您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Ngành nội dung số trong nước kêu bị đối xử “bất bình đẳng”
NEWS2025-01-18 14:55:03【Nhận định】3人已围观
简介Tại buổi tọa đàm "Luật CNTT và định hướng phát triển trong thời gian tới" do Bộ TT&TT tổ chức hôvideo bóng đávideo bóng đá、、
Tại buổi tọa đàm "Luật CNTT và định hướng phát triển trong thời gian tới" do Bộ TT&TT tổ chức hôm 15/8/2017,ànhnộidungsốtrongnướckêubịđốixửbấtbìnhđẳvideo bóng đá trao đổi về bất cập trong lĩnh vực nội dung số tại Việt Nam, ông Nguyễn Thế Tân, Tổng Giám đốc VCCorp cho rằng: tổng doanh thu của các công ty vào khoảng 8.000 - 10.000 tỷ đồng mỗi năm tại thị trường Việt Nam. Nếu tính công ty “giả” Việt Nam (như công ty Trung Quốc vào Việt Nam làm) thì lên đến 15.000 - 20.000 tỷ đồng mỗi năm. Trong đó có nguồn thu đến từ quảng cáo và game, phim đang lên. Ngành nội dung số có đặc điểm quan trọng là cạnh tranh với công ty xuyên biên giới nhiều. Như Facebook họ có ứng dụng từ Mỹ, được phân phối tại Việt Nam. Vậy là đánh nhau ngay trên sân nhà, doanh nghiệp Việt Nam đang mất dần sân nhà. Thua đến mức chết thì chưa phải, vẫn gượng được, nhưng nếu tiếp tục diễn biến như hiện nay thì mất hết.
Nói về lý do các doanh nghiệp nội dung số trong nước thua ngay trên sân nhà, ông Tân cho rằng, đó là cơ chế bảo hộ ngược. Thay vì hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam thì doanh nghiệp Việt Nam lại khó khăn hơn, dù tất nhiên đó không phải là ý muốn của nhà quản lý. Ví dụ về cấp phép, bình thường doanh nghiệp Việt Nam phải làm theo quy định, sai thì phạt rồi thanh kiểm tra. Nhưng ngược lại, doanh nghiệp nước ngoài lại không cần như vậy, chẳng hạn như Facebook không phải kiểm duyệt, giải trình khi có nội dung phản động… Ngành nội dung số là ngành cấp phép. Nếu cấp phép làm con cá thì chỉ được phép làm con cá. Nếu làm trang tin điện tử thì không làm mạng xã hội. Đã làm nhạc trực tuyến thì không được làm thông tin tổng hợp. Tuy nhiên, trong ngành Internet thì ứng dụng như Facebook không biết gọi là gì khi vừa là mạng xã hội, vừa đọc báo hay livestream… Còn doanh nghiệp Việt Nam nếu làm sai giấy phép chịu phạt vài chục triệu đồng, nếu sai 3 lần thì đóng cửa. Không doanh nghiệp nào dám bỏ ra 10 triệu USD đầu tư vào cái không có giấy phép. Như VCCorp, ném ra 100 tỷ để làm thì ngày mai không biết có tương lai hay không, hay lại thành vi phạm quy định đi tù. Dù đó không phải là ý định của nhà quản lý mà lại là bảo hộ ngược, trói tay doanh nghiệp. Bảo hộ ngược thứ hai là liên quan đến thuế. Doanh nghiệp Việt Nam đóng tất cả các loại thuế. Trong khi doanh nghiệp xuyên biên giới lại không: không thuế thu nhập cá nhân VAT, không thuế thu nhập doanh nghiệp, không bảo hiểm… Việc phải đóng nhiều loại thuế khiến chúng tôi khi bán một mặt hàng lại bị đội giá lên vài chục %. Những bất lợi đó càng ngày càng khiến doanh nghiệp Việt Nam teo tóp.
Ông Tân cho biết: "Hiện thị trường nội dung số Việt Nam có quy mô khoảng 1 tỷ USD - đó là dịch vụ xuyên biên giới do doanh nghiệp nước ngoài cung cấp tại Việt Nam. Còn doanh nghiệp Việt Nam nếu có dịch vụ tốt thì cung cấp ra nước ngoài như Flappy Bird của Nguyễn Hà Đông. Hay doanh nghiệp nhỏ lẻ có doanh thu vài trăm tỷ đồng mỗi năm nhưng phải ẩn mình đi. Tại sao họ phải trốn? Bởi với tình trạng pháp luật hiện nay thì ẩn mình đỡ rắc rối. Quy mô của thị trường này trong khoảng 5 năm đạt 1 tỷ USD, trong 20 năm là 5 tỷ USD thì 1 tỷ USD và 5 tỷ USD này ý nghĩa thế nào? Như ngành dệt may, nếu xuất khẩu 5 tỷ USD thì Việt Nam thu về 10%, khoảng 500 triệu USD. Còn 1 tỷ USD xuất khẩu nội dung số ra nước ngoài thì thu về khoảng 700 triệu USD, trừ ra các chi phí thì khoảng 500 triệu USD. Như vậy, xuất khẩu 1 tỷ USD của nội dung số thì giá trị mang về cho Việt Nam tương xứng với 5 tỷ USD của dệt may. Cho nên tôi mạnh dạn dự báo trong 5-10 năm tới, nếu ngành nội dung số phát triển thì chỉ đứng sau du lịch, còn lại vượt qua dệt may, xăng dầu… về giá trị kinh tế mang lại cho Việt Nam. Cùng đó ước chừng có 1 triệu lao động sẽ tham gia lĩnh vực này".
"Tất cả các công ty nội dung số Việt Nam hầu hết đi lên từ tay không, dùng nguồn lực duy nhất là con người. Tuyển dụng về CNTT, nội dung, người thiết kế… rồi kinh doanh. Vốn chưa bao giờ xin của Nhà nước mà tự làm hoặc gọi đầu tư từ nước ngoài. Nhiều anh em làm nội dung số phát biểu nhiều lần rằng không hy vọng được ưu đãi, chỉ mong gỡ các bảo hộ ngược. Theo nguyên tắc cái gì không thu của doanh nghiệp nước ngoài thì đừng thu của doanh nghiệp Việt Nam. Bộ TT&TT nên đề xuất với nhà nước gọi ngành nội dung số là ngành kinh tế trọng điểm, khi có tư tưởng như vậy thì sẽ biết được là làm ưu đãi gì. Điều đáng buồn là quá ít người hiểu ngành nội dung số là gì, các chính sách ưu đãi thì như đứa con bị bỏ rơi. Nếu xin chứng chỉ công nghệ cao thì xin Bộ KH&CN. Còn xin chứng chỉ tôi là doanh nghiệp nội dung số có lợi cho quốc gia cần ưu đãi thì không biết gặp ai", ông Tân chia sẻ
很赞哦!(73)
相关文章
- Soi kèo góc Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1
- Dị thảo 'râu rồng' trị tiểu đường của nhà sư Tây Tạng
- Bí quyết yên ổn với bệnh đại tràng
- Chiếc ô tô đầu tiên dành cho người khuyết tật tại Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
- 7 lưu ý khi lựa chọn nơi sửa chữa ô tô phù hợp
- Dân Mỹ quay về “nấu cháo điện thoại” vì phong tỏa
- Auto Chess: Lộ diện skill của Dazzle, Lich có phiên bản Cực Phẩm
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Detox ‘thông minh’ theo phương pháp Nhật Bản
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
Truyện Quyền Khuynh Thiên Hạ
Yêu cầu kiểm tra việc thu phí tại toà nhà cao nhất Việt Nam
Trong kế hoạch đẩy mạnh ứng dụng CNTT, thay đổi hình thức làm việc góp phần phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh Thành Hóa mới ban hành, lãnh đạo UBND tỉnh này cũng chỉ đạo đảm bảo các điều kiện về hạ tầng, kỹ thuật, hoàn thiện các phần mềm, đảm bảo an toàn thông tin, phục vụ các ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước và phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Các cơ quan nhà nước của Thanh Hóa được yêu cầu phải sử dụng phần mềm dùng chung, các giải pháp làm việc, giao ban, hội nghị từ xa để điều hành xử lý công việc đảm bảo chất lượng, hiệu quả, kịp thời và an toàn.
Cụ thể, để chuyển đổi hình thức làm việc, lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan, đơn vị trên địa bàn Thanh Hóa sử dụng các phần mềm chỉ đạo, điều hành, xử lý công việc từ xa như: Hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ công việc (TD-Office); Hệ thống một cửa điện tử cấp tỉnh, huyện, xã để xử lý giải quyết thủ tục hành chính; Phần mềm theo dõi nhiệm vụ của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh giao cho cơ quan, đơn vị; Hệ thống hòm thư công vụ để trao đổi công việc, gửi nhận các tệp văn bản góp ý, dự thảo, tham khảo…
Cùng với đó, các cơ quan nhà nước tại Thanh Hóa cũng tổ chức các hội nghị, giao ban không giấy tờ và kết nối trực tuyến (e-Cabinet), tích hợp kết nối hạ tầng Internet có kiểm soát thông qua trang thiết bị cầm tay như laptop, iPad, smartphone… đến từng cá nhân để dự hội nghị, giao ban ở mọi lúc mọi nơi.
Một giải pháp để tổ chức hội nghị, giao ban từ xa mà các cơ quan nhà nước trên địa bàn Thanh Hóa có thể chọn dùng là sử dụng hệ thống phòng họp trực tuyến hiện có của tỉnh, phát huy tối đa, tăng hiệu suất các phòng họp trực tuyến đã đầu tư tại các cơ quan, đơn vị trong tỉnh. Đồng thời có thể trưng dụng các phòng họp trực tuyến của các tổ chức, doanh nghiệp trong trường hợp khẩn cấp.
Kế hoạch mới của UBND tỉnh Thanh Hóa còn đưa ra các biện pháp để ứng dụng, thay đổi cách làm việc trong các lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo, phục vụ quản lý khu dân cư, an ninh trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh.
">Thanh Hóa ứng dụng CNTT thay đổi cách làm việc mùa dịch Covid
Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
Ứng dụng có tên Mor Chana, được xem là công cụ mạnh mẽ giúp người dùng đánh giá nguy cơ nhiễm virus, hỗ trợ nhà chức trách tìm ra người có tiếp xúc gần với bệnh nhân Covid-19 và ngăn chặn lây nhiễm giữa các nhân viên y tế.
Mor Chana là sản phẩm hợp tác giữa cơ quan nhà nước và nhà phát triển tư nhân. Dữ liệu thu thập từ ứng dụng sẽ được hệ thống trí tuệ nhân tạo phân tích để dùng cho các nghiên cứu về đại dịch đang được Bộ Kiểm soát bệnh tật (DDC) tiến hành.
Theo ông Anuchit Anuchitanukul, đại diện của nhóm phát triển, Mor Chana ra đời sau hai tuần làm việc của các tình nguyện viên, công dân và cả khu vực công lẫn tư. Tổ chức Code for Public và một nhóm chuyên gia phân tích dữ liệu, phần mềm đã tham gia viết ứng dụng. Ngoài ra, còn có sự tham gia của các viện đào tạo, quan chức y tế, tổ chức công – tư khác.
Mor Chana dùng công nghệ GPS và Bluetooth để theo dõi địa điểm. Nếu nhân viên y tế sử dụng ứng dụng, họ sẽ biết được ai từng tiếp xúc gần với bệnh nhân và tránh được nguy cơ lây nhiễm. Còn với người dùng thông thường, họ có thể dùng để biết được khu vực nào có nguy cơ cao và điều chỉnh kế hoạch đi lại.
">Thái Lan công bố ứng dụng truy vết Covid
Orbital Insight là công ty big data của Mỹ chuyên dùng vệ tinh, drone, khinh khí cầu và dữ liệu địa lý di động để theo dõi những gì đang xảy ra trên trái đất. Hãng này đã ghi nhận nhu cầu theo dõi nguồn cung lương thực tăng gấp đôi trong hai tháng vừa qua.
Theo James Crawford, nhà sáng lập kiêm CEO, Orbital Insight đang giúp các chuỗi cung ứng, tổ chức tài chính và cơ quan nhà nước trả lời những câu hỏi mà họ chưa bao giờ nghĩ tới.
Covid-19 làm nảy sinh nhu cầu đột biến với các dữ liệu thay thế để tìm hiểu tác động của đại dịch tới các ngành công nghiệp và thương mại trên toàn cầu. Điều này đặc biệt quan trọng khi nhiều quốc gia phong tỏa và hạn chế nghiêm ngặt việc đi lại của người dân cũng như hàng hóa, làm đảo lộn chuỗi cung ứng và hậu cần khắp nơi, từ châu Á tới châu Âu và châu Mỹ.
Trong thông cáo báo chí cuối tháng 3/2020, Tổ chức Nông nghiệp và Thực phẩm của Liên Hợp Quốc (FAO) cho rằng đại dịch kéo dài sẽ gây căng thẳng cho chuỗi cung ứng thực phẩm – mạng lưới liên hệ phức tạp liên quan tới nông dân, đầu vào nông nghiệp, nhà máy xử lý, vận chuyển, bán lẻ… Vấn đề không nằm ở khan hiếm lương thực – ít nhất vào lúc này – mà nằm ở các biện pháp đối phó với Covid-19 của các nước.
Đóng biên, hạn chế đi lại, gián đoạn trong vận tải, hàng không khiến việc tiếp tục sản xuất lương thực và vận chuyển hàng hóa đi quốc tế trở nên khó khăn hơn, đặt các nước có ít nguồn thực phẩm thay thế vào rủi ro. Hội đồng An ninh lương thực thế giới của Liên Hợp Quốc cũng phát hành báo cáo chỉ ra bất ổn trong chuỗi cung ứng lương thực sẽ ảnh hưởng mạnh nhất đến những người nghèo nhất.
Ngay cả các tổ chức và doanh nghiệp tư nhân đã kêu gọi hành động ngay lập tức để giải quyết thảm họa lương thực tiềm năng. Lá thư công khai gửi các lãnh đạo thế giới của giới khoa học, chính trị gia và các công ty như Unilever có đoạn: “Chính phủ, doanh nghiệp, cộng đồng và các cơ quan quốc tế cần hành động phối hợp khẩn cấp để ngăn chặn đại dịch Covid-19 biến thành khủng hoảng nhân đạo và lương thực toàn cầu”.
">Dùng vệ tinh giám sát chuỗi cung ứng lương thực tại vùng dịch
- - Trong vòng 1 tuần trở lại đây, Bệnh viện Nhi Trung ương liên tục tiếp nhận các trường hợp trẻ từ hơn 1 tháng đến 6 tháng tuổi ngộ độc chì nặng. Trong số này, có cả trường hợp trẻ ngộ độc từ chính thuốc cam nhà tự sản xuất.BS Harvard: Muốn không loãng xương, ngừng uống sữa!">
Mẹ tự làm thuốc cam, con ngộ độc cấp cứu