nước Đông Nam Á như Việt Nam và Thái Lan, nơi lao động rẻ hơn. Xu hướng tự động hóa ngày càng tăng của sản xuất công nghệ làm cho điều đó trở nên dễ dàng hơn, vì các công ty không còn phải phụ thuộc quá nhiều vào công nhân có tay nghề cao để sản xuất hàng hóa của họ.
Phần lớn việc sản xuất bo mạch chủ của Google cho thị trường Mỹ đã chuyển sang Đài Loan, theo báo cáo của Bloomberg. Trong năm qua, Google cũng đã đầu tư vào trung tâm kỹ thuật và đổi mới của Đài Loan. "Ông lớn" công nghệ này đang thực hiện kế hoạch mở rộng diện tích nhà xưởng và tăng gấp đôi quy mô hoạt động tại thành phố Tân Bắc, cũng như cung cấp đào tạo tiếp thị kỹ thuật số và trí tuệ nhân tạo cho sinh viên người nội địa.
Bất chấp những thay đổi này, Trung Quốc, nhà sản xuất lớn nhất thế giới, vẫn là một trung tâm sản xuất cực kỳ quan trọng của thế giới. Không chỉ các nhà máy và nhà cung cấp tập trung ở đó mà cơ sở hạ tầng - đường sá, cảng, sân bay và lưới điện - vẫn tốt hơn ở nhiều quốc gia nơi có nhà máy chuyển đến.
Mặc dù các công ty có thể dần dần chuyển một số hoạt động sản xuất hoặc mở rộng mạng lưới sản xuất khỏi Trung Quốc, Foudy cho biết ông không mong đợi nhà sản xuất của thế giới này sẽ gặp phải bất kỳ một thay đổi lớn nào.
"Trung Quốc vẫn là" đầu tàu” của hoạt động "sản xuất," Foudy nói. "Hiệu quả của sản xuất dựa trên số lượng nhà cung cấp được đặt gần đó, chất lượng đường. cảng và cơ sở hạ tầng, chất lượng và tính nhất quán của năng lượng điện, cùng khả năng thu hút nhân sự có chất lượng. Với tất cả yếu tố đó, Trung Quốc vẫn số một".
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự kiến gặp nhau tại hội nghị G20 vào cuối tháng này. Trump đã đe dọa sẽ áp thuế đối với hàng xuất khẩu 300 tỷ USD khác của Trung Quốc nếu nhà lãnh đạo Trung Quốc không tham dự cuộc họp. Nếu các cuộc đàm phán không kết thúc tốt đẹp, các công ty có thể nghiêm túc xem xét chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc.
">Vì sao nhiều 'ông lớn' công nghệ có thể chuyển nhà máy khỏi Trung Quốc?
Người đó chỉ nghi vấn một hồi nhưng cũng không định tiến ra , bởi dù sao cũng có quy định ngăn cản tiếp xúc với những thời đại được giới hạn. Sau một lúc, người này đành lắc đầu rời đi.
Chiếc vòng tay tiếp tục phát ra thanh âm:
- Thiết bị có khả năng dịch chuyển người sử dụng đến thế giới trong game , phim ảnh hoặc bộ truyện bất kì nhằm trải nghiệm nhân vật và thế giới trong đó.
Hắn nghe nói vậy liền hưng phấn:
">Truyện Ta Giúp Nữ Nhân Đáng Thương Vạn Giới
Những dữ liệu này được thu thập trên cả YouTube Kids, nền tảng video dành cho trẻ em. Những khiếu nại từ các nhóm vận động được thu thập từ năm 2015.
YouTube đang đối mặt với rắc rối pháp lý liên quan đến trẻ em. Dù đang ở "giai đoạn cuối" của cuộc điều tra nhưng hình thức xử phạt YouTube vẫn chưa được công bố. Theo Engadget, có thể FTC sẽ phạt tiền hoặc đưa ra một thỏa thuận với YouTube. Ngoài ra, vừa phạt tiền vừa buộc ký thỏa thuận cũng là một trong những giải pháp được các chuyên gia dự đoán.
Về phần mình, YouTube đã từ chối bình luận về cuộc điều tra của FTC. Tuy vậy, nền tảng video này lặp lại tuyên bố trước đó rằng nhiều ý tưởng sản phẩm của họ, trong đó có việc thu thập dữ liệu người dùng trẻ em "vẫn chỉ là ý tưởng".
FTC cũng từ chối phát ngôn nhưng không phủ nhận vấn đề này.
Thực tế, rất khó để quản lý việc trẻ em sử dụng các nền tảng công nghệ. Theo Engadget, trẻ em xem YouTube mọi lúc mọi nơi nhưng không phải lúc nào cũng khai đúng tuổi khi đăng ký tài khoản.
FTC thường xuyên yêu cầu Google giải quyết các vấn đề liên quan COPPA. Trong đó, có nhiều cải cách quan trọng mà không làm ảnh hưởng đến YouTube.
">Mỹ đang điều tra YouTube
Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’
Chiều 25/6, thí sinh trên cả nước làm bài thi môn Toán THPT quốc gia 2019 theo hình thức trắc nghiệm, thời gian 90 phút. Nhìn nội dung đề với loạt công thức, hình học rối mắt, không ít dân mạng thế hệ 9X và sinh năm 2000 "hoang mang" không hiểu sao trước đây mình có thể thi đỗ tốt nghiệp. "Đó là ngôn ngữ lập trình nào vậy?", Dustin Đỗ bình luận. Ảnh: Top troll. Tâm trạng bối rối của các sĩ tử khi nhận được đề thi Toán nhanh chóng trở thành đề tài chế ảnh trên mạng. Ảnh: Cao thủ. Trong đề thi Ngữ văn, câu 5 điểm rơi vào tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?của tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường khiến nhiều người liên tưởng đến hình ảnh trong MV Hai triệu năm của Đen Vâu. Không ít người gọi anh là "thánh" đoán đề. Ảnh: Cao thủ. Thế nhưng với đề Toán, chàng rapper cũng đành "bó tay", không giúp được gì. Ảnh: Top Comments. Những lứa học sinh trước và sau năm 2001 có lẽ cùng chung tâm trạng khá thoải mái vì mình năm nay không phải "lên thớt". Ảnh: Ngoa. Những người từng trải qua kỳ thi áp lực này có thể thở phào nhẹ nhõm vì được sinh ra sớm. "May quá mình sinh sớm một năm", "Cảm ơn cha mẹ đã không sinh con vào năm 2001" là những bình luận của dân mạng. Ảnh: Top Comments. "Nhất quỷ, nhì ma" và các thí sinh phải nhớ "thứ 3 thi đại học". Ám ảnh, lo lắng là những từ diễn tả cảm xúc của gần 900.000 sĩ tử tham gia kỳ thi THPT quốc gia năm nay. Ảnh:Top troll.
">Nhiều "tiền bối" dành lời khuyên cho học sinh cuối cấp nên giữ tâm trạng thoải mái, tự tin. Sau môn Toán, các sĩ tử sẽ thi tổ hợp Khoa học Tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) vào sáng 26/6. Ảnh:FB. Ảnh chế Đen Vâu 'bó tay' khi nhìn thấy đề thi Toán 2019
- Đối với bất kì thể loại game nào, việc cho phép người chơi tạo nhóm, lập hội để làm nhiệm vụ chung là một yếu tố vô cùng hút gamer. Bởi ngoài việc trải nghiệm các tính năng trong game, thì game thủ nào cũng thích sự đông vui và muốn được kết bạn. Tuy nhiên, hầu hết các tính năng tạo bang hội hiện nay trong các game kiếm hiệp thường có giới hạn số lượng thành viên khá lớn, lên đến vài chục người. Nhưng với số lượng thành viên lớn như vậy, người chơi ít tương tác nhiều với nhau mà chỉ biết đến một vài thành phần chủ chốt. Do đó ít tạo được sự gắn bó lâu dài với bang hội.
May thay, Kiếm Khách VNG đã mang đến cách tổ chức bang hội vô cùng mới lạ, không chỉ gắn kết người chơi, tạo hội nhóm đông vui, mà còn cải thiện được tình trạng mất cân bằng giữa các bang hội trong game. Hãy cùng tìm hiểu qua những cách lập nhóm độc đáo của tựa game này nhé.
Gia Tộc hợp lực, cùng nhau tác chiến
Gia Tộc là một dạng tổ chức nhóm trong Kiếm Khách VNG. Gia Tộc cho phép người chơi tạo nhóm tối đa 5 thành viên. Chỉ cần đạt cấp 80, tiêu tốn 100.000 Bạc hoặc Gia Tộc Lệnh*1 (nhận từ Quà Nạp Lần Đầu), người chơi đã có đủ điều kiện để tạo Gia Tộc.
Mỗi ngày các thành viên có thể nhận làm nhiệm vụ 9 lần, hoàn thành nhiệm vụ gia tộc sẽ nhận EXP, Cống Hiến Lệnh, Điểm cống hiến Gia Tộc, Bạc…Thành viên trong Gia Tộc có thể dùng Cống Hiến Lệnh để xây dựng Gia Tộc, đồng thời cũng sẽ nhận được Điểm cống hiến.
Tham gia Gia Tộc, ngoài các nhiệm vụ hằng ngày, người chơi còn có thể trải nghiệm chiến trường Tộc Mạnh Nhất. Tại đây, người chơi sẽ đi tiêu diệt các thành viên của gia tộc khác để đoạt cờ và nhận điểm thưởng. Tộc chiến thắng sẽ nhận được danh hiệu Tộc Mạnh Nhất.
Với 5 thành viên trong một Gia Tộc, có thể tránh được tình trạng người chơi đổ dồn về các bang hội mạnh, gây mất cân bằng trong game. Bên cạnh đó, việc chia nhỏ người chơi trong từng Gia Tộc sẽ giúp các thành viên gắn kết và thân thiết hơn.
Tông Môn hùng mạnh, quần hùng khiêu chiến
Ngoài Gia Tộc, webgame Kiếm Khách còn cho phép người chơi gia nhập vào các Tông Môn với số lượng thành viên lớn hơn. Mỗi Tông Môn có tối đa 20 thành viên. Để tạo Tông Môn, nhân vật phải đạt cấp 49 và có đủ 100.000 bạc.
Mỗi ngày, người chơi có thể tham gia diệt Boss Tông Môn để nhận thưởng. Tông Môn cũng giống với Gia Tộc đều có hệ thống nhiệm vụ, cống hiến, luyện kỹ năng… Ngoài ra, tham gia Tông Môn, người chơi còn có thể tăng lực chiến bằng cách Tu luyện hoặc nhận được tu vi khi thành viên khác tu luyện mà không cần online.
Tham gia Gia Tộc, Tông Môn tại Kiếm Khách VNG ngay để cùng chiến hữu săn Boss và nhận thưởng cực khủng.
Chơi Ngay:http://id.kk.360game.vn/
Trang chủ: http://kk.360game.vn/
Fanpage: https://www.facebook.com/kk.360game.vn/
Group cộng đồng: https://www.facebook.com/groups/kk.360game.vn/
">Lập hội PK cực độc đáo với Gia Tộc, Tông Môn mới lạ của Kiếm Khách VNG
- Foxconn, công ty Đài Loan chịu trách nhiệm chính lắp ráp iPhone, tuyên bố rằng họ có thể sản xuất iPhone ở bên ngoài Trung Quốc để nhập khẩu vào Mỹ, trong trường hợp cần thiết. Tuy nhiên, Apple chưa đưa ra yêu cầu cụ thể cho đối tác. Câu hỏi ở đây cho chúng ta, Foxconn, Apple và chính phủ Mỹ: Chính xác thì "made" ở đây đại diện cho điều gì?
Hãy thử nhìn vào một ví dụ trực tiếp: Đầu bếp A tạo ra công thức bánh sừng bò, nguồn nguyên liệu và định lượng thành phần, trộn bột, đường, bơ và trứng; đầu bếp B nhào và lăn bột; đầu bếp C gấp bánh, đưa vào lò ở thời điểm và nhiệt độ chính xác.
Vậy, ai là người đã làm ra chiếc bánh sừng bò? Apple luôn khẳng định rằng iPhone là "hàng Mỹ". Đó không phải chỉ là những lời tiếp thị hoa mỹ. Họ không chỉ chịu trách nhiệm thiết kế, mà còn tìm kiếm nguồn cung ứng các thành phần, sắp xếp và đảm bảo các đối tác làm việc trơn tru với nhau, quyết định cách bố trí bảng mạch được đưa vào trong máy. Họ chính là đầu bếp A.
Hàng dài công nhân Foxconn tham gia sản xuất iPhone. Foxconn là một bậc thầy về việc sản xuất - nhào và lăn bột (đầu bếp B) - phân chia các công đoạn đó ra thành nhiều bước nhỏ hơn, rồi nhân rộng quy mô sản xuất lên mức 200 triệu lần mỗi năm.
Và họ cũng đảm nhận luôn vai trò của đầu bếp C, đưa bánh vào lò để cho ra sản phẩm cuối cùng. Bởi vì "lò" sản xuất iPhone đặt ở Trung Quốc, nó cũng được đóng dấu "Made in China". Nhưng Apple hoàn toàn đúng khi khắc thêm dòng chữ "Designed in California" lên mỗi máy.
Thực ra iPhone không chỉ được tạo ra ở Trung Quốc, California, mà còn ở Suwon, Hàn Quốc - nơi có đầu não Samsung Electronics; Eindhoven, Hà Lan, nơi đặt trụ sở hãng bán dẫn NXP; Dalas, nhà của Texas Instruments (TI) và Tân Trúc, Đài Loan, địa chỉ của TSMC.
Và chúng ta hãy nhìn vào giá trị gia tăng mà họ đóng góp cho iPhone, thông qua hệ số biên lợi nhuận hoạt động, để biết iPhone có phải hàng Trung Quốc hay không. Mặc dù không hẳn là phương pháp hoàn hảo, nó cũng là một cách cho thấy sự khác biệt giữa những gì một công ty bỏ ra, tập hợp các yếu tố đầu vào tạo nên sản phẩm (gồm cả con người); và những gì khách hàng sẵn sàng trả cho các yếu tố đầu vào đó, sau khi công ty đã bổ sung giá trị riêng của họ.
Công nhân lắp ráp iPhone tại nhà máy Foxconn. Ảnh: The Verge. Bằng cách này, rõ ràng Apple mới là người tạo nên iPhone chứ không phải Foxconn, mặc dù họ chẳng sản xuất mấy. Công ty Đài Loan thực hiện khâu lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm, nhưng tỉ suất lợi nhuận của họ chỉ khoảng 1/10 so với chính khách hàng. Apple năm ngoái kiếm được 71 tỷ USD lợi nhuận hoạt động.
Còn Foxconn, một nửa doanh thu phụ thuộc Apple, chỉ kiếm được 4,5 tỷ USD. Và chưa kể nhiều công ty khác cũng bổ sung thêm giá trị vào iPhone. Từ miền nam nước Mỹ đến phía tây châu Âu, phía bắc Đài Loan, những nơi mà tỉ suất của họ thậm chí cao hơn cả Apple. Không ai trong số này có được mác "Made in" bởi vẫn còn nhiều bước nữa mới đến công đoạn đó.
Chỉ có công nhân Foxconn (không phải tất cả) tham gia bước lắp ráp cuối cùng. Chính là bước quyết định để gắn nhãn "Made in China" lên iPhone. Mà thực ra công đoạn này cũng không cần phải làm ở Trung Quốc. Năm 2011, Apple đã từng thiết lập dây chuyền lắp ráp ở Brazil.
Hầu như các công việc đã được làm xong ở Trung Quốc trước rồi, việc sản xuất ở Nam Mỹ thực ra giống với lắp ghép các khối lego hơn. Dù vậy, iPhone nghiễm nhiên được gắn nhãn "Made in Brazil". Giá trị của việc gắn nhãn đó, thực ra chẳng đáng kể như nhiều người tưởng.
Đầu bếp A mới thực sự tạo ra chiếc bánh sừng bò! Với khoảng 40% doanh thu Apple đến từ thị trường Mỹ năm ngoái, và doanh số iPhone là 217 triệu máy. Lượng iPhone cần được sản xuất riêng cho thị trường Mỹ, để tránh áp thuế, sẽ là 90 triệu đơn vị hoặc có thể thấp hơn, nếu các dự báo doanh số suy giảm là đúng. Họ sẽ cần cho ra lò khoảng 250.000 chiếc iPhone mỗi ngày để đáp ứng nhu cầu đó.
Có rất nhiều nơi để Foxconn chọn thay thế cho Trung Quốc, như Mexico, Việt Nam, Ấn Độ, Brazil, Cộng hòa Séc,... Nhưng thật khó tin nếu họ có thể tổ chức dây chuyền lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm ở nhiều nơi, rồi kết hợp chúng. Ngoài ra, vấn đề trả lương phù hợp cũng cần tính đến. Nó có thể đội chi phí sản xuất lên đáng kể. Chúng ta đang nói về 250.000 chiếc iPhone mỗi ngày, sản xuất đều đặn để kịp cho kế hoạch phát hành. Rõ ràng dịch chuyển không đơn giản như một lời tuyên bố.
Ông Trump tỏ ra kiên trì trong việc loại bỏ dòng chữ "Made in China" ra khỏi nước Mỹ. Thậm chí kêu gọi thay thế nó bằng "Made in USA". Nhưng nó thật sự chỉ có vậy. Một cái mác xuất xứ!
">Sản xuất ở Trung Quốc, vì sao iPhone vẫn là 'hàng Mỹ'?