您现在的位置是:NEWS > Nhận định
10 'dế' giảm giá mạnh nhất tháng 4
NEWS2025-01-18 14:48:54【Nhận định】2人已围观
简介Thị trường di động không có nhiều biến động trong tháng 4. Phần lớn các cửa hàng,ếgiảmgiámạnhnhấtthábảng xếp hạng c1 vòng 1/8bảng xếp hạng c1 vòng 1/8、、
Thị trường di động không có nhiều biến động trong tháng 4. Phần lớn các cửa hàng,ếgiảmgiámạnhnhấtthábảng xếp hạng c1 vòng 1/8 siêu thị đều giữ được mức bán hàng như tháng 3, đây là thời điểm mà thị trường đang có dấu hiệu lắng xuống. Ngoài ra, với những khó khăn của nền kinh tế, người dùng cũng chọn mua nhiều model giá rẻ nhiều hơn.
Chính vì thế, phần nhiều điện thoại giảm giá là các model cao cấp, hoặc có mặt khá lâu. Trong khi đó, di động giá rẻ chỉ giảm từ 10 đến 30.000 đồng. Những model "hút khách" trên thị trường như Nokia 5800 XpressMusic, E63 vẫn giữ giá, thậm chí một vài cửa hàng còn nâng lên 30 đến 50.000 đồng.
Dưới đây là 10 điện thoại giảm giá nhiều nhất trong tháng 4.
1. Nokia E90 (giảm 850.000 đồng)
Có mặt từ khá lâu trên thị trường, nhưng E90 vẫn là mẫu di động có giá cao, nhiều hơn các phiên bản dòng N và chỉ thua các model siêu sang Nokia 8800. Đầu tháng, mức giá niêm yết tại các cửa hàng là 12,7 triệu đồng, tuy nhiên đến cuối tháng, này chỉ còn ở mức 11,85 triệu đồng.
Nokia E90 là điện thoại doanh nhân, thiết kế nắp gập với bàn phím QWERTY rộng. Máy hỗ trợ mạnh mẽ về kết nối 3G, Wi-Fi, GPS bên cạnh các tính năng văn phòng.
2. Nokia 6500 Slide (giảm: 510.000 đồng)
Mức giao động giá của Nokia 6500 Slide đầu tháng 4 so với cuối tháng là 4.920.000 đồng và 4.410.000 đồng.
Đây là thiết bị có kiểu dáng đẹp với lớp vỏ kim loại chắc, dáng trượt mượt mà. Bên cạnh đó, 6500 phiên bản trượt còn hỗ trợ kết nối 3G, Bluetooth với A2DP. Camera 3,2 Megapixel của máy với ống kính Carl Zeiss hỗ trợ quay phim, chụp hình phân giải lớn.
3. Nokia N81 (giảm: 500.000 đồng)
Phiên bản thường của Nokia N81 giảm từ 5,34 triệu đồng xuống còn 4,84 triệu đồng.
Nokia N81 sở hữu nhiều tính năng giải trí đa phương tiện, chơi game mạnh mẽ. Không những thế, máy còn có các kết nối mạnh 3G/HSDPA, Wi-Fi. Máy bán kèm thẻ nhớ 2GB.
4. LG KF300 (giảm 450.000 đồng)
Có giá bán không cao, nhưng LG KF300 cũng giảm khá mạnh trong tháng 4. Hiện máy được bán ở mức 2.450.000 đồng.
Chiếc di động của LG có thiết kế nắp gập, hướng đến người dùng trung niên và độc đáo ở bộ từ điển rượu vang đi kèm. Máy có màn hình 2,2 inch, camera 2 Megapixel và hỗ trợ chơi nhạc.
5. Nokia N82 (giảm 410.000 đồng)
很赞哦!(54)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
- HLV Thái Lan nói gì khi lỡ hẹn trở thành số 1 Đông Nam Á?
- Tuyển Việt Nam thắng trên đất Thái: Khi cúp nhà vua không có hậu
- Soi kèo Liverpool vs Chelsea, 22h30
- Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
- Soi kèo Newcastle vs Manchester City, 18h30
- Toàn văn thông báo phiên họp 25 của Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTNTC
- Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phấn đấu tăng trưởng đạt cận trên, lạm phát cận dưới
- Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- Soi kèo phạt góc Bahrain vs Australia, 01h15 ngày 20/11
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công
Nhận định, soi kèo Smorgon FC vs Dinamo Minsk, 18h00 ngày 2/12: Tưng bừng bắn phá
Trong thời điểm đau buồn và tiếc thương này, chúng tôi xin gửi lời chia buồn sâu sắc nhất tới gia đình và người thân của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chính phủ và nhân dân nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam".
Các lãnh đạo ASEAN khẳng định, sự nghiệp lãnh đạo, cống hiến suốt đời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho nhân dân và đất nước Việt Nam sẽ luôn được ghi nhớ. Những đóng góp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho hòa bình, hữu nghị và hợp tác khu vực và quốc tế sẽ là di sản vô giá và lâu bền.
Cũng trong sáng 24/7, tại Hội nghị Ủy ban Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ), hoạt động đầu tiên trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 và các Hội nghị liên quan, Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN đã dành một phút mặc niệm bày tỏ niềm tiếc thương sâu sắc trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Ngày 23/7, tại thủ đô Vientiane của Lào, đã diễn ra cuộc họp của các Quan chức Cao cấp (SOM) ASEAN để rà soát và hoàn tất mọi mặt công tác chuẩn bị cho Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 và các Hội nghị liên quan.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, Trưởng SOM ASEAN của Việt Nam, đã dẫn đầu đoàn Việt Nam dự họp.
Trưởng SOM ASEAN các nước gửi lời chia buồn sâu sắc tới Chính phủ và nhân dân Việt Nam về việc Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng từ trần. Thay mặt đoàn Việt Nam, Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt phát biểu trân trọng cảm ơn sự chia sẻ và cảm thông của các nước trong thời khắc đau buồn này.
Chủ tịch Quốc hội Cuba đến Hà Nội, dự lễ tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Đại sứ quán Cuba tại Việt Nam cho biết, thay mặt Đảng, Nhà nước, Chính phủ và nhân dân Cuba, Chủ tịch Quốc hội Esteban Lazo Hernandez sẽ dự lễ tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.">Tuyên bố chung của lãnh đạo các nước ASEAN về việc Tổng Bí thư từ trần
Quang cảnh Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13. Ảnh: Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Xây dựng Nhà nước pháp quyền và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mục tiêu được Đảng ta tiến hành xuyên suốt trong nhiều thập kỷ qua. Từ những thành quả như vậy mà trong gần 40 năm tiến hành mở cửa, đổi mới (1986), đất nước chúng ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, uy tín và vị thế quốc tế như ngày hôm nay. Đây cũng chính là sự khẳng định của người đứng đầu Đảng - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong nhiều lần phát biểu tại các diễn đàn, hội nghị.
Có thể khẳng định, năng lực cầm quyền của Đảng ngày càng được nâng lên một tầm cao mới, chắc chắn và sâu sắc, thông qua việc đề ra cương lĩnh, đường lối, chủ trương đúng đắn, sáng suốt dẫn dắt dân tộc đến phồn vinh, hạnh phúc.
Đặc biệt, để hiện thực hóa tiến trình hoạch định ra đường lối chiến lược thì công tác cán bộ nói chung và công tác nhân sự nói riêng được Đảng rất coi trọng. Đảng khẳng định đó là công việc được quan tâm một cách trước hết, trên hết, do Đảng lãnh đạo, quản lý toàn diện.
Sự giám sát, kiểm tra nghiêm minh trong Đảng
Đảng nhiều lần nhấn mạnh công tác xây dựng Đảng là then chốt, công tác cán bộ là then chốt của then chốt. Vì thế, việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, cất nhắc và bổ nhiệm cán bộ được Đảng tiến hành song song cùng quá trình hoạch định đường lối.
Cán bộ lãnh đạo, quản lý tốt, có đức có tài sẽ giúp Đảng lãnh đạo thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội và ngược lại.
Phương thức cầm quyền của Đảng có thể hiểu là Đảng thông qua Nhà nước, sử dụng quyền lực Nhà nước nhằm đạt được các mục tiêu chính trị của mình. Muốn vậy, phải có cán bộ gương mẫu, tài năng, tiêu biểu cho cả đức và tài.
Thời gian vừa qua một số cán bộ lãnh đạo cấp cao đã xin từ chức vì nhận thấy những khuyết điểm của mình trong quá trình công tác. Đây chính là kết quả của sự giám sát, kiểm tra nghiêm minh trong Đảng đối với đội ngũ cán bộ. Đảng đã kịp thời đưa ra khỏi bộ máy Nhà nước và hệ thống chính trị những cá nhân không còn tương xứng với năng lực và phẩm chất, tài năng và đức độ không ngang tầm nhiệm vụ. Đây là công việc bình thường “có vào có ra, có lên có xuống”, phù hợp với những nguyên lý của khoa học chính trị, khoa học quyền lực.
Có thể thấy, công cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực do Đảng tiến hành ngày càng đạt được nhiều kết quả tích cực, đem lại nhiều chuyển biến to lớn trên tất cả các bình diện kinh tế - xã hội của Việt Nam. Người dân đồng tình, đồng thuận và tin tưởng vào Đảng, Nhà nước trong việc ổn định, phục hồi, phát triển nền kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội.
Đặc biệt, sai phạm trong các vụ án kinh tế trong đó có không ít cán bộ lãnh đạo, quản lý trung ương và địa phương vướng vào vòng lao lý được công bố công khai trên các phương tiện thông tin truyền thông. Người dân càng tin tưởng rằng, cuộc đấu tranh với giặc nội xâm mà người đứng đầu Đảng phát động và Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, tiêu cực tiến hành rất quyết liệt, kiên trì, thống nhất giữa ý chí và hành động, “nói đi đôi với làm, không có vùng cấm, không có ngoại lệ”.
Việc một số nhà lãnh đạo cấp cao, chủ chốt của Đảng được Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị đồng ý cho thôi các chức vụ là minh chứng rõ nét cho kết quả của quá trình và những luận điểm đã nêu trên.
Những cán bộ này vi phạm về các điều đảng viên không được làm, tinh thần nêu gương và chịu trách nhiệm về vai trò là người đứng đầu đơn vị, tổ chức xảy ra các sai phạm, khuyết điểm. Sự việc đệ đơn từ chức của họ chính là sự tới hạn, tới ngưỡng của những vùng cấm mà xưa nay chúng ta vẫn hay đề cập trong phong trào đấu tranh phòng chống, tham nhũng tiêu cực.
Trước đây, người dân rất ít chứng kiến sự thay đổi nhân sự ở thượng tầng kiến trúc như vậy. Có những thời điểm, người ta vẫn nghi ngại, chưa thực sự tin tưởng vào công cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực của Đảng với những lời nghi vấn rằng chỉ “tắm từ vai tắm xuống” “có ngoại lệ, có vùng cấm”.
Nhiều vụ việc, các sai phạm của các cán bộ chỉ mới bị phanh phui và xử lý ở cấp dưới, ở địa phương, cơ sở. Tuy nhiên hiện nay, qua quá trình kiên trì, kiên quyết đấu tranh của Đảng, của Ban chỉ đạo và trực tiếp là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhân dân cảm động, cảm phục trước những nỗ lực khổng lồ, to lớn về sự can đảm làm đến cùng, triệt để đấu tranh với giặc nội xâm, các nhóm lợi ích, các trợ lý “vay mượn” quyền lực từ các chính trị gia cấp cao nhưng cũng rất nhân văn trong các vấn đến liên quan đến cán bộ lãnh đạo chủ chốt.
Trên thực tế, để xảy ra những sai phạm, khuyết điểm mang tính chất hệ thống, kéo dài từ trung ương tới địa phương không thể không đề cập tới trách nhiệm của những người đứng đầu tổ chức, bộ máy có thời gian hoặc có thời kỳ đã lãnh đạo, quản lý những địa bàn và các dự án của các tập đoàn, công ty tư nhân.
Vì vậy, vấn đề sâu xa hơn trong việc xử lý không có vùng cấm và sự đồng ý của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị trong việc cho thôi chức các lãnh đạo cấp cao chính là gỡ các cài đặt của các tập đoàn, nhóm lợi ích đã và đang bám rất chặt vào bộ máy Nhà nước.
Và thành công của công tác này, chính là bản lĩnh, sự dũng cảm rất lớn.
Sự thay thế vị trí các lãnh đạo cấp cao như vừa diễn ra chính là việc đảm bảo tính tiên phong, độc lập trong lãnh đạo, chỉ đạo và điều hành của các cơ quan quyền lực Nhà nước. Đảm bảo sự trong sạch, bền vững và chắc chắn của Đảng cầm quyền.
Đây cũng là bài học cho những cán bộ cấp cao, lãnh đạo chủ chốt trong vấn đề đảm bảo sự trong sạch, trong sáng trong sự nghiệp chính trị của mình. Để làm sao khi được Đảng giới thiệu ứng cử vào các cơ quan quyền lực Nhà nước, họ thực sự xứng đáng là tinh hoa, là “thể diện quốc gia” để “quan trên trông xuống, người ta trông vào” mà yên tâm giao phó cơ đồ, tiềm lực và uy tín quốc gia cho những cá nhân xuất sắc như vậy.
Bổ sung không ngừng những “phương pháp mềm”
Song song với việc hoàn thiện thể chế luật pháp, cơ chế và bịt các lỗ hổng trong việc ban hành luật, chính sách cũng như tăng lương cho đội ngũ cán bộ, công chức thì việc kiểm tra giám sát, đấu tranh phòng chống tham nhũng tiêu cực cần được bổ sung không ngừng bởi những “phương pháp mềm” như công tác giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống và đẩy mạnh việc học tập, làm theo tấm gương đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh.
Vừa qua, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Quy định số 144 về “chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn hiện nay”. Đây chính là kim chỉ nam, hệ tiêu chuẩn đúng đắn, mẫu mực để cán bộ, đảng viên soi chiếu, làm theo.
Từ thực tế của công cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực cũng như trước những biến đổi của thời cuộc, Đảng đã kịp thời ban hành quy định này.
Nếu như trước đây trong giai đoạn đầu của cuộc đấu tranh cách mạng, giành độc lập cho dân tộc thì hình mẫu về người cộng sản được Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu ra với các quy định về “Tư cách người cách mệnh” thì Quy định số 144 cũng mang vai trò, sứ mệnh định hình lại tư cách người cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới.
Những quy định như Quy định số 144 thúc giục tính tự giác, tự soi, tự sửa, phấn đấu theo hệ quy chiếu của người cán bộ, đảng viên thời kỳ hiện nay. Vận dụng và hành động một cách đúng đắn, nghiêm túc và triệt để chính là bệ đỡ tinh thần chắc chắn giúp cán bộ, đang viên thực hành những bước tiến vững vàng trên sự nghiệp chính trị lâu dài của mình.
Thêm vào đó, những cán bộ chủ chốt mới được bầu nắm giữ các chức danh cấp cao trong bộ máy Nhà nước có nhiều kinh nghiệm tham gia chính trường, có giai đoạn trưởng thành chính từ quá trình tham gia vào công cuộc chống cái xấu, cái hư hỏng, chống giặc nội xâm. Họ là những con người giàu bản lĩnh, giữ vững lập trường, tiếp tục cùng với Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị lãnh đạo đất nước đạt được nhiều thành tựu mới trong tương lai.
Từ sự bao quát trên bình diện tổng thể về Đảng Cộng sản Việt Nam như đã nêu trên, có thể khẳng định rằng, không có một vấn đề khó khăn, một thế lực thù địch nào có thể phá vỡ, tác động cũng như làm nao núng tinh thần, bản lĩnh của những người cộng sản…
Chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mớiQuy định 144 của Bộ Chính trị về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới đưa ra 5 điều đáng chú ý.">Lãnh đạo thôi chức và chuyện 'gỡ các cài đặt' của lợi ích nhóm
Soi kèo phạt góc Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
Quy mô xây dựng gồm: khối phòng học, phòng chức năng, thư viện và được kết nối với nhau qua hệ thống hành lang cầu, tổng diện tích xây dựng 2.306 m2; tổng diện tích sàn 10.252 m2.
Đến năm 2022, giai đoạn 1 của dự án hoàn thành nhưng trường vẫn chưa đảm bảo điều kiện, cơ sở vật chất để dạy và học tập trung.
Tới tháng 2/2023, HĐND tỉnh Nghệ An đã phê duyệt chủ trương đầu tư giai đoạn 2, với tổng mức đầu tư hơn 101 tỷ đồng, giao cho Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp (BQLDA DD&CN) tỉnh Nghệ An làm chủ đầu tư.
Quy mô xây dựng giai đoạn này gồm: nhà hiệu bộ cao 3 đến 4 tầng, diện tích xây dựng gần 465m2; nhà ăn hơn 744m2; nhà ký túc xá học sinh cao 4 tầng, hệ thống phòng cháy chữa cháy, trạm biến áp, bể nước ngầm. Tuy nhiên, đến hôm nay, nguồn vốn đầu tư giai đoạn này vẫn chưa được cấp.
Ghi nhận thực tế tại dự án cho thấy, có nhiều hạng mục bắt đầu xuống cấp do bỏ hoang trong thời gian dài. Cụ thể, lớp sơn bên trên trần nhà bị bong tróc nhiều nơi, một số vết nứt xuất hiện ở tường phòng học, lan can và cầu thang có dấu hiệu hoen gỉ.
Mới đây, đoàn công tác HĐND tỉnh Nghệ An đã đi đã khảo sát một số công trình, dự án đầu tư công trọng điểm giai đoạn 2021-2025, trong đó có dự án xây dựng mới Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu.
Theo Đoàn công tác, tại thành phố Vinh đang có một số công trình, dự án đầu tư công trọng điểm nhưng chậm tiến độ, thi công kéo dài, chưa hiệu quả. Sau khi khảo sát, thường trực HĐND tỉnh sẽ làm việc với UBND tỉnh Nghệ An có ý kiến giám sát, đôn đốc.
Một số hạng mục bị bong tróc, hư hỏng ở dự án. Ảnh: QH Chiều 28/10, trao đổi với PV, ông Trần Văn Dũng - Phó GĐ Ban quản lý dự án DD&CN cho biết, dự án tạm dừng 2 năm nay do chưa bố trí được nguồn vốn. Một số hạng mục đã xuống cấp, gây lãng phí.
“Dự án cần mức đầu tư khoảng 300 tỷ đồng nữa mới đưa vào hoạt động được. Giai đoạn 1 đã thi công xong một số hạng mục. Giai đoạn 2 đang lập dự toán nhưng chưa được thẩm định bố trí nguồn vốn. Công trình để lâu không sử dụng khiến một số hạng mục bị bong tróc, hư hỏng, nhà thầu giai đoạn 1 sẽ khắc phục”, ông Dũng thông tin.
Sáng nay (30/10), Giám đốc Sở GĐ-ĐT tỉnh Nghệ An Thái Văn Thành cho biết, về nguồn vốn giai đoạn 2 của Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu xây mới, tỉnh đã quyết cấp thêm 100 tỷ đồng.
"Giai đoạn 2 của dự án đã được giao cho ban quản lý dự án tỉnh Nghệ An và cơ quan này đang tiến hành giải phóng mặt bằng. Khi quá trình này hoàn thành, UBND tỉnh sẽ cấp đủ ngân sách để hoàn thiện dự án. Dự kiến, hết năm 2025-2026, dự án sẽ hoàn thành và được đưa vào sử dụng", ông Thành thông tin.
">Dự án trường chuyên Phan Bội Châu đầu tư gần 100 tỷ đồng vẫn đang bỏ hoang
Bình Phước đang chuyển hướng sang trồng điều giảm phát thải để bán tín chỉ carbon. Bình quân 1ha điều trồng được khoảng 200 cây, tương ứng với việc tạo ra 80 tín chỉ carbon. Tạm tính với đơn giá 5 USD/tấn ngành lâm nghiệp đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon trong năm 2023, giá trị thương mại về tín chỉ carbon của ngành điều là rất lớn, lên tới hàng chục triệu tín chỉ carbon.
Ông Trần Văn Phương - Phó Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Bình Phước, cho biết, phát triển vùng trồng cây điều để tạo tín chỉ carbon và tái cơ cấu ngành điều theo hướng xanh đang là mục tiêu của tỉnh.
Hiện, diện tích trồng điều của nước ta là 320.000ha, mà Bình Phước là “thủ phủ” trồng điều lớn nhất, chiếm 50% diện tích cây trồng này. Từ năm 2022, tỉnh đã triển khai chương trình trồng điều tạo chứng chỉ carbon với mục tiêu phát triển vùng trồng điều bền vững, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
“Nếu thực hiện tốt sẽ góp phần nâng cao thu nhập, nâng cao đời sống cho nông dân trồng điều. Đồng thời, xây dựng vùng nguyên liệu bền vững, góp phần thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực chế biến hạt điều xuất khẩu”, ông Phương chia sẻ.
Theo ông Nguyễn Quốc Trung, Giám đốc phát triển Dự án giảm phát thải trong nông nghiệp (AgriCarbon), tiềm năng khổng lồ từ tín chỉ carbon sẽ giúp nông dân trồng điều có thêm nguồn lợi lớn.
Cùng với đó, các biện pháp giảm phát thải carbon trong quy trình chế biến hạt điều không chỉ giúp tăng cường hiệu quả sản xuất mà còn đóng góp tích cực vào việc bảo vệ môi trường và giảm thiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, ông nhấn mạnh.
Việt Nam giữ vị thế số 1 thế giới về chế biến và xuất khẩu điều nhân trong suốt 2 thập kỷ qua. Năm ngoái, xuất khẩu điều cán đích với 644 nghìn tấn, thu về 3,6 tỷ USD, tăng 24% về lượng và tăng 18% về kim ngạch so với năm 2022. Mục tiêu năm nay ngành điều sẽ thu về khoảng 3,8 tỷ USD.
Hiện nay, nhiều quốc gia châu Âu, Mỹ hay Nhật Bản ưu tiên cho các sản phẩm xanh, bền vững, thậm chí châu Âu còn áp dụng các tiêu chí xanh đối với hàng hóa nhập khẩu vào thị trường này. Do đó, khi ngành điều Việt Nam chuyển sang con đường sản xuất xanh và phát triển bền vững sẽ góp phần giảm phát thải, đồng thời là lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Với 1ha lúa giảm phát thải, nông dân Đắk Lắk thu thêm được 1,5 triệu đồngMột doanh nghiệp Thái Lan đã đồng ý chi 20 USD để mua 1 tín chỉ carbon của nông dân trồng lúa ở Đắk Lắk khi có báo cáo giảm phát thải. Mức này gấp đôi giá Ngân hàng Thế giới cam kết chi trả ở đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao tại ĐBSCL.">Trồng điều tạo tín chỉ carbon, 1ha có thể thu 400 USD từ bán tín chỉ
Dự kiến giai đoạn 2023-2025, tỉnh Hải Dương có 10 huyện, thị xã phải thực hiện sắp xếp 60 đơn vị hành chính cấp xã. Chung mối lo, tỉnh Hải Dương cho biết, công tác sắp xếp cán bộ, công chức cấp xã dôi dư gặp khó khăn, do khi sáp nhập trước mắt là việc dồn ghép cán bộ, công chức. Vì vậy hầu hết các chức danh sẽ có tình trạng 1 vị trí nhưng có 3-4 người đảm nhiệm, trong khi đội ngũ cán bộ, công chức trẻ hóa, có trình độ chuyên môn cơ bản đạt chuẩn theo quy định.
Ngoài ra, Hải Dương còn lo ngại, một số ĐVHC cấp xã mới hình thành sau sắp xếp không đảm bảo tiêu chuẩn diện tích theo quy định nhưng không thể sắp xếp với xã thứ ba, do nhiều yếu tố như quy hoạch, lịch sử văn hóa, ảnh hưởng đến giai đoạn sắp xếp sau 2026-2030; Nhân dân không đồng thuận.
Tỉnh Hưng Yên cũng nêu lên thực tế, số lượng cấp ủy viên, ủy viên ban thường vụ, phó bí thư cấp ủy; số lượng ủy viên, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra cấp ủy đối với các Đảng bộ tại ĐVHC mới sau sắp xếp dôi dư rất lớn.
Trong khi đó, quy định tiếp nhận cán bộ, công chức cấp xã về làm công chức cấp huyện, cấp tỉnh gặp khó khăn.
Việc sắp xếp cán bộ không chuyên trách ở cấp xã dôi dư gặp khó khăn do Nghị quyết số 35 không quy định về áp dụng thời gian giải quyết 5 năm cho đối tượng này, Nghị định số 29/2023 của Chính phủ chỉ quy định về hỗ trợ đối với đối tượng này trong khoảng thời gian từ khi nghỉ đến thời điểm kết thúc nhiệm kỳ nên mức hỗ trợ không lớn.
Vì vậy, Hưng Yên đề nghị Trung ương xem xét, có cơ chế đặc thù về số lượng cấp ủy viên, ủy viên ban thường vụ, phó bí thư cấp ủy; số lượng ủy viên, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra cấp ủy của Đảng bộ mới hình thành sau sáp nhập tại Đại hội nhiệm kỳ 2025-2030.
Tỉnh này cũng đề nghị Trung ương xem xét về cơ chế, chính sách hỗ trợ đối với người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã dôi dư do sắp xếp (được kéo dài thời gian sắp xếp trong vòng 5 năm như cán bộ, công chức cấp xã).
Giải bài toán vừa thừa, vừa thiếu
Tỉnh Hải Dương cho biết, sau sắp xếp, cơ sở vật chất, tài sản công ở ĐVHC mới vừa thừa, vừa thiếu. Một số nơi chọn trụ sở của đơn vị hành chính mới không gian chật hẹp nên sẽ gặp khó khăn khi tổ chức sinh hoạt chung đồng thời việc giải quyết công việc, thủ tục hành chính ở ĐVHC cấp xã mới có đông dân cư.
Đắk Lắk cũng gặp khó khăn trong xử lý trụ sở, tài sản công dôi dư; bố trí nguồn vốn đầu tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, kết nối giao thông, đặc biệt là địa bàn các xã miền núi, vùng sâu.
Còn tỉnh Hà Tĩnh thì nêu vướng mắc trong việc sắp xếp ĐVHC nông thôn vào ĐVHC đô thị do phải điều chỉnh quy hoạch; chương trình phát triển đô thị, mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành đề án sắp xếp.
Tỉnh Hà Tĩnh cũng lo việc tổ chức thanh lý, bán đấu giá một số trụ sở, tài sản công dôi dư sau sắp xếp dự kiến sẽ khó khăn do có vị trí nằm ở các khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, giá trị giảm do không còn nằm trong khu vực trung tâm, không thuận lợi để kinh doanh du lịch, thương mại, dịch vụ; khó tìm được người tham gia đấu giá.
Mặt khác, trình tự, thủ tục thanh lý, bán đấu giá trụ sở, tài sản công theo quy định phải trải qua nhiều bước, liên quan đến nhiều cơ quan, đơn vị nên thời gian thực hiện thường kéo dài, gây tốn kém chi phí bảo quản tài sản. Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất khi đưa ra đấu giá cũng sẽ khó khăn vì cần thời gian để điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương.
Tỉnh Ninh Bình cũng lo ngại sau khi thực hiện việc sắp xếp, sáp nhập các ĐVHC, đặc biệt là đối với cấp xã, sẽ có nhiều cơ sở nhà đất dôi dư như: Trụ sở UBND, nhà văn hóa, trạm y tế, nhà đa năng các trường học…
Việc xử lý, bán đấu giá tài sản nhà, đất rất khó thực hiện để vừa đảm bảo đúng quy định và phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.
Vì vậy, Ninh Bình đề nghị xem xét, ban hành cơ chế bán đấu giá tài sản nhà, đất phù hợp với điều kiện thực tế địa phương; hướng dẫn cụ thể về lộ trình, thủ tục thực hiện sắp xếp ĐVHC đô thị hoặc cho phép các địa phương được thực hiện việc sắp xếp (mở rộng ĐVHC) trước, sau đó mới thực hiện việc lập mới hoặc điều chỉnh quy hoạch, chương trình phát triển đô thị để đảm bảo phù hợp với tình hình phát triển đô thị trong giai đoạn tiếp theo.
Sẽ xem xét trách nhiệm những địa phương không quyết liệt, có biểu hiện né tránh
Để tháo gỡ vướng mắc cho các địa phương, Ban Chỉ đạo yêu cầu, trong thời gian tới các bộ ngành, địa phương tập trung chỉ đạo giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh do sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã.
Cụ thể là bố trí, giải quyết chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức bị ảnh hưởng khi sắp xếp, bảo đảm đúng đối tượng, công khai, minh bạch, đúng chủ trương, chính sách của Đảng, quy định của pháp luật.
Cùng với đó là rà soát, lập danh sách và đánh giá hiện trạng, tình hình sử dụng các trụ sở công ở các ĐVHC (cả giai đoạn 2019 - 2021 và 2023 - 2025); rà soát, điều chỉnh, cập nhật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phục vụ sắp xếp lại, xử lý trụ sở.
Đồng thời cân đối, bố trí nguồn ngân sách để đầu tư sửa chữa, cải tạo, nâng cấp các trụ sở làm việc được tiếp tục sử dụng phục vụ hoạt động của đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp phù hợp với quy hoạch và điều kiện thực tế của địa phương.
Ban Chỉ đạo lưu ý, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân trong chuyển đổi giấy tờ do có thay đổi từ việc sắp xếp ĐVHC, giải quyết các chế độ, chính sách gắn với ĐVHC cho người dân bảo đảm kịp thời, minh bạch, đúng đối tượng.
Ban Chỉ đạo cũng yêu cầu đưa nội dung đánh giá kết quả thực hiện công tác sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã là một trong các tiêu chí đánh giá công tác thi đua khen thưởng của cơ quan, đơn vị, địa phương và đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa phương trong năm 2024.
Đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét trách nhiệm đối với trường hợp địa phương không quyết liệt, có biểu hiện né tránh thực hiện sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã theo yêu cầu của Bộ Chính trị, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ.
Nhiều nơi tự nguyện sắp xếp, thêm 20 huyện sáp nhập trong năm 2024
Nhiều địa phương tự nguyện đề xuất sắp xếp thêm nhiều đơn vị hành chính cấp huyện nên tổng số huyện thực hiện sáp nhập trong năm 2024 lên đến 50 đơn vị, tăng 20 đơn vị so với con số bắt buộc phải sáp nhập ban đầu.">Sáp nhập huyện xã: Địa phương than khó khi 1 vị trí nhưng có đến 3