Tốt nghiệp trường Đại học KHXH&NV, Trần Viết Quân có lẽ đã đi đúng hướng khi làm truyền thông cho các công ty công nghệ, nhưng anh lại không gắn bó lâu dài với nó. Thay vào đó, Quân bất ngờ chuyển hướng sang startup ở một lĩnh vực được xem là khó hiện nay, đó là nông nghiệp.

Càng bất ngờ hơn, khi anh startup ở lĩnh vực nông nghiệp nhưng không đơn thuần như bản chất của nó mà thay vào vào đó anh đưa ứng dụng CNTT trên di động vào nông nghiệp. Ở đây anh làm nhiệm vụ kết nối người nông dân với cơ quan quản lý nhà nước thông qua ứng dụng di động, để giúp hoạt động nông nghiệp của địa phương trở nên hiệu quả hơn.

ICTnews đã có cuộc trò chuyện thú vị với ông Trần Viết Quân, để nghe những chia sẻ về startup đầy mạo hiểm này.

Thưa ông, vì sao lại chọn startup với mảng nông nghiệp, một mảng khó hiện nay?

Chúng tôi nhận thấy ứng dụng CNTT vào nông nghiệp tại Việt Nam vẫn còn khá khiêm tốn. Trong khi đó người nông dân chúng ta vẫn là người thiệt thòi nhất trong chuỗi giá trị mà đáng lẽ họ cần được hưởng nhiều hơn. Do vậy chúng tôi tập trung đưa ra các giải pháp bằng công nghệ  để giúp bà con nông dân nhận được các thông tin cần thiết và có các kết nối với cơ quan nhà nước từ đó hỗ trợ họ phát triển kinh tế nông hộ.

Thứ hai, hiện nay nhà nước rất ủng hộ cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực nông nghiệp. Với sự ủng hộ về chủ trương, chính sách, chúng tôi tin rằng đây là động lực lớn cho chúng tôi trong việc góp phần thúc đẩy nền nông nghiệp thông minh, nông nghiệp công nghệ cao đang rất cần thiết tại Việt Nam.

Dự án nông nghiệp gồm những gì?

Chúng tôi nghĩ là muốn đưa CNTT đến người nông dân thì cách tốt nhất là kết hợp với cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực nông nghiệp. Chúng tôi phối hợp với Sở NN&PTNT An Giang để xây dựng phần mềm này. Cơ bản ứng dụng này gồm 2 chức năng chính, một là làm sao cung cấp được thông tin mà người nông dân cần, hai là làm sao giúp người nông dân kết nối với người, tổ chức mà họ cần.

" />

CEO Ứng dụng di động Xanh: 'Tôi muốn kết nối người nông dân với cơ quan quản lý'

Tốt nghiệp trường Đại học KHXH&NV,ỨngdụngdiđộngXanhTôimuốnkếtnốingườinôngdânvớicơquanquảnlýtỷ số giải ngoại hạng anh Trần Viết Quân có lẽ đã đi đúng hướng khi làm truyền thông cho các công ty công nghệ, nhưng anh lại không gắn bó lâu dài với nó. Thay vào đó, Quân bất ngờ chuyển hướng sang startup ở một lĩnh vực được xem là khó hiện nay, đó là nông nghiệp.

Càng bất ngờ hơn, khi anh startup ở lĩnh vực nông nghiệp nhưng không đơn thuần như bản chất của nó mà thay vào vào đó anh đưa ứng dụng CNTT trên di động vào nông nghiệp. Ở đây anh làm nhiệm vụ kết nối người nông dân với cơ quan quản lý nhà nước thông qua ứng dụng di động, để giúp hoạt động nông nghiệp của địa phương trở nên hiệu quả hơn.

ICTnews đã có cuộc trò chuyện thú vị với ông Trần Viết Quân, để nghe những chia sẻ về startup đầy mạo hiểm này.

Thưa ông, vì sao lại chọn startup với mảng nông nghiệp, một mảng khó hiện nay?

Chúng tôi nhận thấy ứng dụng CNTT vào nông nghiệp tại Việt Nam vẫn còn khá khiêm tốn. Trong khi đó người nông dân chúng ta vẫn là người thiệt thòi nhất trong chuỗi giá trị mà đáng lẽ họ cần được hưởng nhiều hơn. Do vậy chúng tôi tập trung đưa ra các giải pháp bằng công nghệ  để giúp bà con nông dân nhận được các thông tin cần thiết và có các kết nối với cơ quan nhà nước từ đó hỗ trợ họ phát triển kinh tế nông hộ.

Thứ hai, hiện nay nhà nước rất ủng hộ cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực nông nghiệp. Với sự ủng hộ về chủ trương, chính sách, chúng tôi tin rằng đây là động lực lớn cho chúng tôi trong việc góp phần thúc đẩy nền nông nghiệp thông minh, nông nghiệp công nghệ cao đang rất cần thiết tại Việt Nam.

Dự án nông nghiệp gồm những gì?

Chúng tôi nghĩ là muốn đưa CNTT đến người nông dân thì cách tốt nhất là kết hợp với cơ quan quản lý nhà nước lĩnh vực nông nghiệp. Chúng tôi phối hợp với Sở NN&PTNT An Giang để xây dựng phần mềm này. Cơ bản ứng dụng này gồm 2 chức năng chính, một là làm sao cung cấp được thông tin mà người nông dân cần, hai là làm sao giúp người nông dân kết nối với người, tổ chức mà họ cần.