您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Bàn phím làm ấm tay
NEWS2025-01-20 17:00:17【Thế giới】5人已围观
简介Sở dĩ như vậy bởi bình thường,ànphímlàmấbảng giá vàng hôm nay chiếc bàn phím này có máy quạt gió giúbảng giá vàng hôm naybảng giá vàng hôm nay、、
Sở dĩ như vậy bởi bình thường,ànphímlàmấbảng giá vàng hôm nay chiếc bàn phím này có máy quạt gió giúp đôi tay của người dùng mát hơn, nhưng trong mùa đông, chúng lại được bổ sung thêm chiếc “lò sưởi”.
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01: Sức mạnh nhà vô địch
- Choáng cảnh xe 7 chỗ nhồi gần 30 học sinh
- ĐH Hùng Vương tổ chức đại hội cổ đông bất thường
- Tiêu Ân Tuấn tuổi 55 sự nghiệp xuống dốc, sống độc thân sau 2 đời vợ
- Siêu máy tính dự đoán Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- Bỏ showbiz, nam ca sĩ mở hàng bán bánh bao lề đường kiếm sống
- Sếp 8x mua xe 3 tỷ thưởng tết nhân viên
- Con gái Chung Lệ Đề bị chỉ trích vì thay đồ ngay trong livestream
- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01: Bất phân thắng bại
- Ẩn tình sau chuyến thăm Trung Quốc của Elon Musk
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
- - PGS.TS. Cao Thế Hà – đồng chủ trì cùng GS. Nakajima của ĐH Ritsumeikan và GS. Fukushi của ĐH Tokyo xây dựng và vận hành chương trình thạc sĩ Kỹ thuật môi trường tại Trường ĐH Việt Nhật đã trao đổi với VietNamNetxung quanh việc đào tạo nhân lực của ngành học này.
Xin PGS giới thiệu tổng quan về chương trình thạc sĩ kỹ thuật môi trường tại Trường ĐH Việt Nhật?
Chương trình thạc sĩ Kỹ thuật môi trường của trường có sự tham gia và hỗ trợ đầy nhiệt huyết của các GS. đến từ các ĐH hàng đầu Nhật Bản như GS. Kensuke Fukushi (ĐH Tokyo); GS. Jun Nakajima, GS. Monte Cassim, GS. TS. Hashimoto Seiji(ĐH Ritsumeikan); GS. Takaoka Masaki (Đại học Kyoto); GS. Yasui Hidenari (ĐH Kita Kyushu)… Các GS này cùng nhiều GS Nhật Bản khác sẽ tham gia giảng dạy trực tiếp trong chương trình.
Nội dung chương trình đào tạo tập trung vào 4 hướng chính của Kỹ thuật môi trường: Quản lý Môi trường; Kỹ thuật môi trường nước (nước cấp, nước thải); Kỹ thuật Môi trường khí; Quản lý chất thải rắn.
Các nội dung đào tạo này được xây dựng dựa trên chương trình đang được giảng dạy tại các ĐH Nhật Bản tích hợp với việc giải quyết các vấn đề thực tiễn tại Việt Nam.
Học viên trong chương trình sẽ được học tập và nghiên cứu trong môi trường đào tạo toàn diện với chất lượng Nhật Bản.
Trường ĐH Việt Nhật đang triển khai xây dựng hệ thống thư viện hiện đại, kết nối với các thư viện, trung tâm tư liệu của các trường ĐH Nhật Bản và quốc tế với đầy đủ các tư liệu cập nhật nhất phục vụ giảng dạy và nghiên cứu.
Học viên sẽ được thực hành,thí nghiệm tại các phòng thí nghiệm (PTN) hiện đại trong và ngoài trường.
Điều đặc biệt mà ít các chương trình khác có được là tối thiểu 50% học viên sẽ được đài thọ toàn bộ chuyến thực tập 03 tháng tại các trường ĐH, tổ chức, doanh nghiệp tại Nhật Bản (khoảng 5000 USD/ suất).
Đây cũng là cơ hội rất lớn cho học viên có cơ hội trực tiếp làm nghiên cứu tại các PTN của các ĐH đối tác Nhật Bản, tiếp cận với những công nghệ, dự án nghiên cứu tiên tiến nhất hiện nay trong lĩnh vực Kỹ thuật môi trường.
Môi trường đang là một vấn đề rất được quan tâm, đặc biệt sau hàng loạt các sự cố về môi trường trong thời gian vừa qua. Vậy nội dung giảng dạy trong chương trình liên quan như thế nào tới việc giải quyết các vấn đề về môi trường của Việt Nam và thế giới?
Những vấn đề Môi trường “nóng” luôn là chủ đề được thảo luận khi xây dựng chương trình đào tạo của Trường ĐH Việt Nhật.
Từ những vấn đề vĩ mô như quy hoạch vùng, đô thị hóa, hiện đại hóa nông thôn, cạn kiệt và suy thoái tài nguyên thiên nhiên…đến những vấn đề vi mô như ô nhiễm nguồn nước cấp và công nghệ xử lý, hay những vấn đề bức xúc hiện nay tại Việt Nam như rác thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, ô nhiễm không khí…đều là các đối tượng giảng dạy, nghiên cứu trong chương trình.
Đặc biệt để giải quyết các vấn đề trên, chương trình sẽ giới thiệu và giảng dạy những công nghệ, hệ thống ứng dụng về kỹ thuật môi trường đã được áp dụng thành công tại Nhật Bản.
Trong 2 năm học, với thời lượng thực hành, thực tế lên tới 50%, học viên sẽ được trực tiếp tham gia các dự án nghiên cứu trong lĩnh vực môi trường cùng các GS đầu ngành ở Việt Nam và Nhật Bản. Điều này khẳng định nội dung đào tạo của chương trình gắn trực tiếp với việc giải quyết các vấn đề môi trường trong thực tiễn.
Chương trình đặt mục tiêu như thế nào về chất lượng học viên sau khi tốt nghiệp?
Theo khảo sát điều tra do Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tiến hành khi xây dựng chương trình, sinh viên ngành Môi trường tại Việt Nam có 2 điểm yếu lớn: 1) Nặng về lý thuyết, thiếu kiến thức và kỹ năng thực hành, thực tế; 2) Yếu về phương pháp tư duy, giải quyết vấn đề.
Chương trình Kỹ thuật môi trường của Trường ĐH Việt Nhật được xây dựng với mục tiêu đầu tiên là giúp học viên vững vàng về kiến thức, có kỹ năng thực hành và kinh nghiệm thực tế.
Mục tiêu tiếp theo là rèn luyện cho học viên tính chủ động cao, có khả năng tự tìm tòi nghiên cứu nâng cao về lĩnh vực mình quan tâm.
Xuất phát từ triết lý lấy người học làm trung tâm, thông qua các buổi thảo luận, seminarhọc viên sẽ có tinh thần tự học, có thái độ cầu tiến, nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học và tự tìm được định hướng cho riêng mình.
Nhà trường hướng tới đào tạo nhân lực trình độ cao cho thị trường lao động Việt Nam, Nhật Bản và quốc tế. Học viên tốt nghiệp từ chương trình có năng lực tốt về ngoại ngữ (tiếng Anh giao tiếp và chuyên ngành thành thạo, tiếng Nhật cơ bản), có thể làm việc trong môi trường đa văn hóa, có khả năng tiếp nhận và chuyển giao những kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ Nhật Bản và quốc tế vào Việt Nam.
Nhà trường và chương trình thạc sĩ Kỹ thuật Môi trường nói riêng sẽ có những hỗ trợ gì cho học viên trong quá trình học và sau khi tốt nghiệp?
Hiện tại, mức học phí học viên phải đóng (3.300USD) chỉ bằng 1/5 chi phí đào tạo thực tế (khoảng 15.000USD), 4/5 chi phí còn lại sẽ được tài trợ bởi Chính phủ Nhật Bản và Việt Nam.
Chính phủ Nhật Bản cũng đã quyết định cấp Quỹ học bổng trị giá 396.000 USD (khoảng hơn 8,8 tỷ đồng) cho các học viên thạc sĩ tại trường ĐH Việt Nhật.
Các học viên khóa đầu tiên sẽ nhận được 30 suất học bổng hỗ trợ học phí toàn phần và 20 suất học bổng bán phần cho cả 6 chương trình thạc sĩ.
Thêm vào đó, nhà trường cũng dự kiến dành một số suất học bổng hỗ trợ học phí toàn phần hoặc bán phần cho học viên thạc sĩ của trường.
Trường đã tiếp xúc với nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản để xây dựng các chương trình hỗ trợ đầu ra cho học viên tốt nghiệp. Đặc biệt, trong kỳ thực tập 3 tháng tại Nhật Bản, học viên sẽ được làm việc, cọ sát trong môi trường quốc tế chuyên nghiệp và tích lũy được nhiều trải nghiệm quý giá cho việc lập nghiệp trong tương lai.
Với cam kết về chất lượng đào tạo của nhà trường, sự thành công trong tương lai chỉ còn phụ thuộc vào ý chí của chính học viên.
Trường ĐH Việt Nhật hiện đang tuyển sinh 6 chương trình đào tạo thạc sĩ, hạn nộp hồ sơ 10/06/2016 với chỉ tiêu năm 2016 là 20 học viên/ chương trình.
- Song Nguyên
Đào tạo nhân lực giải quyết các vấn đề “nóng” của môi trường
Công nghệ AI giúp tính toán quỹ đạo bay của đạn pháo hiệu quả hơn so với các phương pháp toán học truyền thống Nhóm nghiên cứu của Wang cùng các cộng tác viên và chuyên gia hệ thống không người lái tin rằng, AI mang lại tiềm năng nâng cao tốc độ xử lý so với các phương pháp toán học truyền thống.
“Trí tuệ nhân tạo đang phát triển nhanh chóng và ngày càng nhiều các nhà khoa học sử dụng công nghệ này để giải quyết những vấn đề lập trình quỹ đạo bay”, giáo sư Wang Jiang, trưởng nhóm dự án từ Viện Công nghệ Bắc Kinh, cho biết trên bài báo đăng trên tạp chí Acta Armamentarii.
Khi một đạn pháo “thông minh” được bắn ra, nó cần nhanh chóng thu thập và phân tích các loại dữ liệu môi trường để tinh chỉnh hướng đi, một tác vụ mà số lượng các phép tính có thể tăng theo cấp số nhân theo biến số.
Trong khi đó, vi xử lý bên trong quả đạn lại phải thiết kế đơn giản nhất để chịu được sức nóng và độ sốc cực lớn của hỏa lực pháo binh. Đối mặt với những yêu cầu như vậy, con chip thường phải loại bỏ dữ liệu thô có giá trị để hoàn thành các phép tính kịp thời, từ đó ảnh hưởng đến độ chính xác tổng thể.
Nhưng với công nghệ AI, ngay cả một con chip máy tính chậm chạp cũng có thể hoàn thành các phép tính cần thiết bằng cách tận dụng gần như tất cả dữ liệu có sẵn.
Theo các nhà nghiên cứu, khi học hỏi từ quá trình đào tạo dựa trên dữ liệu thu thập từ các chuyến bay thực hoặc thí nghiệm, AI có thể bỏ qua một số yêu cầu tính toán khắt khe thường được thực hiện với phương pháp truyền thống.
Không chỉ vậy, sự chuyên môn hoá của các mô hình AI mở ra khả năng điều chỉnh tinh vi quỹ đạo của quả đạn trong quá trình bắn, từ đó nâng cao độ chính xác hơn nữa.
Xu hướng tất yếu
Cả Trung Quốc và Mỹ đều đang chạy đua phát triển pháo binh “thông minh” để giúp cắt giảm chi phí chiến tranh, do đạn pháo thường rẻ hơn nhiều so với tên lửa và có thể nhanh chóng được sản xuất với số lượng lớn.
Năm ngoái, quân đội Mỹ ký hợp đồng trị giá 66 triệu USD với nhà sản xuất vũ khí Raytheon để cung cấp một số lượng không xác định các loại đạn thông minh cho pháo dẫn đường bằng GPS, với tầm bắn lên tới 40 km, theo một số phương tiện truyền thông đưa tin.
Michael Peck, cây viết của Forbes nhận định pháo binh từng không được Mỹ chú trọng đầu tư do quá cồng kềnh để triển khai ở sa mạc, rừng núi, trong khi không quân có tốc độ và khả năng linh hoạt trong sử dụng vũ khí hạng nặng.
Song, những bài học rút ra từ cuộc xung đột hiện nay tại châu Âu, cũng như sự phát triển của các thế hệ máy bay chiến đấu mới có khả năng tước đi sự hỗ trợ trên không đối với lực lượng mặt đất Mỹ đã khiến Washington phải cân nhắc lại chiến lược của mình.
Trong khi đó, truyền thông nhà nước Trung Quốc năm ngoái cũng công bố đoạn clip về cuộc tập trận bắn đạn thật cho thấy quân đội nước này sử dụng đạn pháo thông minh tấn công mục tiêu đang di chuyển, song khoảng cách hiệu quả và độ chính xác của vũ khí này không được tiết lộ công khai.
Bên cạnh đó, Bắc Kinh đã phát triển súng cối thông minh mới, được cho là có độ chính xác đến từng centimet. Tuy nhiên, súng cối thường có tầm bắn ngắn hơn và tốc độ thấp hơn so với đạn pháo.
Giới phân tích lĩnh vực công nghiệp quốc phòng nhận định, trong tác chiến đô thị, đạn pháo với sự hỗ trợ của AI có thể vô hiệu hóa những đơn vị hoặc phương tiện đối phương đang ẩn nấp trong các tòa nhà với hiệu quả cao hơn hỏa lực truyền thống với chi phí thấp hơn sử dụng tên lửa.
(Theo Asiantimes, SCMP)
Nga - Mỹ ‘hâm nóng’ cuộc đua AI vận hành máy bay chiến đấu
Cuộc đua AI điều khiển máy bay chiến đấu đang được "hâm nóng" khi các cường quốc quân sự Mỹ, Nga liên tục có những cải tiến nhằm tận cụng công nghệ mới nổi trong tác chiến.">Công nghệ AI mở ra tương lai cho đạn pháo dẫn đường chính xác trên chiến trường
- - GS Furuta Motoo, một chuyên gia về lịch sử và chính trị Việt Nam, nguyên phó giám đốc thường trực ĐH Tokyo vừa nhận quyết định bổ nhiệm làm hiệu trưởng Trường ĐH Việt Nhật (thuộc ĐHQG Hà Nội).
">GS Nhật làm hiệu trưởng một trường ĐH Việt Nam
Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
- Một phụ nữ tại Thâm Quyến (Trung Quốc) đã giận dữ đập nát chiếc BMW 740 của chồng, sau khi phát hiện ra người đàn ông đầu gối tay ấp bao năm đã lừa dối mình.
TIN BÀI KHÁC:
Không phận Syria dày đặc máy bay">Giận chồng cặp bồ, vợ đập nát xế xịn hơn 3 tỷ
- - Ngành giáo dục Thủ đô đã làm việc với các trường THPT chuyên thuộc các ĐH thống nhất công bố điểm trúng tuyển lớp 10 cùng thời điểm. Thông tin được đưa ra tại hội nghị tổ chức sáng 15/4.
Việc quản lí điểm học sinh THCS là một trong nhiều vấn đề nóng tuyển sinh vào lớp 10 tại Hà Nội được đưa ra bàn thảo.
Ông Phạm Khắc Lợi, Phó Phòng giáo dục trung học (Sở GD-ĐT Hà Nội) đem đến hội nghị hiện tượng, nhiều hiệu trưởng, giáo viên than thở về việc học sinh vào lớp 10 học lực kém, hổng kiến thức và yêu cầu các trường, phòng GD-ĐT cần xem lại cách cho điểm, quản lý điểm của học sinh THCS.
Bà Đoàn Thị Kiều Oanh, Phó chánh Thanh tra Sở GD-ĐT Hà Nội cũng cho biết, khi kiểm tra công tác sổ sách, xét tốt nghiệp cho học sinh THCS tại các trường đã phát hiện ra nhiều nơi làm không nghiêm túc.
Việc kiểm tra chéo giữa các trường còn hình thức, ghi chung chung, các thông tin của học sinh ghi trong học bạ còn có nhiều chỗ không thống nhất, có hiện tượng sửa chữa, thậm chí có trường xếp loại học lực của học sinh sai, điểm số thiếu ở 1 môn vẫn xét công nhận tốt nghiệp cho học sinh.
Thí sinh trong kỳ thi vào lớp 10 tại Hà Nội năm học 2014-2015. (Ảnh: Văn Chung)
Ông Lợi bổ sung thêm, mặc dù đề thi vào lớp 10 hàng năm nhiều câu rất dễ, nhưng điểm của học sinh rất thấp, thậm chí hàng trăm học sinh điểm chỉ đạt từ 0 đến 1, 2 điểm.
Năm nay, theo ông Lợi, Sở GD-ĐT Hà Nội cũng yêu cầu các trường công bố điểm công khai ở các lớp để học sinh giám sát lẫn nhau. Sở cũng tiến hành kiểm tra xác suất với từng phòng GD-ĐT, từng trường và học sinh.
Ông Ngô Văn Chất, Trưởng phòng khảo thí và Quản lí chất lượng giáo dục, Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết việc đăng ký các nguyện vọng với học sinh đã được xem xét kỹ. Các em cũng phải cân nhắc kỹ. Học sinh nếu đỗ vào một trường mà không muốn học vẫn được tạo điều kiện chuyển trường theo đúng khu vực tuyển sinh.Việc yêu cầu học sinh ghi nguyện vọng ngay từ đầu vào trường ngoài công lập, theo ông Chất chủ yếu phục vụ cho nhu cầu học sinh không có hộ khẩu Hà Nội nhưng vẫn muốn theo học tại thủ đô.
Khi học sinh lựa chọn ở đâu phải học ổn định ở đó để tránh lộn xộn, không quản lý được. Hơn nữa điểm đầu vào của các trường khác nhau nhiều, có nơi 56 điểm, nơi chỉ 23 điểm đã đỗ nên sở phải quản lí.
Trường chuyên thuộc ĐH không được công bố điểm trước
Năm nay, Sở GD-ĐT Hà Nội cũng yêu cầu các trường chuyên khi duyệt điểm chuẩn cũng phải báo cáo về sở để xem số lượng thừa thiếu để điều chỉnh, tránh tuyển vượt quá chỉ tiêu quy định.
Ngành giáo dục thủ đô đã làm việc với các trường THPT chuyên thuộc các ĐH trên địa bàn, thống nhất các trường phải tổ chức thi trước 7/6 để từ 8/6 sở tổ chức thi vào lớp 10 cho học sinh.
Các trường chuyên này, Sở GD-ĐT Hà Nội đã thống nhất với sở công bố điểm trúng tuyển phải cùng thời điểm với sở GD-ĐT khi sở tuyển sinh xong đợt 1.
Năm học 2016-2017 Hà Nội có 81.500 học sinh lớp 9.
Số lượng chỉ tiêu lớp 10 các trường THPT công lập vẫn được phân bố theo tỉ lệ 60%.
40% còn lại học sinh phải học tại các TTGDTX, các trường TCCN và trường ngoài công lập.
Văn Chung
Trường chuyên thuộc ĐH không được công bố điểm chuẩn trước
- Tổ tư vấn của Ủy ban quốc gia đổi mới GD-ĐT giai đoạn 2016-2021 do GS.TS Nguyễn Hữu Đức, nguyên Phó Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội, hiện là giảng viên cao cấp của đơn vị này làm tổ trưởng. Trẻ nhất trong số này là anh Trần Việt Hùng, một gương mặt quen thuộc của giới khởi nghiệp, một trong những Founder Việt hiếm hoi tại Silicon Valley của Mỹ
Các thành viên tham gia tổ tư vấn gồm:
GS.TSKH Bùi Văn Ga, nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, hiện là giảng viên cao cấp ĐH Đà Nẵng.
TS Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội.
TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ GD-ĐT.
Bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa, TP. Hà Nội.
Ông Trần Việt Hùng, nhà sáng lập và Chủ tịch Got It.
Ông Vũ Đức Minh, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa giáo - Văn xã, Văn phòng Chính phủ.
6/7 thành viên trong tổ tư vấn của Ủy ban quốc gia đổi mới giáo dục đào tạo giai đoạn 2016-2021 Theo Quyết định của Thủ tướng, tổ tư vấn có nhiệm vụ tổ chức nghiên cứu, khảo sát, làm việc với các bộ, ngành, địa phương, cơ quan và các cơ sở giáo dục và đào tạo để nắm tình hình và tư vấn, kiến nghị với hội đồng, Ủy ban các vấn đề đổi mới giáo dục và đào tạo.
Thành viên của tổ tư vấn tham gia góp ý trong quá trình xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp luật thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Thực hiện các nhiệm vụ cụ thể do chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên thường trực ủy ban giao.
Ngoài ra, tổ tư vấn được mời tham dự các hội nghị, cuộc họp của Ủy ban quốc gia đổi mới giáo dục và đào tạo, Hội đồng quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực.
Cũng theo Quyết định này, điều kiện làm việc và kinh phí hoạt động của tổ tư vấn do Bộ GD-ĐT bảo đảm. Các thành viên tham gia tổ tư vấn theo chế độ kiêm nhiệm.
Lê Huyền
">7 thành viên tham gia tổ tư vấn của Ủy ban quốc gia đổi mới giáo dục