您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Phát hoảng với thuốc tăng cân trôi nổi
NEWS2025-01-18 14:44:57【Thể thao】4人已围观
简介Chưa hết bàng hoàng vì thuốc tăng cân siêu tốc gây giữ nước bán qua Facebook của Ha Pham,áthoảngvớitbảng xếp hạng giải đứcbảng xếp hạng giải đức、、
Chưa hết bàng hoàng vì thuốc tăng cân siêu tốc gây giữ nước bán qua Facebook của Ha Pham,áthoảngvớithuốctăngcântrôinổbảng xếp hạng giải đức mới đây, người dân Hải Phòng lại tiếp tục phát hiện một loại thuốc tăng cân không nguồn gốc bán trôi nổi trên thị trường, nguy hại tới sức khỏe của người dùng.
Sốc với những bà mẹ tự ý dùng thuốc tăng cân cho con trên mạng
很赞哦!(42354)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
- Thêm 7 trường ĐH công bố tỷ lệ 'chọi'
- Người đẹp Việt mất cân đối vì vòng một quá khổ
- Trắc nghiệm: 'Lệ phí thi' được quy định lần đầu tiên vào đời vua nào?
- Soi kèo góc Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
- Khách bắt cóc phi hành đoàn vì bay chệch
- NSND Trần Hiếu, Hà Trần lên tiếng về thông tin nhạc sĩ Trần Tiến qua đời
- Siêu mẫu mặc bikini bằng cát gây sốc
- Nhận định, soi kèo Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1: Mòng biển gặp khó
- MC Kỳ Duyên đóng phim cùng diễn viên đoạt giải Quả Cầu Vàng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế
Vết hằn trên màn hình. Theo Android Authority, một trong những vấn đề chưa được giải quyết trên smartphone gập là vết hằn trên màn hình. Tình trạng này xuất hiện nhiều trên các model của Samsung và ngày càng hiện rõ sau một thời gian sử dụng, ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ. Các thiết bị như Huawei Mate X2 hay Oppo Find N có vết hằn mờ hơn, tuy nhiên người dùng phải đánh đổi với khả năng kháng nước kém hơn những model khác. Ảnh:Android Authority.
Không có kháng bụi. Samsung là hãng đầu tiên mang khả năng kháng nước lên smartphone màn hình gập với chuẩn IPX8. Tuy nhiên, chữ X đồng nghĩa các model này không có khả năng kháng bụi. Với thiết kế đặc trưng, bụi rất dễ lọt vào bản lề của smartphone gập, gây hư hỏng hoặc trầy màn hình. Do đó, việc bổ sung khả năng kháng bụi có thể giúp giảm tình trạng trên. Ảnh: XDA.
Màn hình kém bền. So với thế hệ đầu tiên, màn hình trên smartphone gập đã bền hơn nhờ công nghệ kính siêu mỏng (UTG). Tuy nhiên, chất lượng màn hình của điện thoại gập vẫn chưa cao. Lóa sáng là tình trạng thường gặp nhất, bên cạnh cảm giác nhìn rẻ tiền với độ bền kém. Một số hãng như Samsung còn khuyên người dùng không ấn móng tay lên màn hình. Corning đang phát triển kính cường lực siêu mỏng cho thiết bị gập mang tên Willow Glass, tuy nhiên thời gian ra mắt chưa được công bố. Ảnh: Engadget.
Tối ưu ứng dụng. Dù Google và Samsung đang tối ưu hệ điều hành cho smartphone gập, chúng vẫn chưa làm hài lòng hầu hết người dùng. Một số app như Instagram (ảnh) không hỗ trợ tỷ lệ màn hình của điện thoại gập. Nhiều ứng dụng khác cũng hiển thị theo cách tương tự, gây lãng phí không gian. Ngoài ra, còn ít app hỗ trợ tốt đa nhiệm nhiều cửa sổ, hoặc chế độ Flex mode dành cho điện thoại gập. Trong thời gian tới, Android 12L dành cho smartphone gập và tablet được kỳ vọng giải quyết tình trạng này. Ảnh: Android Authority.
Bị cắt một số tính năng. Hầu hết smartphone gập hiện nay có cấu hình rút gọn đôi chút so với những model cùng tầm giá. Ví dụ, Galaxy Z Fold4 vẫn có pin 4.400 mAh tương tự Galaxy S22 Ultra, nhưng không trang bị camera 108 MP. Xiaomi Mi Mix Fold 2 thiếu đi sạc không dây và kháng nước. Lý do đến từ độ mỏng và hệ thống bản lề phức tạp khiến không gian sắp xếp linh kiện trong smartphone gập hạn hẹp hơn điện thoại bình thường. Ảnh: Xiaomi.
Chưa bán rộng rãi. Hiện tại, Samsung, Motorola và Huawei là những thương hiệu bán smartphone gập tại nhiều quốc gia. Trong khi đó, Oppo, Xiaomi hay Vivo vẫn chỉ bán ở thị trường Trung Quốc. Điều đó khiến người dùng chưa có nhiều lựa chọn khi mua smartphone màn hình gập. Ảnh: AndroPlus.
Giá đắt. Một trong những trở ngại lớn khiến người dùng chưa thể tiếp cận smartphone gập là giá bán. Galaxy Z Fold4 có giá khởi điểm 1.800 USD, trong khi S22 Ultra là 1.200 USD. Những model như Huawei Mate XS 2 thậm chí đắt hơn (1.984 USD). Tất nhiên, vẫn có một số mẫu giá dễ chịu như Galaxy Z Flip4 (1.000 USD), song vẫn đắt hơn mức trung bình của smartphone. Trong tương lai, việc nguồn cung dồi dào, nhiều model cạnh tranh có thể giúp giá của smartphone gập dễ chịu hơn. Ảnh: Android Authority.
(Theo Zing)
">Những điểm trừ của smartphone màn hình gập
Bà Lành (Ngân Quỳnh) đã nhờ người kiểm tra và phát hiện con gái đúng là đang mang bầu. Phát hiện sự việc, bà Lành giận giữ quát tháo, hỏi con gái: "Mày nói cho tao biết, thằng nào làm mày ra nông nỗi như vậy? Thằng nào làm mày có bầu, nói mau không tao giết mày chết".
Đúng lúc này, Khoản (Cao Minh Đạt) và vợ là Xuân về tới nhà. Cả hai đã nghe thấy câu chuyện giữa bà Lành và Loan. Xuân hét lớn: "Trời ơi, con Loan có bầu". Khoản vô cùng giận dữ.
Ở diễn biến khác, sau khi ra tù, Khoản đã tìm tới Mô 'gù' (Thái Hòa) để 'thanh toán nợ nần' bởi Mô chính là người đã đứng ra làm chứng khiến Khoản phải vướng vòng lao lý. "Chính mày tống tao vào tù, mày vui lắm hả Mô? Tao chỉ nhắc nhẹ chuyện cũ một chút thôi. Tao sẽ cho mày cơ hội bù đắp dài dài", Khoản đe dọa.
Cũng trong tập này, Hào (Minh Luân) bày tỏ mong muốn vợ sinh con cho mình bởi anh muốn nhà có trẻ con cho đỡ buồn. Tuy nhiên, Hào không biết sự thật rằng vợ anh khó có thể sinh con. "Mình sinh cho tôi đứa con đi. Nhà không có trẻ con buồn quá", Hào nói với vợ khi không biết sự thật phũ phàng.
Liệu Khoản sẽ phản ứng như thế nào khi biết Loan có bầu? Diễn biến chi tiết tập 2 phim Mẹ rơmsẽ lên sóng tối 4/11, trên VTV1.
'Mẹ rơm' tập 1: Mô 'gù' làm anh hùng cứu mỹ nhân">'Mẹ rơm' tập 2: Bà Lành khóc ngất vì phát hiện Loan chửa hoang
Hội đồng Giải thưởng Nobel Na Uy ca ngợi tổ chức Nihon Hidankyo đã "nỗ lực vì một thế giới không có vũ khí hạt nhân".
Nihon Hidankyo, còn được gọi là Hibakusha, được thành lập bởi những người sống sót sau hai vụ ném bom nguyên tử đã ở Hiroshima và Nagasaki vào năm 1945.
Khi công bố giải thưởng, chủ tịch Ủy ban Nobel cho biết "những câu chuyện và lời chứng của Hibakusha là lời nhắc nhở quan trọng rằng việc sử dụng vũ khí hạt nhân là điều không thể chấp nhận được".
"Một ngày nào đó, những người sống sót sau vụ đánh bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki sẽ không còn nằm trong số chúng ta với tư cách là nhân chứng của lịch sử", Ủy ban Nobel viết trong thông cáo hôm 11/10.
Dan Smith, giám đốc Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), nói với CNNrằng ông rất vui mừng vì Hibakusha đã được trao giải thưởng năm nay.
Sau 2 vụ đánh bom nguyên tử vào tháng 8/1945, các nhà hoạt động toàn cầu đã phát động phong trào nâng cao nhận thức về hậu quả nhân đạo thảm khốc của việc sử dụng vũ khí hạt nhân.
Dần dần, một chuẩn mực quốc tế mạnh mẽ đã phát triển, lên án việc sử dụng vũ khí hạt nhân là không thể chấp nhận được về mặt đạo đức. Tiêu chuẩn này đã được biết đến với tên gọi là "sự cấm kỵ của vũ khí hạt nhân.
"Nhóm Hibakusha là chứng nhân lịch sử giúp tạo ra và củng cố sự phản đối rộng rãi đối với vũ khí hạt nhân trên khắp thế giới bằng cách dựa trên các câu chuyện cá nhân, tạo ra các chiến dịch giáo dục dựa trên kinh nghiệm của chính họ và đưa ra những cảnh báo khẩn cấp chống lại sự lây lan và sử dụng vũ khí hạt nhân", thông cáo của Hội đồng Giải thưởng Nobel viết.
Tuy nhiên, Ủy ban Nobel Na Uy cũng thừa nhận một thực tế đáng khích lệ: không có vũ khí hạt nhân nào được sử dụng trong chiến tranh trong gần 80 năm qua. Những nỗ lực phi thường của Nihon Hidankyo và các đại diện khác của Hibakusha đã đóng góp rất nhiều cho việc thiết lập "sự cấm kỵ của vũ khí hạt nhân".
Giải thưởng về hòa bình là giải Nobel duy nhất không được trao tại Stockholm (Thuỵ Điển) mà được trao tại Oslo, Na Uy.
Vào năm 2023, giải Nobel Hòa bình gọi tên nhà hoạt động người Iran Narges Mohammadi "vì cuộc đấu tranh chống lại sự áp bức phụ nữ ở Iran và cuộc đấu tranh thúc đẩy quyền con người và tự do cho mọi người".
Giải Nobel được tạo ra bởi nhà phát minh người Thụy Điển Alfred Nobel, người đã chỉ thị trong di chúc rằng tài sản của ông sẽ được sử dụng để tài trợ cho "trao thưởng cho những người đã mang lại lợi ích lớn cho nhân loại trong mỗi năm".
Ông Nobel qua đời vào năm 1895 nhưng phải đến năm 1901, sau một cuộc chiến pháp lý về di chúc của ông, những giải thưởng Nobel đầu tiên mới được trao.
Mỗi năm, Ủy ban Nobel trao các giải thưởng trong 6 lĩnh vực gồm y sinh học, vật lý, hóa học, văn học, khoa học kinh tế và hòa bình.