您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
薏米可以和绿豆一起煮吗
NEWS2025-01-18 14:44:44【Công nghệ】5人已围观
简介请问薏仁米可以跟一起煮吗?是什么功效?跟黄绿豆能和很有营养的。也可以喝黄豆一起煮。黑芝麻薏米绿豆粉的吃法可以吗?有害吗?薏米具有补益脾胃,利湿的作用。绿豆有一定的清热解毒的作用。意见建议:以上三者可以 lich nam 2024lich nam 2024、、
Chẳng ai ngờ thằng thanh niên 26 tuổi được hội bạn bè trong cơ quan mệnh danh là “thần nhậu” như tôi lại có ngày bị mỡ máu.
Vốn là dân công trình,ứckhỏelâmnguyvìcáidanhthầnnhậlich nam 2024 thời gian ở công trường nhiều hơn ở nhà nên anh em hay có dịp tụ tập đọ “tửu lượng” với nhau. Thậm chí, có ngày tôi có tới 3, 4 cái hẹn nhậu, mà bản tính cả nể khiến tôi chẳng từ chối đám nào.
Cách đây 4 tháng, trong lần thức đêm làm công trình cho kịp tiến độ, bỗng nhiên tôi hoa mắt, chóng mặt, mọi thứ quay cuồng đảo lộn trước mắt khiến tôi ngã gục. Nghĩ cơ thể mình suy nhược, tôi tự nhủ khi xong công trình sẽ xin về nhà nghỉ ngơi ít hôm cho khỏe. Nhưng không ngờ 1 tuần sau đó, tình trạng mệt mỏi rã rời không thuyên giảm, thậm chí còn khiến tôi không thể tập trung vào công việc.
Rượu là nguyên nhân chính dẫn đến lá gan của tôi bị hủy hoại (ảnh minh họa) |
Tôi xin nghỉ việc 1 hôm đi khám bệnh, cầm tờ kết quả trên tay tôi vô cùng bất ngờ khi biết mình mắc mỡ máu, gan nhiễm mỡ độ 2. Căn nguyên của bệnh phần lớn do tôi sử dụng quá nhiều rượu, chất cồn đã khiến lá gan của tôi bị tổn thương nghiêm trọng và lượng mỡ máu tích tụ trong cơ thể ngày càng nhiều. Chưa kể bác sỹ hết sức lưu ý vì tình trạng bệnh của tôi khá nặng, cần tuyệt đối kiêng bia rượu và thay đổi lối sống lành mạnh hơn, nếu không các bệnh tim mạch hay xơ gan, ung thư gan sẽ sớm ghé thăm.
Dù hiểu bệnh sẽ dẫn đến biến chứng nguy hiểm, nhưng tôi không thể từ bỏ được thói quen ăn nhậu trong một sớm, một chiều. Cũng vì thế mà chỉ vài tháng sau, tôi đã “lĩnh đủ” hậu quả khi suýt mất việc chỉ vì bệnh mỡ máu, gan nhiễm mỡ.
Sau khi biết mình mắc bệnh nhưng không thể kiêng khem bia rượu, lúc nào rôi cũng mệt mỏi rã rời, tôi sút cân nhanh chóng và nước da vàng bủng, xanh xao. Thậm chí, tôi không thể tập trung làm được bất cứ việc gì, tinh thần không được minh mẫn nên bản thiết kế được giao làm gấp tôi trễ hẹn tới 2 tuần chưa nộp lại.
Chỉ trong vòng nửa tháng, tôi bị sếp gọi lên tới 2 lần cảnh cáo về tác phong làm việc, tôi cần chỉn chu hơn nếu không muốn đi tìm công việc mới. Đỉnh điểm là cuối tháng đó, tôi chính thức bị cảnh cáo trước toàn công ty vì làm việc không nghiêm túc, ngoài việc trừ lương thì sếp cho tôi thử thách trong vòng 1 tháng, điều này khiến tôi hết sức lo lắng.
Biết tôi bệnh, mẹ lên thăm con trai, nhìn thấy tôi, bà không khỏi hốt hoảng, căn bệnh khiến tôi ăn không ngon, ngủ không yên giấc nên tinh thần và sức khỏe đều có phần sa sút. Nghe tôi kể về lần đi khám bệnh, mẹ tôi vô cùng lo lắng. Căn bệnh mỡ máu, mỡ gan này người trẻ thì coi thường, nhưng những người trung tuổi như mẹ tôi hoàn toàn hiểu được biến chứng nguy hiểm của nó.
Hỏi han người quen từng mắc căn bệnh này, hôm sau, mẹ tôi mang về mấy hộp Thực phẩm chức năng viên nang mềm Hạ Cholesterol Tín Phong. Bà bảo: “Đây là thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị hạ mỡ máu, giảm gan nhiễm mỡ, mẹ thấy nhiều người bạn dùng có kết quả tốt nên mua về. Sản phẩm được chiết xuất từ giảo cổ lam, táo mèo, lá sen… nên rất an toàn cho người bệnh”.
Nghe theo lời mẹ, tôi kiêng khem ăn uống, bỏ bia rượu và thuốc lá, từ chối hết mọi lời mời nhậu nhẹt của đám đồng nghiệp, bạn bè cũ. Đều đặn mỗi ngày, tôi tập thể thao để giải phóng năng lượng dư thừa. Bên cạnh đó, tôi không quên dùng Hạ Cholesterol Tín Phong. Chỉ 1 tháng sau, sức khỏe của tôi được cải thiện khá nhiều, tôi ăn ngủ tốt hơn trước, tinh thần cũng sảng khoái hơn. Tiếp tục kiên trì điều trị thêm 2 tháng nữa, chỉ số mỡ máu của tôi giảm đáng kể, lá gan cũng khỏe hơn trước nhờ từ bỏ rượu bia và thuốc lá.
Khi sức khỏe tốt hơn, tinh thần minh mẫn hơn, tôi tập trung nhiều hơn cho công việc. Quả thực, dù chưa chứng kiến những biến chứng nguy hiểm của mỡ máu, mỡ gan tới tính mạng. Nhưng ít nhất, vì nó mà tôi suýt lâm vào cảnh thất nghiệp.
Hồng Quyên
Thực phẩm chức năng viên nang mềm Hạ Cholesterol Tín Phong được bào chế hoàn toàn từ những thảo dược thiên nhiên là một trong những sản phẩm được nhiều người tin dùng. Sản phẩm tiện dụng này rất an toàn cho người bệnh, giúp hạ mỡ máu, giảm gan nhiễm mỡ cũng như giúp phòng ngừa, hạn chế cholesterol xấu xuất hiện ngày càng nhiều ở các mạch máu trong cơ thể. Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Công ty Cổ phần Dược phẩm Tín Phong Địa chỉ: Lô B10/D6, KĐT Cầu Giấy, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Hotline: 0913 091 122 Website: http://hacholesteroltinphong.com/ Fanpage:https://www.facebook.com/hacholesteroltinphong/ |
很赞哦!(6346)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
- Chồng thất nghiệp, vợ khinh ra mặt!
- 'Nổi da gà về sự tàn ác của các cô giáo!'
- Ham lấy chồng Tây chỉ vì 'chuyện ấy'?
- Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
- Mật ong và chanh có chữa được hóc xương cá?
- Người tình của mẹ làm em kinh hãi
- Tại sao dây điện hở không bị hút người vào?
- Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu
- 3 cách pha cà phê mới lạ khởi đầu ngày mới
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- Lần đầu "làm mẹ"
Mất gần 20 phút, bé trai sơ sinh hơn tuần tuổi mới uống hết vài chục ml sữa. Võ Trần Thanh Phương vỗ vỗ cho cậu bé ợ hơi rồi đặt lại chiếc nôi màu xanh. Liếc nhìn điện thoại đã 3h sáng, cơn buồn ngủ chưa được “dỗ dành” lại ập đến.
Mắt Phương díu lại. Cô ngồi tựa vào tường định chợp mắt dăm phút thì tiếng một bé gái gần đó ọ ẹ rồi khóc ré lên. Phương vội chạy tới thủ thỉ: “Ơi! Sao thế con, vừa ăn được một lúc mà. Thế này thì chắc lại khó chịu ở cái mông xinh rồi!”.
Phương liền mở bỉm kiểm tra, lấy khăn vải khô nhúng vào nước ấm lau sạch sẽ cho bé. Xong xuôi, cô mặc bỉm mới, cuốn lại chăn rồi đưa bé trở lại nôi. Tất cả mọi thao tác được Phương thực hiện một cách thuần thục dù cô chưa một lần sinh nở.
Tình nguyện viên sẽ thức suốt đêm chăm 6-7 bé. Thanh Phương (33 tuổi) làm nghề giáo viên ở TP. Hồ Chí Minh cùng chồng kết hôn 7 năm nay nhưng chưa có được cơ hội làm mẹ. Ngay khi hay tin Bệnh viện Hùng Vương thành lập Trung tâm H.O.P.E (số 11 Lý Thường Kiệt, Quận 5) để chăm sóc những trẻ sơ sinh có mẹ mắc Covid-19 chưa thể đón về, Phương đã đăng ký tham gia.
Trải qua vòng kiểm tra sức khỏe, Phương được nhân viên điều dưỡng của bệnh viện tập huấn các kỹ năng chăm sóc trẻ sơ sinh trong vòng 2 ngày. Ngoài ra, cô còn được dạy thêm các cách xử lý tình huống khi trẻ sặc sữa, nôn trớ, cách nắm bắt nhu cầu của trẻ qua tiếng khóc…
Ở trung tâm có hai ca trực mỗi ngày. Ca 1 từ 7h sáng đến 5h chiều và ca 2 từ 5h chiều đến 7h sáng hôm sau. Mỗi nhân viên tình nguyện như Phương sẽ phụ trách khoảng 6 bé, cho các bé uống sữa, thay bỉm, ru ngủ… “Lấy nhau một thời gian dài rồi nhưng vợ chồng mình chưa có con. Vậy nên khi vào đây làm công việc của một người mẹ, mình hạnh phúc lắm”, Phương nói.
Phương cảm thấy vô cùng hạnh phúc vì được làm công việc ý nghĩa này. Mấy ngày đầu mới đảm nhận công việc của một bà mẹ bỉm sữa, Phương thấy hơi đuối sức. Bởi chưa khi nào cô thức trắng đêm nhiều như vậy. Để chống chọi với cơn buồn ngủ, cô đành tìm đến cà phê - loại đồ uống mà trước đây cô không hề thích một chút nào. Có lúc Phương lại liên tục vỗ nước vào mặt để tỉnh táo hơn.
“Khi các con qua đây, nhìn bé nào cũng non nớt. Nhưng sau một vài tuần, các con đã cứng cáp hơn. Nét mặt có hồn hơn bởi ngoài được vệ sinh và cho ăn, hàng ngày, các con còn được các mẹ, các cô trò chuyện, vỗ về hát ru”, cô giáo này chia sẻ.
Mẹ “đứng hình” khi con bế trẻ sơ sinh
Đang đi làm tại một công ty ở TP. Hồ Chí Minh nhưng khi biết có hàng trăm em nhỏ phải xa mẹ từ giây phút lọt lòng vì Covid-19, Kim Tiền (SN 1999) đã gọi điện xin tạm gác lại công việc. Tiền bảo, nếu có bị cho nghỉ thì sau này kiếm việc khác cũng được, còn bây giờ có quá nhiều người cần giúp đỡ nên cô không muốn bỏ qua cơ hội chung tay chống dịch này.
Các cô gái trẻ không còn ngại việc vệ sinh, thay tã cho các bé. Để gia đình không phiền lòng, ban đầu Tiền giấu nhẹm chuyện đi làm bảo mẫu. Đến ngày thứ 2, mẹ cô gọi điện video, nhìn thấy con gái mặc bộ đồ màu hồng, cầm bình sữa cho trẻ sơ sinh ăn bà đã “đứng hình” trong giây phút. Bà rối rít hỏi: “Con ai đây? Con đang ở đâu đấy?”. Lúc này, Tiền mới nói thật về công việc mình làm và được mẹ hết lòng ủng hộ.
Tiền kể, hôm đầu tiên, vì công tác bàn giao mất nhiều thời gian hơn dự kiến nên các tình nguyện viên đợi từ sáng đến chiều các bé mới được đưa đến. Ngay khi chiếc xe chở bé xuất hiện, ai nấy ùa ra như đón con của mình vậy.
Nhìn những đứa trẻ nhỏ xíu, na ná nhau nằm một hàng dài trên xe đẩy, đôi mắt long lanh. Tiền thấy trong lòng trào dâng nỗi niềm khó tả. Giây phút ấy, cô gái chợt nghĩ đến việc những người mẹ sinh con ra mà không được gần con thì đau lòng nhường nào. “Vậy nên, mình tự dặn lòng sẽ yêu thương các bé trong giai đoạn khó khăn này để phần nào bù đắp cho các bé”, cô gái trẻ nhớ lại.
Sau một thời gian chăm sóc, “các mẹ” đã nắm được thói quen của từng trẻ. Những đêm đầu tiên, Tiền khá sốc vì công việc chăm bé vất vả hơn những gì cô hình dung. Nhiều bé mới được vài ba ngày tuổi “ngủ ngày cày đêm” nên các tình nguyện viên phải bế trên tay một hồi lâu vì cứ đặt xuống thì các bé lại khóc. “Tiếng khóc của bé này lại làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của bé khác. “Cứ dỗ được bé này thì bé kia lại dậy”, Tiền chia sẻ.
Là một cô gái trẻ, ban đầu, kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh của Tiền hoàn toàn là con số 0. Lần đầu bế các bé trên tay, cô chỉ sợ rớt vì bé nào cũng quá nhỏ. Trước đây, nếu nhìn thấy bãi nôn trớ hay bỉm bẩn, Tiền còn cảm thấy sợ thì khi vào trung tâm, cô đã không thấy ngại bất cứ việc gì nữa.
Giờ đây Tiền có thể hai tay bế hai bé, chân vẫn có thể đẩy chiếc nôi cho một bé khác. Cho trẻ ăn đòi hỏi sự tỉ mẩn, kiên nhẫn, nhất là với những trẻ ăn chậm, dễ nôn trớ. Chính vì vậy Tiền bảo, trước đây, cô là một người khá kiên nhẫn, nhưng giờ thì sự kiên nhẫn đó lại được nâng lên một “tầm cao mới”.
Thấy mẹ đến đón con, ai nấy mừng như trúng số độc đắc
Chị Võ Thị Ngọc Diệp - Trưởng phòng Điều dưỡng Bệnh viện Hùng Vương cho hay, các tình nguyện còn rất trẻ, có người là biên tập viên, sinh viên, giáo viên mầm non…
Một số người còn chưa có gia đình, chưa sinh con. “Khi vào đây, các bạn không được về nhà mà ăn nghỉ tại chỗ. Tuy vậy, ai cũng nhiệt tình và chấp nhận điều kiện sinh hoạt khép kín. Khi nào hỏi thăm các bạn ấy cũng “hăng” lắm, cứ kêu còn bé nữa không, cho qua em tiếp”, chị Diệp kể.
Theo chị Diệp, hiện có khoảng 60 bé đang được chăm sóc tại trung tâm. Nhiều bé vì gia đình đều là F0 nên không có ai đến đón. Nhiều bé thậm chí còn không liên lạc được với gia đình, không biết người thân đang ở nơi nào.
Có bé nhờ được người dì lên đón nhưng dì đến nơi test lại bị dương tính Covid-19 nên đành để cháu ở lại. Có bé đã qua đầy tháng rồi mà vẫn chưa được về nhà.
Theo chị Diệp, những đứa trẻ phải tách mẹ từ khi lọt lòng vì Covid-19 rất thiệt thòi. Nhiều ca sinh xong mẹ chưa kịp nhìn và nhớ mặt con. Nhớ về con có khi chỉ có tiếng khóc. Có trường hợp mẹ không qua khỏi vì covid-19, rất xót xa.
“Chính vì vậy khi các bé được gia đình đón về, các mẹ ở đây vô cùng vui mừng. Nếu là đích thân mẹ tới đón nữa thì ai cũng thấy như mình trúng số độc đắc vì biết chắc đứa trẻ này vẫn còn có mẹ. Bé sẽ không bị mồ côi”.
Hồng Anh
Ảnh: Nhân vật và bệnh viện cung cấp
Đãi ngộ, chăm sóc tinh thần cho bác sĩ chống dịch
Nhân viên y tế phải ăn ngủ dài ngày trong bệnh viện, bị coi là F1 khi ra khỏi bệnh viện… liệu có phù hợp với một kịch bản chống dịch dài hơi?
">Chuyện ở nơi những bé sơ sinh phải xa mẹ vì Covid
- Thông tin được TS.BS Nguyễn Trung Vinh, Chủ tịch Hội Sàn chậu học Việt Nam, cho biết tại "Hội nghị phẫu thuật nội soi điều trị sa tạng chậu", hôm 22/11. Thông qua ca phẫu thuật được truyền hình trực tiếp từ phòng mổ của Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM đến hội trường, các chuyên gia trong nước trao đổi, thảo luận về kinh nghiệm điều trị bệnh lý sàn chậu.
Sàn chậu bình thường giúp cơ quan sinh dục, đường tiểu dưới và tiêu hóa dưới hoạt động ổn định. Trong trường hợp bất thường, cấu trúc bị phá vỡ, giãn nhão trong quá trình mang thai, sinh con, mắc bệnh tạo áp lực lên ổ bụng như ho, táo bón kinh niên... Lúc này các cơ quan sa ra ngoài, gây bệnh sa sinh dục, tiểu lắt nhắt, khó tiểu, dễ chảy máu, đi lại khó khăn. Các vấn đề thường gặp khác là teo, khô âm đạo trong thời kỳ mãn kinh, đau khi giao hợp, đau vùng thắt lưng chậu...
BS.CKII Nguyễn Văn Ngãi, Phó giám đốc Bệnh viện Sản Nhi An Giang, cho biết phụ nữ sau sinh dễ mắc bệnh sàn chậu vì những tháng cuối thai kỳ, thai nhi chuyển xuống vùng khung xương chậu, làm giãn toàn bộ cấu trúc cơ, âm đạo. Quá trình sinh nở làm tăng áp lực, gây tổn thương cơ vùng đáy chậu. Sau sinh, phụ nữ không chăm sóc kỹ vùng này, dễ bỏ sót tổn thương.
Theo BS.CKII Nguyễn Bá Mỹ Nhi, Giám đốc Trung tâm Sản Phụ khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, khoảng 30% phụ nữ mang thai có triệu chứng rối loạn đi tiểu, sau đó giảm tự nhiên trong vòng ba tháng sau sinh. Tuy nhiên, nếu những người này không chủ động khám, chăm sóc sàn chậu sớm sau sinh, triệu chứng sẽ quay lại sau một năm.
Đơn cử bà Mẫn, 65 tuổi, từng hai lần sinh thường, phát hiện có khối sa ngoài vùng kín nên đặt vòng nâng điều trị vào 5 năm trước. Gần đây bà thường xuyên tiểu khó, đau buốt, đi khám tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, bác sĩ chẩn đoán sa bàng quang độ ba.
Bác sĩ Mỹ Nhi cho biết tình trạng của bà Mẫn nặng, dù đặt vòng nâng, người bệnh vẫn bị tiểu khó. Nếu không phẫu thuật, bệnh có thể gây biến chứng viêm mạn tính đường tiểu, hư thận, ứ nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt của người bệnh. Êkíp phẫu thuật nội soi cố định bàng quang, tử cung vào dây chằng chậu lược, giảm mức độ xâm lấn, rút ngắn thời gian phục hồi cho bệnh nhân, nâng cao hiệu quả điều trị.
Theo dõi cuộc mổ qua màn hình, bác sĩ Vinh đánh giá ca phẫu thuật rất thành công nhờ bác sĩ giỏi kỹ thuật phẫu thuật sàn chậu, cập nhật kịp thời xu hướng thế giới. "Đây là chuyên ngành còn mới ở nước ta, phần lớn đại học chưa có môn học này, rất ít bệnh viện có chuyên khoa riêng, do đó cung chưa đủ cầu", bác sĩ Vinh nói.
- ">
Tại sao dây điện hở không bị hút người vào?
Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1
Đây là những quy định thuộc Nghị định 167/2013/NĐ-CP về "xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình" mà Chính phủ mới ban hành.
Tiểu tiện ở đường phố bị phạt 300.000 đồng
Người mang "tội bất hiếu" sẽ bị xử phạt đến 2 triệu đồng. Cụ thể, Điều 50 của Nghị định nêu rõ: Phạt tiền từ trên 1,5 triệu đồng đến 2 triệu đồng đối với hành vi: Bỏ mặc không chăm sóc thành viên gia đình là người già, yếu, tàn tật, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi con nhỏ; Đối xử tồi tệ với thành viên gia đình như: bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân.
Cũng theo Nghị định, chồng chửi vợ hoặc vợ chửi chồng đều sẽ bị xử phạt đến 1 triệu đồng. Điều 51 quy định, phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng đối với hành vi lăng mạ, chì chiết, xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên trong gia đình.
Chồng chửi vợ hoặc vợ chửi chồng sẽ bị xử phạt 1 triệu đồng (Ảnh minh họa)
Nghị định cũng quy định xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi cấm thành viên gia đình ra khỏi nhà, ngăn cản thành viên gia đình gặp gỡ người thân, bạn bè hoặc không cho thành viên gia đình tham gia các hoạt động xã hội hợp pháp, lành mạnh.
Từ ngày mai (28/12), tiểu tiện ở đường phố cũng sẽ bị phạt đến 300.000 đồng. Cụ thể: Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi tiểu tiện, đại tiện ở đường phố, trên các lối đi chung ở khu công cộng và khu dân cư.
Nghị định cũng quy định mức phạt cảnh cáo hoặc 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi không xuất trình chứng minh nhân dân khi có yêu cầu kiểm tra của người có thẩm quyền.
Bỏ phạt "thả rông", "dọa ma trẻ con"
Thực ra, những quy định trên đều đã có từ nhiều năm nay. Thậm chí, trong các nghị định trước đây, nhiều hành vi khác liên quan đến trật tự an toàn xã hội, bạo lực gia đình bị xử phạt. Trong đó có quy định xử phạt hành vi không mặc quần áo nơi công cộng mà nhiều người quen gọi là "thả rông". Một số hành vi khác trước đây cũng có quy định xử phạt là: vợ kiểm soát tiền chồng hoặc chồng kiểm soát tiền vợ; cha mẹ dọa con bằng ma quỷ, ngáo ộp;... Nhưng thực tế, từ trước đến nay hầu như vẫn chưa ai bị xử lý.
Trước đây, ít ai để ý đến những quy định này. Cách đây không lâu, khi soạn thảo Dự thảo Nghị định 167, Bộ Công an tiếp tục đưa những hành vi này vào để lấy ý kiến dư luận. Theo đó, nhiều quy định xử phạt đã gây ra không ít tranh cãi.
Trong Dự thảo cuối cùng trình Chính phủ, Bộ Công an đã sửa đổi nhiều nội dung so với Dự thảo ban đầu. Và nghị định 167 Chính phủ mới ban hành, nhiều quy định như xử phạt "thả rông", "vợ kiểm soát tiền chồng", "dọa ma trẻ con" đều đã được bỏ ra khỏi Nghị định.
Một số hành vi khác được quy định cụ thể hơn. Chẳng hạn: Cá nhân, chủ hộ gia đình không thực hiện đúng quy định về đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú hoặc điều chỉnh những thay đổi trong sổ hộ khẩu, sổ tạm trú cũng sẽ bị phạt số tiền tương tự.
Ngoài ra, Nghị định còn quy định, hoạt động điều tra, thám tử tư dưới mọi hình thức sẽ bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng.
Người nào đưa hối lộ để tránh xử lý vi phạm hành chính sẽ bị phạt nặng. Cụ thể, Nghị định nêu rõ: Phạt 3 triệu đồng đến 5 triệu đồng đưa tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác cho người thi hành công vụ để trốn tránh việc xử lý vi phạm hành chính.
Người bán dâm sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng. Còn người mua dâm sẽ bị phạt nặng hơn, từ 500.000 đồng đến 1 triệu đồng. Đặc biệt, hành vi lôi kéo người khác mua dâm sẽ bị phạt 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng.
(Theo Khampha.vn)">Từ 28/12, chồng chửi vợ sẽ bị phạt tiền
- Góp sức cùng Bình Dương phòng, chống dịch Covid-19, sáng 19/8 Vạn Xuân Group đã trao tặng 2 tỷ đồng, hỗ trợ địa phương mua vật tư, trang thiết bị y tế, động viên lực lượng tuyến đầu phòng, chống dịch bệnh…
Vạn Xuân Group đồng hành cùng tỉnh Bình Dương trong công tác phòng chống dịch Covid-19 Trước đó vào tháng 7/2021, Vạn Xuân Group cũng đã đóng góp hơn 2 tỷ đồng cho tỉnh Bình Dương để mua nước sát khuẩn, các trang thiết bị, thực phẩm cho lực lượng tuyến đầu chống dịch của tỉnh; đồng thời dành tặng hàng ngàn phần quà là nhu yếu phẩm bao gồm gạo, mì tôm, dầu ăn, nước mắm, bột ngọt đến người dân lao động gặp khó khăn tại TP. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, trong thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, việc mua lương thực gặp nhiều khó khăn.
Vạn Xuân Group ủng hộ 1 tỷ đồng đến Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Dương để góp quỹ mua vắc xin phòng Covid-19 43.000 chai dung dịch sát khuẩn được Vạn Xuân Group trao tặng đến đội ngũ tuyến đầu thực hiện nhiệm vụ Vạn Xuân Group cũng đã ủng hộ hàng trăm nghìn trang thiết bị chống dịch bao gồm các chai dung dịch sát khuẩn, khẩu trang và các thiết bị chống dịch khác cho Uỷ ban MTTQ Việt Nam TP.HCM, quận 12 TP.HCM, huyện Hóc Môn.
Công ty đã phối hợp với chính quyền phường Thạnh Lộc, phường Thạnh Xuân và phường An Phú Đông, quận 12 trao tặng hàng ngàn phần quà là các nhu yếu phẩm tới người dân có hoàn cảnh khó khăn, người dân trong các khu vực bị phong tỏa.
Vạn Xuân Group trao tặng hàng ngàn phần quà là các nhu yếu phẩm hỗ trợ người dân trên địa bàn quận 12 TP.HCM Ông Đoàn Văn Hoạt - Tổng Giám đốc Vạn Xuân Group cho biết: “Bên cạnh việc chăm lo, hỗ trợ khó khăn cho nhân viên thì chúng tôi luôn đề cao, thể hiện tinh thần chia sẻ, trách nhiệm với cộng đồng. Trong đợt dịch này, Vạn Xuân Group đã hỗ trợ cho các địa phương khoảng 7 tỷ đồng. Với sự chung tay của toàn xã hội trong đó có nhiều doanh nghiệp như chúng tôi, tôi tin rằng dịch bệnh sẽ sớm được kiểm soát, cuộc sống của người dân và hoạt động của doanh nghiệp sẽ ổn định trở lại”.
Sau 16 năm phát triển, bên cạnh những thành tích nổi bật về kinh doanh, Vạn Xuân Group đã thực hiện nhiều chương trình thiện nguyện chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng. Sắp tới, Vạn Xuân Group sẽ tiếp tục triển khai nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa vì cộng đồng nhằm lan tỏa tinh thần tương thân - tương ái trong doanh nghiệp và xã hội.
Hoài Thương
">Vạn Xuân Group dành gần 7 tỷ đồng ủng hộ phòng chống dịch
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet Sau việc ở, đến việc ăn. Mọi chi tiêu trong nhà gia đình chồng được “mặc nhiên quy hoạch” đó là ngân sách do vợ chồng Ngân phụ trách. Dù biết không quan hệ, sẽ ít đụng chạm, nhưng Ngân vẫn hay dòn ngó cô em dâu kế, đang ở riêng. Ngân quan sát thấy cô này thật “kẹo”, dù tuổi trẻ tài cao, luôn niệng khoe cả vợ lẫn chồng có thu nhập cao, thế mà mỗi tháng về thăm cha mẹ chồng, chỉ đi chợ mua được một, hai bữa ăn, ngày Tết biếu mẹ chồng không quá 2 triệu đồng. Tuy nhiên, cô em dâu thứ lại luôn miệng khen chị dâu trưởng đúng là người phụ nữ…thời đại: vừa đảm việc nước, lại giỏi việc nhà, khéo chiều chồng, chăm con lại lo cả cho dòng họ nhà chồng.. “Vậy mới là dâu trưởng chớ!”.
Được tiếng thơm như thế, nhưng hao lắm, bố mẹ chồng đi du lịch với bạn bè, được bao tiền xe, chỉ tốn tiền ăn, không lẽ có gần triệu đồng, mà dâu trưởng gọi dâu thứ để cưa đôi, thôi thì dâu trưởng chi, rồi trong phòng mẹ chồng, tự dưng gạch sàn tróc lên, tốn 3 triệu đồng, để lát gạch lại, mẹ chồng gọi dâu trưởng, chứ có gọi dâu thứ đâu. Dâu trưởng lại ra máy ATM, rút tiền, vừa chép miệng, nhưng vừa cảm thấy được ủi an vì mẹ chồng hay tâm sự với dâu trưởng rằng: “mẹ ngại gọi cho vợ chồng nó, may mà còn có con, mẹ coi con như con gái”…
Nhà mẹ chồng, một năm có bốn đám giỗ của ông bà nội ngoại của chồng, dâu trưởng quên, là có chuyện lớn. Dâu thứ mang trái cây, bia, về nhà chồng trước một ngày được coi là có hiếu, phần còn lại là việc của dâu trưởng, lên thực đơn, nấu, bày ra mâm cúng, rồi dọn. Xong đám giỗ, dâu trưởng phờ phạc, nghe bà con đến ăn giỗ khen cũng cười chứ vui hổng nổi. Tết, dâu thứ cùng chồng sang mừng tuổi bố mẹ chồng, biếu quà, rồi xin phép đi du lịch. “Dâu trưởng đi ai lo dọn bữa cho ông bà đã khuất về ăn Tết?”. Bà mẹ chồng hỏi nhỏ thôi, nhưng dâu trưởng nghe như một chỉ đạo có tính truyền thống gia đình.
Thì cũng phải ráng, nhưng Ngân nhiều lúc cũng “buôn than” với chồng: rán dầu, rán mỡ, chớ ai nỡ rán… dâu hoài! Em oải quá. Có con gái, nhất định không gả cho trai trưởng!
Đối phó “Giặc bên Ngô”
Ngoài 30 tuổi, Nhàn mới lập gia đình, Nhàn là con gái út trong một gia đình không giàu lắm nhưng bố mẹ dư sức chiều con như một cô công chúa. Vì thế, khi ôm chức dâu trưởng, Nhàn từ vị trí công chúa chuyển sang cô bé lọ lem.
Gia đình chồng cô có tinh thần anh em đùm bọc lẫn nhau. Ba mẹ đã về hưu, già yếu, vậy là Nhàn phải cùng chồng lo tìm việc làm cho cậu em trai của chồng, vừa tư vấn cho em chuyện chọn vợ, rồi lại còn giúp em việc cưới hỏi… Tốn tiền không nói mà công sức, thời gian đổ vào trách nhiệm làm chị dâu trưởng bạc cả mặt. Chưa hết, nhà còn cô em chồng mới ngoài đôi mươi, đang học đại học dân lập, về nhà, vào phòng riêng, trùm chăn, nghe nhạc… Đến giờ cơm tối, hiếm khi thấy cô em chồng ngồi trong mâm cùng gia đình, vì bận đi chợi, đi tập thể dục… Việc để dành thức ăn cho cô em, rồi phải dọn chén bát hai ba đợt khiến dâu trưởng phát mệt. Nhưng mẹ chồng lại thấy đó là chuyện bình thường: em nó quen rồi con, từ nhỏ đến giờ, nó không vô bếp, con không để dành thức ăn, nó ăn gói mì cũng xong bữa…
Vậy là dâu trưởng gồng mình lấy lòng cô em chồng. Cô này thích điệu, nhưng chưa sành, nên chị dâu trưởng có cơ hội để kết bạn làm thân. Cũng nhiêu khê lắm, vì cô em gái thích chê hơn khen, thích nói hơn nghe, thích đi chơi hơn làm… chị dâu trưởng phải tốn nhiều thời gian, công sức, tiền bạc. Nhàn than thở với chồng: “Em làm vợ, làm mẹ dù biết vất vả, vẫn ham làm, không để ai làm thay, chứ làm dâu trưởng mệt quá, muốn đẩy mà không biết đẩy cho ai…”. Chồng cô động viên: “May cho em, chứ ngày xưa mẹ anh làm dâu trưởng, có cả 7 đứa em chồng, lo cả chuyện giỗ chạp cho cả họ”. Nhàn vẫn chưa hết lo: “Mới về nhà chồng chưa đến một năm, đã muốn kiệt sức rồi, còn sống cả đời, không biết đủ sức làm dâu trưởng không?”.
(Theo Tuổi Trẻ Cười)
">'Có con gái, nhất định không gả cho trai trưởng!'