您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Đất nền Hòa Lạc tiếp tục “căng hơi”
NEWS2025-02-16 00:36:50【Kinh doanh】1人已围观
简介Đất nền Hòa Lạc ven khu Công nghệ cao tiếp tục nóng lên từng ngày Chỉ cần gõ từ khóa "đất nền Hòa Lạanh trai vượt chông gaianh trai vượt chông gai、、
![Đất nền Hòa Lạc,ĐấtnềnHòaLạctiếptụccănghơ<strong>anh trai vượt chông gai</strong> ven khu Công nghệ cao tiếp tục được thổi nóng lên từng ngày dịp cuối năm.](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/enternews.vn/media/uploaded/477/2020/12/09/photo-1-15850323992831067014373.jpg)
Đất nền Hòa Lạc ven khu Công nghệ cao tiếp tục nóng lên từng ngày
Chỉ cần gõ từ khóa "đất nền Hòa Lạc" hay "đất nền cạnh khu công nghệ cao" và đăng ký vào một số mẫu cung cấp thông tin nhà đầu tư ngay lập tức nhận được những cuộc điện thoại “chào hàng” các dự án đất nền tại khu vực lân cận khu CNC Hòa Lạc thuộc các xã của huyện Quốc Oai và Thạch Thất.
Những lời quảng cáo như thời điểm “vàng” để xuống tiền hay “đừng để phải hối hận khi bỏ qua cơ hội có 1 không 2” để sở hữu đất nền “full thổ cư”, tiềm năng tăng giá cao,… với giá chưa đến 1 tỷ đồng dễ dàng làm “mủi lòng” những nhà đầu tư trong thời điểm lãi suất ngân hàng xuống thấp và việc kinh doanh đình trệ do dịch bệnh.
Khảo sát thực tế cho thấy, giá đất nền phân lô tại các địa phương lân cận khu CNC Hòa Lạc như các xã Bình Yên (Thạch Thất), Phú Mãn (Quốc Oai) đã bị đẩy lên mức khá cao.
![Quảng cáo đất nền Hòa Lạc xuất hiện](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/enternews.vn/media/uploaded/477/2020/12/09/121913021_23846175924980522_2398378349845475686_n_1.jpg)
Quảng cáo đất nền Hòa Lạc xuất hiện "dày đặc" trên mạng
Anh Tâm, một môi giới “không chuyên” cho biết, sau đợt báo chí rầm rộ đưa tin về việc sốt đất Đồng Trúc và một số “tập đoàn to” dừng đầu tư dự án thì không khí mua bán đất nền tại đây có trầm xuống. Tuy nhiên, theo anh Tâm, càng về thời điểm cuối năm, các “chủ đầu tư” phân lô đất nông thôn lại liên tục “ra hàng” còn các sàn môi giới mới được khai sinh đăng quảng cáo liên tục trên các trang mạng, facebook, zalo... để bán hàng, kiếm phần trăm và tiền chênh lệch.
Theo ghi nhận, đất ở nông thôn tại các khu vực này vốn chỉ có giá từ 5-6 triệu cho thửa có vị trí đẹp, thuận tiện giao thông thì nay được phân lô ra và rao bán với giá trên 10 triệu đồng/m2. Cá biệt, có “dự án” tại thôn Linh Sơn (xã Bình Yên) được đẩy lên mức 25 triệu đồng/m2 mà theo các nhà môi giới cả không chuyên và bán chuyên là không có hàng để bán.
Theo ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hội môi giới Bất động sản Việt Nam, giá đất các vùng ven tăng cũng là theo xu thế đi lên của thị trường, tuy nhiên nếu tăng một cách quá mức, nhiều lần trong thời gian ngắn mà không đi kèm với sự phát triển của hạ tầng tương xứng thì là dấu hiệu của việc đầu cơ, thổi giá và người cầm “hòn than” cuối cùng sẽ bị “bỏng tay”.
![Các](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/enternews.vn/media/uploaded/477/2020/12/09/129109904_1045743435838264_6428385224452870134_o.jpg)
Các "dự án" đất nền Hòa Lạc hiện chủ yếu là theo kiểu tự phân lô đất nông thôn
Bên cạnh thông tin một “ông lớn” bất động sản đã công khai dừng kế hoạch phát triển 02 dự án đô thị lớn tại Thạch Thất thì các dự án hạ tầng như tuyến đường sắt số 5 (Văn Cao – Hòa Lạc) hay quy hoạch dự án sân bay Hòa Lạc… đều là những câu chuyện của tương lai, ít nhất là từ 3-5 năm tới.
Về nguy cơ của việc sốt nóng khá bất thường này, ông Đính cũng cho rằng ngoài việc “bỏng tay” của nhà đầu tư cuối sóng thì cũng tiềm ẩn nguy cơ làm méo mó môi trường thu hút đầu tư của các địa phương khi giá đất bị đẩy lên quá cao khiến các doanh nghiệp “sợ” khi giải phóng mặt bằng nếu triển khai dự án.
Theo Diễn đàn Doanh nghiệp
![Muôn kiểu giăng bẫy cam kết lợi nhuận, 'dụ' nhà đầu tư xuống tiền mua đất](https://vnn-imgs-a1.vgcloud.vn/icdn.dantri.com.vn/zoom/1200_630/2020/12/06/photo-815464724642861717991523-1607250214375.jpg?w=145&h=101)
Muôn kiểu giăng bẫy cam kết lợi nhuận, 'dụ' nhà đầu tư xuống tiền mua đất
Theo các chuyên gia, việc doanh nghiệp địa ốc đưa ra cam kết thu mua lại bất động sản với mức lợi nhuận 12%/năm chỉ là chiêu trò mê hoặc lòng tham nhà đầu tư.
很赞哦!(56)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U19 Midtjylland vs U19 Manchester City, 20h00 ngày 12/2: Bão tố xa nhà
- Lời kêu cứu của bé 2 tuổi bệnh tim nặng “ở viện nhiều hơn ở nhà”
- Xe máy vẫn lao lên Vành đai 3 trên cao bất chấp nguy hiểm và mức phạt nặng
- ‘Đặc sản’ khí hậu vùng cao Tây Nguyên
- Soi kèo phạt góc Man City vs Real Madrid, 03h00 ngày 12/2
- Xu hướng đa dạng hóa thiết bị y tế trong xét nghiệm, điều trị
- Trung Quốc vừa tạo ra hệ thống tiền tệ mới
- Chủ đầu tư thu tiền nhưng không giao đất, khách hàng ‘ăn nằm’ ở công ty
- Nhận định, soi kèo Erbil SC vs Newroz SC, 18h00 ngày 10/2: Tiếp tục thăng hoa
- Camera phát hiện tài xế dùng điện thoại, hút thuốc khi lái xe
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Newell's Old Boys vs Defensa y Justicia, 3h45 ngày 13/2: Khó thắng
- 8 tuổi, Chính được đi học buổi đầu tiên. Hơn các bạn trong lớp 3 tuổi, nhưng Chính thuộc diện nhỏ bé, ốm yếu nhất trong lớp. Trong ngày đầu tiên đi học, Chính tíu tít: Cháu đi học rồi đấy cô ạ, đi học vui lắm vì có các bạn chơi cùng!
TIN BÀI KHÁC
Tăng lương, giảm chi: chống tham nhũng, lãng phí
Luật chỉ cho phép nhận con nuôi dưới 15 tuổi?
“Tỷ phú” giữ kí ức về lá cờ tổ quốc trong mùa thu 9/1945
Ý kiến phản hồi tranh luận về giá xăng dầu
Hạnh phúc dịu dàng, hoàn lương ngời sáng
">Chính @ đi học…
- “Các cháu nó không thành người, phận làm cha mẹ mình phải trả nợ đời...các bác thông cảm cứ đầu tắt mặt tối nên nhà cửa thế này đây”.
TIN BÀI KHÁC:
Đau lòng cha mẹ nhìn con bị u não chết dần từng ngày
Thiếu 100 triệu mổ tim: Mẹ ơi, con không muốn chết!
Trong một năm 2 cha con cùng ngã bệnh ung thư
Truyền hóa chất, bé nói: cháu bị "lở mồm long móng"!
Bà lão nuôi con bệnh “nuôi” 35 triệu nợ lãi
Xót lòng trẻ thơ đòi cha bệnh nặng quay về
Cậu bé bại liệt tài năng chỉ ước có chiếc xe điều khiển bằng động cơ
">Gần 30 năm ròng nuôi đàn con ú ớ
Sau khi VietNamNet đăng tải bài viết “Khách vay gói 30.000 tỷ hoảng loạn khi biết tin dữ” nhiều ý kiến cho rằng, đầu tiên phải trách người vay không đọc kỹ hợp đồng. Tuy nhiên, khi cầm trong tay hợp đồng tín dụng này, liệu có bao nhiêu người dám tự tin sẽ hiểu rõ những điểm mập mờ?
Bạn đọc Lê Công Truyền chia sẻ trên VietNamNet: “Tôi cam đoan 100% các bác comment kiểu như “phải đọc kỹ hợp đồng” là những bác chưa bao giờ đi vay ngân hàng”. Đây là ý kiến đã nhận được rất nhiều quan điểm tán đồng.
Qua khảo sát một số khách hàng đã tiếp xúc và vay gói 30.000 tỷ, nhiều người cho biết, họ không được gửi tham khảo hợp đồng tín dụng để về nhà nghiên cứu kỹ trước khi ký mà trước đó, chỉ được ngân hàng xác nhận đủ điều kiện vay hay không.
Khi cầm trên tay hợp đồng tín của khách hàng đã vay gói 30.000 tỷ của một ngân hàng thì mới biết, rất nhiều điều khoản ghi chung chung. Trong đó, không có một dòng nào ghi rõ “khoản giải ngân sau thời điểm 1/6/2016 sẽ áp dụng mức lãi suất cho vay thông thường” như tinh thần Thông tư 11/2013/TT-NHNN.
Hợp đồng tín dụng vay gói 30.000 tỷ của ngân hàng Vietcombank Đơn cử, trên một Hợp đồng tín dụng dài 7 trang, của Vietcombank, có ghi trong phần “Lãi suất cho vay trong hạn” như sau:
“Giai đoạn trước ngày 02/06/2023:
- Mức lãi suất và phương thức điều chỉnh lãi suất: Thả nổi theo thông báo của Ngân hàng Nhà nước về lãi suất cho vay hỗ trợ nhà ở theo Thông tư 11/2013/TT-NHNN ngày 15/5/2013 của Ngân hàng Nhà nước.
Giai đoạn từ 02/6/2023 trở đi:
- Mức lãi suất theo thông báo của Tổng giám đốc NH TMCP Ngoại thương VN từng thời ký.
- Phương thức điều chỉnh lãi suất: Định kỳ 3 tháng/lần
Lãi suất cho vay nêu trên sẽ được Bên cho vay điều chỉnh và thông báo bằng văn bản cho Bên vay”.
Với những điều khoản như vậy trong hợp đồng và áp lực không ký thì mất tiền cọc đã đóng cho môi giới, chuyện nhiều khách hàng đến giờ mới “ngã ngửa” có phải là điều khó lý giải?
Quốc Tuấn
- Đằng sau "giấc mộng tàn" vì mua nhà gói 30.000 tỷ là gì?
- Vay gói 30.000 tỷ: Không đọc hợp đồng đổ hết cho môi giới là quá trễ">
Tận mắt xem hợp đồng tín dụng của gói 30.000 tỷ
Siêu máy tính dự đoán Brest vs PSG, 00h45 ngày 12/2
Mạnh Dũng (Nguồn: Tư Sơn)
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">Bình Phước: Thót tim với cảnh xe đầu kéo bất ngờ ‘drift’ trên đường
Giới kinh doanh bất động sản đang tỏ ra quan ngại trước nguy cơ dòng tín dụng vào bất động sản sẽ bị siết lại bởi Dự thảo sửa đổi Thông tư 36 vừa qua trong tình hình bất động sản vừa mới nóng lên trong 2 năm trở lại đây.
Ngân hàng Nhà nước đang dự thảo sửa đổi thông tư 36/2014/TT-NHNN trong đó dự kiến giảm mạnh trần sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn, dài hạn từ 60% hiện nay xuống còn 40% và nâng cao hệ số rủi ro của các khoản phải đòi về bất động sản từ 150% lên 250%.
Nội dung chính của văn bản này thể hiện thông điệp có khả năng sẽ kiểm soát chặt chẽ hơn các khoản cho vay kinh doanh bất động sản. Bởi trong năm qua tốc độ tăng trưởng tín dụng khá “nóng” ở mảng bất động sản. Tuy nhiên, thời hạn áp dụng vẫn chưa xác định.
Thị trường bất động sản sẽ ra sao khi vốn tín dụng bị siết chặt Tác động mạnh mẽ tới thị trường Bất động sản
Theo đánh giá của Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) nếu điều chỉnh thông tư 36 sẽ có tác động tiêu cực đến thị trường bất động sản Việt Nam, ảnh hưởng xấu đến nhiều thị trường khác có liên quan và tác động xấu tới toàn nền kinh tế. Do đó, việc sửa đổi điều chỉnh thông tư 36 trong giai đoạn hiện nay chưa cần thiết.
"Thị trường bất động sản hiện nay đang phát triển theo xu hướng tốt, bền vững và đang có đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của nền kinh tế. Từ đó, lan tỏa đến nhiều ngành khác như thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường xây dựng, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, giao thông vận tải...Như vậy, việc giữ đà phát triển của thị trường bất động sản một cách bền vững có tác động hỗ trợ tích cực đến việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của cả nước", Hiệp hội đánh giá.
Trong khi đó, nhu cầu về nhà ở tại Việt Nam đặc biệt là các đô thị lớn, đô thị tại nông thôn còn rất nhiều. Các dự án vừa mới được hồi phục lại, tại nhiều địa phương thị trường bất động còn khó khăn nhiều. Vì vậy, nếu siết tín dụng sẽ phản tác dụng trước những nỗ lực khôi phục thị trường thời gian vừa qua.
"Trong giai đoạn trước đây chúng ta có một số bài học về điều chỉnh chính sách tín dụng đối với thị trường bất động sản gây nhiều tác động tiêu cực đối với nền kinh tế. Việc điều chỉnh này sẽ làm các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong, ngoài nước và của người dân giảm lòng tin vào sự ổn định của chính sách vĩ mô đối với thị trường ở Việt Nam. Điều này sẽ làm tăng lại lượng hàng hóa tồn kho, tăng dự án dở dang, tạo thêm khó khăn cho các doanh nghiệp bất động sản", VNREA nhấn mạnh.
Theo nhận định của ông Trần Anh Hùng – Luật sư hợp danh BROSS & PARTNERS cho hay: “ Tiềm lực về vốn của các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản còn nhiều hạn chế, các doanh nghiệp có thể tự chủ về vốn là không nhiều. Phần lớn các doanh nghiệp phụ thuộc vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng và nguồn vốn huy động từ đối tác và khách hàng (dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai.v.v.). Trong khi đó, việc huy động vốn từ các nguồn vốn khác cho thị trường BĐS như các quỹ đầu tư, quỹ tín thác bất động sản, quỹ tiết kiệm nhà ở, hoặc nguồn vốn từ thị trường chứng khoán.v.v.. vẫn chưa phải là kênh huy động vốn chính yếu và khá khó khăn. Do đó, khi thiếu vốn, cả doanh nghiệp và người mua nhà đều phải đi vay vốn tại các ngân hàng. Vì vậy, có thể thấy hiện nay, doanh nghiệp và người dân đều lệ thuộc rất lớn vào nguồn vốn vay từ ngân hàng.”
Ngoài ra, khi ngân hàng siết chặt việc cho vay, thì cả doanh nghiệp và người mua nhà đều sẽ bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, bị ảnh hưởng nặng nề nhất vẫn là các doanh nghiệp với khả năng tự chủ về vốn thấp, phụ thuộc vào nguồn vốn tín dụng của ngân hàng, và đang bắt đầu triển khai dự án. Các doanh nghiệp này sẽ phải đối mặt với nguy cơ thiếu vốn, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án.
Thị trường bất động sản liệu có đóng băng?
Ông Nguyễn Vũ Cao, Chủ tịch HĐQT Công ty Hoàng Gia Group thì cảm thấy lo lắng: “Nếu ngân hàng siết tín dụng thì rõ ràng nó sẽ gây ảnh hưởng đến thị trường BĐS đi xuống. Và nó sẽ gây một loạt đến các vấn đề thị trường, thậm chí có thể gây ngưng trệ cả một nền kinh tế chứ không riêng gì BĐS. Vì BĐS chính là một mắt xích trong nền kinh tế Việt Nam. Chuỗi nền kinh tế đấy khi mà một mắt xích có vấn đề thì sẽ tao ra cả một bộ máy bị ảnh hưởng. Thiệt hại lớn nhất ở đây chính là chủ đầu tư, thứ hai là người tiêu dùng, thứ 3 chính là liên quan đến vấn đề chung của đất nước”.
Cũng theo ông Cao thì việc này có thể ảnh hưởng tới cả thuế, GDP đều giảm xuống. Và dự đoán năm 2016 sẽ những chủ đầu tư “chết” do sản phẩm không phù hợp với thị trường thì ngân hàng sẽ không cho vay để đảm bảo dòng vốn.
Liệu rằng việc siết tín dụng vốn có thể làm bất động sản đóng băng hay không được ông Trần Anh Hùng lý giải thêm: “Khi ngân hàng siết chặt nguồn vốn, thì sẽ gây ra những khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh BĐS, cũng như tác động tiêu cực đến thị trường BĐS. Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng đến đâu, còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: Khả năng thích ứng, điều chỉnh của các doanh nghiệp BĐS, việc thực hiện các chính sách, chiến lược ổn định, phát triển thị trường từ phía nhà nước, cũng như các dòng vốn khác sẽ chảy vào thị trường BĐS như thế nào.v.v… Vì vậy, theo tôi, còn quá sớm để khẳng định thị trường BĐS sẽ đóng băng khi ngân hàng Nhà nước sửa đổi Thông tư 36/2014/TT-NHNN, theo hướng siết chặt hơn nguồn vốn tín dụng vào thị trường BĐS.”
Cũng theo các ngân hàng, hiện thị trường BĐS chưa đến mức nguy cơ bong bóng nhưng tồn kho BĐS đã giảm xuống và Ngân hàng Nhà nước đưa ra cảnh báo nhằm tránh việc thị trường tái diễn tình trạng bong bóng mới, các chủ đầu tư cũng phải cân nhắc tránh đầu tư ồ ạt, đổ vốn vào các dự án lớn vì sẽ gặp khó khăn khi thị trường có sự điều chỉnh.
Minh Cường
>>Gói tín dụng 30.000 tỷ đồng: Đã giải ngân được hơn 10.000 tỷ đồng">Siết chặt vốn tín dụng có là con dao hai lưỡi?
- Với số tiền khoảng 1-1,2 tỷ đồng, Nissan Terra hay Toyota Fortuner hoặc Ford Everest đều là những mẫu xe SUV cạnh tranh đối đầu nhau, mang đến cho khách hàng nhiều đắn đo.
Hãy cùng xem những thông số so sánh sau để đưa ra quyết định phù hợp.
">
Một tỷ đồng, chọn Nissan Terra hay Toyota Fortuner, Ford Everest?