您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Thành Lộc lồng tiếng hoạt hình 'Xì trum 2'
NEWS2025-04-26 16:28:21【Kinh doanh】0人已围观
简介Nam diễn viên gạo cội tiếp tụcvào vai Gà Mên độc ác trong phần 2 bộ phim hoạt hình ăn khách "Xì trumlịch tâylịch tây、、
Nam diễn viên gạo cội tiếp tụcvào vai Gà Mên độc ác trong phần 2 bộ phim hoạt hình ăn khách "Xì trum".
ànhLộclồngtiếnghoạthìnhXìlịch tâyànhLộclồngtiếnghoạthìnhXìlịch tây"Bom xịt" của Johnny Depp thành ác mộng của hãng Disney很赞哦!(523)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4
- Lật mặt 7 của Lý Hải gần chạm mốc 300 tỷ nhưng vẫn kém Mai của Trấn Thành
- Nam sinh phá kỷ lục 15 năm 'Đường lên đỉnh Olympia' với 460 điểm
- Thầy giáo hoang mang trước tin đồn làm học sinh lớp 8 có bầu
- Nhận định, soi kèo Auda vs Grobinas, 22h00 ngày 24/4: Kết quả dễ đoán
- Tâm sự của máy bay vung tiền cho trai trẻ rồi nhận quả đắng
- Nam sinh đạt 460 điểm của Olympia lại phá kỷ lục
- Video vận động viên Olympic giữ thăng bằng ly sữa trên đầu khi bơi
- Soi kèo phạt góc Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4
- Tâm sự của chàng trai cảm nắng đồng nghiệp là mẹ đơn thân dù đã có người yêu
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Dewa United vs Malut United, 15h30 ngày 25/4: Hoà tiếp lượt về
Vòng khu vực của Hội thi tin học trẻ toàn quốc. Ảnh: Trọng Đạt Từ Hội thi lần thứ nhất năm 1995 có 27 tỉnh, thành phố có thí sinh tham gia, đến năm 2024, Hội thi Tin học trẻ toàn quốc lần thứ 30 ghi nhận 46 tỉnh, thành phố tổ chức và 56 tỉnh, thành phố có thí sinh tham dự.
Số lượng thí sinh dự thi tăng đều qua các năm. Năm 2024, Hội thi Tin học trẻ ghi nhận kỷ lục về số lượng dự thi với gần 120.000 thí sinh các cấp, 1.718 thí sinh được lựa chọn tham gia vòng khu vực. Vòng chung kết quốc gia chứng kiến sự góp mặt tranh tài của 181 thí sinh xuất sắc nhất.
Kết thúc vòng chung kết, ban tổ chức đã trao tổng cộng 11 giải Nhất, 14 giải Nhì và 29 giải Ba. Thí sinh giành giải Nhất sẽ nhận được Huy hiệu Tuổi trẻ sáng tạo, huy hiệu cao quý do Ban Chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh trao tặng, đề xuất Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, kèm theo phần thưởng tiền mặt.
Các thí sinh giành giải Nhì, giải Ba, giải Khuyến khích và giải thưởng tập thể cũng sẽ nhận được Bằng khen, Giấy chứng nhận và phần thưởng tương ứng theo thể lệ giải thưởng.
Một thí sinh dành giải Nhất tại Hội thi tin học trẻ toàn quốc 2024. Ảnh: Trọng Đạt Theo ông Nguyễn Ngọc Lương, Bí thư Thường trực Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, trải qua 30 năm, Hội thi tin học trẻ toàn quốc đã thu hút hàng triệu lượt thanh, thiếu niên, học sinh cả nước tham gia. Bước ra từ Hội thi, nhiều bạn đã trở thành các chuyên gia, kỹ sư CNTT tài năng, làm việc ở các trung tâm, các tập đoàn công nghệ hàng đầu trên thế giới.
"Nhiều bạn hiện nay đã trở thành các nhà quản lý, các doanh nhân thành đạt khi tuổi đời còn rất trẻ. Nhiều bạn vẫn đang nỗ lực bền bỉ học tập, xây hoài bão lớn, tiên phong nghiên cứu và ứng dụng CNTT, đóng góp tích cực cho sự phát triển của lĩnh vực CNTT nói riêng và nền khoa học công nghệ nước nhà nói chung”, ông Nguyễn Ngọc Lương nói.
Một số thí sinh ấn tượng tại Hội thi tin học trẻ toàn quốc 2024:
- Hai anh em trai Lê Kỳ Nam và Lê Kỳ Sâm học sinh Trường Tiểu học I – Sắc Newton. Trong đó, em trai Lê Kỳ Sâm đạt giải Nhất bảng A và Lê Kỳ Nam, giải Nhất bảng B vòng Khu vực miền Bắc năm 2024. Trong đó, em Lê Kỳ Nam đạt Giải Nhất bảng A tại Chung kết Hội thi Tin học trẻ toàn quốc năm 2022.
- Thí sinh Nguyễn Khánh Phúc, học sinh lớp 8D, trường THCS Trương Hán Siêu, Tp. Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình, tham dự thi bảng B đã từng đạt giải Nhì tại Chung kết Hội thi Tin học trẻ toàn quốc năm 2023.
- Thí sinh Đỗ Gia Bảo học sinh lớp 7G0, Trường THCS & THPT Newton, Tp. Hà Nội, cùng đạt giải Nhất bảng B và C2 Vòng khu vực miền Bắc năm 2024. Em Đỗ Gia Bảo đã lựa chọn thi vượt cấp bảng thi C2 tại vòng thi Chung kết (bảng thi dành cho học sinh THPT không chuyên).
- Hai anh em trai Vũ Chí Việt lớp 8/1 Trường THCS Nguyễn Du và Vũ Đăng Khoa lớp 7/1 Trường THCS Nguyễn Du; Giải Nhất bảng D2 Vòng Khu vực với sản phẩm “Website đồng hành cùng trẻ tự kỷ”. Chủ nhân 2 huy chương vàng Olympic giành quán quân kỳ thi lập trình VNOIThí sinh 19 tuổi Trần Xuân Bách đã giành ngôi vô địch kỳ thi lập trình VNOI CUP 2024. Xuân Bách cũng là chủ nhân của 2 huy chương vàng kỳ thi Olympic Tin học Quốc tế năm 2022.">11 thần đồng CNTT giành giải Nhất Tin học trẻ toàn quốc 2024
TS Nguyễn Đức Khương: 'Đừng chạy theo mốt'
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì “Hội nghị thường trực Chính phủ về chuyển đổi số với các bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương” diễn ra ngày 19/7. Ảnh: VPG/Nhật Bắc Cùng với việc điểm ra những kết quả nổi bật, các tồn tại hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm của công tác chuyển đổi số giai đoạn 2021 - 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng chỉ rõ phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thời gian tới.
Thủ tướng yêu cầu: Bộ trưởng, Trưởng ngành, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải tiên phong, gương mẫu thúc đẩy chuyển đổi số thuộc phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Yêu cầu phân công công việc "rõ mục tiêu, rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ trách nhiệm, rõ sản phẩm, rõ kết quả", tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc để bảo đảm tiến độ, chất lượng công việc; phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, tăng cường phối hợp và kỷ luật, kỷ cương hành chính, tuân thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp trên.
Thủ tướng cũng vạch ra 5 trọng tâm cần tập trung thời gian tới, bao gồm: Phát triển nhân lực số, công dân số, kỹ năng số, tài năng số; ưu tiên nguồn lực cho chuyển đổi số; phát triển hạ tầng số toàn diện nhưng phù hợp, tiết kiệm, hiệu quả; quản lý, điều hành dựa trên số hóa, thông minh; khẩn trương hoàn thiện cơ chế, chính sách về chuyển đổi số theo hướng tăng cường phân cấp, phân quyền; phát huy tính chủ động, sáng tạo của các cấp gắn với phân bổ nguồn lực phù hợp; nâng cao năng lực thực thi và tăng cường kiểm tra, giám sát, giảm thủ tục phiền hà, sách nhiễu, xóa cơ chế “xin - cho” và phòng chống tiêu cực, tham nhũng.
Một lần nữa nhấn mạnh yêu cầu các bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch UBND các cấp mạnh dạn "tăng tốc", "bứt phá" trong chuyển đổi số với khí thế tiến công mạnh mẽ, phát huy tinh thần 5 "đẩy mạnh", 5 "bảo đảm" gắn với 5 "không", Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo rõ các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thời gian tới.
Cụ thể, tiếp tục thống nhất, nâng cao nhận thức, hành động và tổ chức thực hiện của người đứng đầu các bộ ngành, địa phương trong chuyển đổi số; theo nguyên tắc "lãnh đạo, chỉ đạo từ trên xuống nhưng tổ chức thực hiện, tháo gỡ vướng mắc phải từ dưới lên".
Đồng thời, triển khai quyết liệt Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; tập trung đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách về chuyển đổi số.
Về an toàn thông tin mạng, các bộ, tỉnh được yêu cầu khẩn trương hoàn thành phê duyệt hồ sơ đề
xuất cấp độ và triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn hệ thống theo hồ sơ đề xuất. Ảnh minh họa: M.QuyếtSong song đó, Thủ tướng cũng nêu ra các nội dung công việc cụ thể cần tập trung có kèm thời hạn phải hoàn thành về: Phát triển kinh tế số; dịch vụ công trực tuyến; hạ tầng số; triển khai Đề án 06; phát triển nền tảng số, dữ liệu số, nhân lực số; an ninh mạng, an toàn thông tin mạng; bảo đảm nguồn lực.
Đơn cử như, về hạ tầng số, Thủ tướng yêu cầu thời gian tới, các bộ, ngành, địa phương phải tập trung đầu tư cho phát triển hạ tầng số, hạ tầng viễn thông, các tuyến cáp quang biển mới tương xứng tầm vóc, tầm quan trọng với quan điểm là "hạ tầng số phải phát triển, đi trước một bước".
Để đảm bảo nguồn lực triển khai chuyển đổi số, Thủ tướng giao 2 bộ: KH&ĐT, TT&TT phối hợp, nghiên cứu đầu tư phù hợp, hiệu quả, tiết kiệm cho phát triển hạ tầng số, nền tảng số, dữ liệu số từ nguồn vốn kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2026 - 2030.
Bộ Tài chính chịu trách nhiệm tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền phân bổ ngân sách chi thường xuyên cho chuyển đổi số và Đề án 06 bảo đảm theo đúng quy định của pháp luật.
Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Văn phòng Chính phủ tổng hợp, tiếp thu các ý kiến tại hội nghị, nghiên cứu, đề xuất Chính phủ ban hành Nghị quyết của Chính phủ về chuyển đổi số để thống nhất triển khai trong giai đoạn tới, với thời hạn cần hoàn thành là trước ngày 16/8.
“CĐS là công việc của người đứng đầu, là công việc hàng ngày của người đứng đầu”Quyết định sự thành công của công cuộc chuyển đổi số quốc gia sẽ là người đứng đầu các cấp, nhất là cấp bộ trưởng và chủ tịch UBND các tỉnh.">Người đứng đầu phải mạnh dạn tăng tốc, bứt phá trong chuyển đổi số
Nhận định, soi kèo Dewa United vs Malut United, 15h30 ngày 25/4: Hoà tiếp lượt về
- Rèn luyện kỹ năng sống để tạo lập được thói quen tốt không hề đơn giản đối với mỗi bạn nhỏ bởi nó cần tới sự tập luyện thường xuyên và kiên trì.7 nguyên tắc vàng trong dạy kỹ năng sống">
5 kỹ năng để tạo lập thói quen tốt cho trẻ
Thành tựu của đội tuyển U23 Việt Nam đã gợi cảm hứng trong nhiều lĩnh vực. Những ngày qua, nhiều người đã chia sẻ những suy nghĩ của mình. Dưới đây là hai ý kiến trong lĩnh vực giáo dục.
Sinh viên cổ vũ đội tuyển U23 Việt Nam tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Ảnh: Thúy Nga
GS Trương Nguyện Thành, Phó Hiệu trưởng điều hành Trường ĐH Hoa Sen, quản trị trang diễn đàn Học giả Việt Nam: Bài học gì cho phát triển khoa học và giáo dục Việt Nam?U23 Việt Nam đã chiến thắng chính mình khi phải đấu trong điều kiện thời tiết không quen thuộc, nếu không gọi là khắc nghiệt, và không chùn bước khi phải đối đầu với đối thủ mà cả HLV Park Hang Seo và các cầu thủ Việt Nam đều rõ hơn ai hết về thể lực cũng như độ điêu luyện. U23 Việt Nam đã chiến thắng khi để lại trong lòng mỗi một người Việt Nam đang sống trong nước hay ở nước ngoài niềm tự hào dân tộc.
Từ đội tuyển U23 Việt Nam, chúng ta học được gì cho phát triển khoa học và giáo dục ở Việt Nam?
U23 bóng đá với phát triển khoa học và giáo dục có liên quan gì với nhau đâu nhỉ?
Có đấy các bạn ạ.
Đó là tiềm năng của giới trẻ. U23 Việt Nam cho thấy thể lực của thế hệ trẻ Việt Nam không thua ai và nếu được huấn luyện kỹ lưỡng thì có thể đi ra đấu trường quốc tế. Thế hệ trẻ Việt Nam khi ra nước ngoài thì học hay nghiên cứu khoa học cũng không thua ai. Điều này minh chứng được tiềm năng của giới trẻ Việt Nam.
Nhưng muốn phát huy được tiềm năng này trong nước thì cần có môi trường và các nhà HLV tầm cỡ. Từ khi được đầu tư đúng mức và có những HLV tầm cỡ (người nước ngoài) thì bóng đá Việt Nam từng bước đi lên. Muốn được như thế, phát triển khoa học và giáo dục cũng phải làm vậy.
Hiện tại, khoa học và giáo dục Việt Nam vẫn còn vướng nhiều cơ chế đang trói chân sự phát triển.
Giống như bóng đá muốn vươn ra đấu trường quốc tế, khoa học và giáo dục Việt Nam cần những HLV, những lãnh đạo có bản lĩnh và tầm cỡ. Singapore thu hút những nhà giáo dục hay khoa học gia người nước ngoài làm hiệu trưởng các trường đại học hay viện trưởng các viện nghiên cứu quốc gia. Tuy nhiên, hiện nay cơ chế không cho phép Việt Nam làm điều tương tự.
HLV Park Hang Seo không phải là người được đào tạo bài bản về bóng đá. Khi còn học tại trường đại học Hangyang, ông nghiên cứu các loại thảo mộc và sữa, không liên quan tới thể thao. Thế mà ông vẫn có cơ hội làm HLV cho K League Sangju Sangmu Phoenix, Hàn Quốc và giúp cho đội này đạt được hai giải vô địch năm 2013 và 2015.
Trong khoa học và giáo dục, các đòi hỏi về đào tạo chuyên môn cũng như kinh nghiệm liên quan sẽ là rào cản trong việc thu hút nhân tài về một nước đang phát triển như Việt Nam. Cạnh tranh trong thị trường nhân lực cấp cao toàn cầu khá khốc liệt. Việt Nam có dám chấp nhận cái giá phải trả cho những đòi hỏi của mình?
Những năm gần đây, báo chí thường nhắc việc Việt Nam đang thiếu nhân lực cấp cao trong nhiều lĩnh vực. Điều này tôi thấy khá rõ trong lĩnh vực phát triển khoa học và giáo dục. Và hy vọng trong tương lai sẽ có những HLV (những khoa học gia, những nhà giáo dục người nước ngoài) như Park Hang Seo giúp đưa khoa học và giáo dục Việt Nam ra đấu trường quốc tế.
Sinh viên Trường ĐH Kinh tế quốc dân cổ vũ đội tuyển U23 Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng Trường ngoại khoá Tomoto (TP.HCM): 6 bài học dạy con từ U23 Việt Nam
1. Nếu tuyết không rơi, sao ta biết mình có thể chơi được tốt đến đâu trong tuyết. Nên nghịch cảnh không phải là kẻ thù, mà là trợ lực để con khám phá giới hạn của mình.
2. Cách con chơi quan trọng hơn kết quả. Cách con sống quan trọng hơn những tài sản mà con thu vén được. Cứ chơi đẹp, sống tốt thì thắng thua được mất thế nào cũng có người nể trọng và yêu quý.
3. Muốn gặt hái những thành quả bình thường không thể thiếu sự trui rèn. Muốn gặt hái những thành công phi thường không thể thiếu niềm tin và ý chí.
4. Kỹ thuật làm nên cầu thủ giỏi, văn hoá làm nên cầu thủ fairplay. Kiến thức làm nên con người giỏi, vốn sống làm nên con người đẹp.
5. Cầu thủ muốn giỏi cần gặp đúng huấn luyện viên. Học trò muốn giỏi cần gặp đúng thầy. Hãy tìm những người thầy dạy con cách hiểu mình và tin vào chính mình, chứ không phải tin vào những chiêu trò, xảo thuật.
6. Khi cầu thủ đá bóng vì một dân tộc đằng sau lưng, họ trở thành những con người khác. Con cũng có thể trở thành một con người khác hạnh phúc và lớn lao hơn, khi con biết sống không chỉ vì bản thân mình.
Trân trọng kính mời bạn đọc gửi thêm ý kiến về Ban Giáo dục - Báo Vietnamnet - qua hòm thư điện tử: bangiaoduc@vietnamnet.vn
Gạt nước mắt, sinh viên nắm tay nhau hát "Như có Bác Hồ..." sau chung kết U23 châu Á
Tại nhiều trường đại học, không khí đang vô cùng sôi động khi hàng nghìn sinh viên cùng tập trung chờ xem trận đấu lịch sử giữa đội tuyển U23 Việt Nam và U23 Uzbekistan.
">Giáo dục Việt Nam cần những 'huấn luyện viên' như Park Hang Seo
Jin Zhuanglong, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin cho biết.
Tiến độ 6G của Trung Quốc
Vào tháng 7, một nhóm kỹ sư viễn thông Trung Quốc tuyên bố họ đã thiết lập mạng thử nghiệm thực địa đầu tiên trên thế giới tích hợp thông tin liên lạc và tình báo.
Khách tham dự Hội thảo 6G toàn cầu 2024 tại Nam Kinh, Trung Quốc hôm 17/4. Ảnh: China Daily Mạng thử nghiệm đã đạt được những cải tiến đáng kể trong các chỉ số truyền thông chính, bao gồm dung lượng, vùng phủ sóng và hiệu quả, theo Zhang Ping, học giả Học viện Kỹ thuật Trung Quốc, Giáo sư Đại học Bưu chính Viễn thông Bắc Kinh.
Mạng này đóng vai trò là nền tảng cho các tổ chức nghiên cứu tiến hành nghiên cứu lý thuyết và xác minh ban đầu các công nghệ then chốt 6G và hạ thấp ngưỡng đầu vào cho nghiên cứu 6G một cách hiệu quả, giúp dễ tiếp cận đổi mới hơn, theo nhóm kỹ sư.
"Liên minh châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, các quốc gia và khu vực khác đều đã bắt đầu nghiên cứu về 6G và Trung Quốc có những thế mạnh độc đáo",Wen Ku, CEO Hiệp hội Tiêu chuẩn Truyền thông Trung Quốc nhận xét.
Trung Quốc đã đạt những bước tiến đáng kể trong cơ sở hạ tầng 5G, mang lại cho họ một lợi thế vô song trong việc khám phá các công nghệ 6G, ông nói.
Tính đến cuối tháng 5, Trung Quốc đã xây dựng hơn 3,8 triệu trạm gốc 5G, chiếm 60% tổng số trạm toàn cầu. Chúng giúp định vị Trung Quốc là nước dẫn đầu toàn cầu về công nghệ 5G, với hơn 60% người dùng di động trong nước hiện đang sử dụng dịch vụ 5G, theo Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin.
Trong khi đó, Trung Quốc xử lý hơn 94.000 ứng dụng 5G trong các ngành công nghiệp như sản xuất, khai thác mỏ, điện, cảng và chăm sóc sức khỏe.
"Thúc đẩy việc sử dụng 5G giống như xây dựng một cây cầu và con đường tốt cho 6G, và những nỗ lực thúc đẩy ứng dụng quy mô lớn của 5G sẽ đặt nền tảng vững chắc cho sự phát triển 6G, vốn vẫn còn trong giai đoạn đầu",Wen nói.
Quan trọng hơn, nước này đã có lợi thế sớm trong các ứng dụng bằng sáng chế 6G so với Mỹ và Nhật Bản.
Theo khảo sát của Nikkei và hãng nghiên cứu Cyber Creative Institute năm 2021, các ứng dụng bằng sáng chế 6G của Trung Quốc chiếm 40,3% tổng số toàn cầu và đứng đầu danh sách các hồ sơ bằng sáng chế 6G toàn cầu. Mỹ và Nhật Bản chiếm vị trí thứ hai và thứ ba với lần lượt 35,2% và 9,9%, tiếp theo là châu Âu với 8,9% và Hàn Quốc với 4,2%.
Hãng chứng khoán China Galaxy chỉ ra, trong ngành viễn thông, các quốc gia có lợi thế cốt lõi trong công nghệ không dây thế hệ trước có nhiều khả năng đạt được lợi thế trong công nghệ thế hệ tiếp theo, cũng như đạt được vị trí dẫn đầu về công nghệ và thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp lành mạnh.
Yang Guang, nhà phân tích cấp cao tại công ty nghiên cứu thị trường toàn cầu Omdia, cho biết:"Trung Quốc tin rằng mạng di động là một hạ tầng quan trọng cần được xây dựng trước thời hạn. Một khi con đường đã sẵn sàng, ô tô sẽ đến một cách tự nhiên. Điều kiện cơ bản là các nhà mạng Trung Quốc đều là doanh nghiệp nhà nước và cần phải chịu trách nhiệm xã hội đáng kể".
Trong khi đó, các nhà mạng châu Âu và Mỹ là các doanh nghiệp tư nhân và cân nhắc đầu tiên của họ là hiệu quả tài chính. Mục tiêu chính của họ là giảm chi phí, khiến họ ít có xu hướng xây dựng cơ sở hạ tầng, ông Yang nói.
(Theo Chinadailyhk, Nikkei)
Ấn Độ sẽ phát triển các điểm truy cập 6G cell-free
Trung tâm Phát triển Viễn thông (C-DOT), Viện Công nghệ Ấn Độ Roorkee (IIT Roorkee) và IIT Mandi đặt mục tiêu phát triển các điểm truy cập 6G cell-free.">Trung Quốc đặt mục tiêu đi đầu trong cuộc đua phát triển 6G