您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Struga vs FK Tikves Kavadarci, 21h00 ngày 4/9
NEWS2025-01-20 16:56:20【Nhận định】4人已围观
简介ậnđịnhsoikèoStrugavsFKTikvesKavadarcihngàthứ hạng của afc bournemouth Hư Vân - thứ hạng của afc bournemouththứ hạng của afc bournemouth、、
很赞哦!(11182)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01: Sức mạnh nhà vô địch
- NSND Trung Đức tiết lộ được nhiều khán giả muốn xin một đứa con với anh
- Vệ tinh của Elon Musk sẽ truyền trực tiếp mạng Internet đến smartphone
- Kẹt trong cống nhà vệ sinh nữ vì nhòm trộm
- Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớp
- Bitcoin có nguy cơ thủng đáy sâu hơn
- Mặt trăng của tôi
- Trong người Hoàng Thùy Linh có thép
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
- Chân dung ông chủ nhà thầu sản xuất iPhone lớn nhất thế giới
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
Ultima Hora cho hay hai người là nghệ sĩ nổi tiếng ở quê nhà đã bị bắt vào cuối tháng 6 và sau đó không thể rời khỏi Mallorca, Tây Ban Nha vì bị thu lại hộ chiếu. Ngày 3/8 vừa qua, toà án ở Palma, nơi thụ lý vụ việc hai nghệ sĩ nổi tiếng của Việt Nam bị một cô gái 17 tuổi cáo buộc hiếp dâm, đã quyết định trả lại hộ chiếu cho họ.
Trước đó hai nghệ sĩ Việt Nam đã được đưa đến toà Via Germany. Họ dùng quyền từ chối khai trước toà và không thừa nhận bất cứ hành vi nào bị cáo buộc. Họ đã được tại ngoại nhưng bị thu hộ chiếu và không thể rời khỏi Mallorca.
Trang Ultima Hora không nêu danh tính của hai nghệ sĩ bị báo buộc mà chỉ đề cập đây là một ca sĩ và một diễn viên nổi tiếng của Việt Nam. Vụ việc diễn ra vào tối 25/6 khi hai người này gặp cô gái trẻ trên bãi biển, uống rượu và thân mật với nhau. Sau đó họ về phòng khách sạn của một trong hai người đàn ông - nơi đã xảy ra vụ tấn công tình dục.
Cô gái trẻ người Anh đã tố cáo với cảnh sát việc bị hai người bắt quan hệ tình dục và đi tắm sau đó để xoá dấu vết. Sau vụ việc cô gái cùng gia đình rời Mallorca. Ultima Hora cho hay hai nghệ sĩ Việt bị cáo buộc sau khi được trả hộ chiếu đã về Việt Nam.
An Na
">Hai nghệ sĩ Việt bị bắt vì cáo buộc hiếp dâm ở Tây Ban Nha được trả hộ chiếu
- Con phố ẩm thực của Hà Nội bây giờ - đường Cấm Chỉ - khi mới ra đời đi liền với câu “Nợ như Chúa Chổm“.
Bạn biết gì về nhân vật đặc biệt “Chúa Chổm”?
Ngân Anh
">Trắc nghiệm: Vì sao lại 'Cấm Chỉ'?
- - Đó là yêu cầu của Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung tại cuộc họp giao ban với các sở ngành diễn ra sáng nay 6/2.
Theo lời cháu K thì cháu bị một chiếc ô tô đâm phải và theo như cháu nhớ thì trên xe có cô hiệu trưởng và một cô giáo khác.
Tại cuộc họp, ông Nguyễn Đức Chung đề cập đến vụ việc xe chở hiệu trưởng đâm trúng học sinh ngay tại sân trường tiểu học Nam Trung Yên, diễn ra cuối tháng 12/2016. Chủ tịch Hà Nội yêu cầu tạm đình chỉ chức vụ hiệu trưởng trường tiểu học Nam Trung Yên trong lúc làm rõ “nghi vấn” xe chở hiệu trưởng đâm trúng học sinh ngay tại sân trường mà dư luận phản ánh.
Về việc này, ông Nguyễn Hữu Độ, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, theo báo cáo của quận và tường trình của cô hiệu trưởng thì ngày hôm đó, cô hiệu trưởng có đi khám chữa bệnh về, lúc cô xuống xe thì chưa có tai nạn. Sau đó khi xe đi ra ngoài mới gây tai nạn. Gia đình học sinh bị tai nạn bức xúc trước thái độ của cô hiệu trưởng... Để làm rõ vụ việc, UBND quận Cầu Giấy đã yêu cầu lực lượng công an điều tra làm rõ vụ việc.
Theo ông Chung, đây là sự việc nhỏ nhưng gây bức xúc do cách hành xử không đúng chuẩn mực, nhất là trong lúc thành phố đang nỗ lực nâng cao chất lượng môi trường giáo dục. "Trong lúc điều tra làm rõ vụ việc, Sở và quận Cầu Giấy cần xem xét đình chỉ chức vụ với Hiệu trưởng trường tiểu học Nam Trung Yên", ông Chung yêu cầu.
Trước đó, như VietNamNetđã đưa tin, anh Trần Chí Dũng, phụ huynh của cháu K đã gửi đơn cầu cứu tới các cơ quan chức năng khi con anh bị tai nạn gãy xương đùi phải phẫu thuật nẹp vít xương và các bác sĩ khẳng định phải có một lực tác động từ bên ngoài rất mạnh mới có thể gãy xương như vậy.
Bên cạnh đó, theo lời cháu K thì cháu bị một chiếc ô tô đâm phải và theo như cháu nhớ thì trên xe có cô hiệu trưởng và một cô giáo khác. Tuy nhiên, nhà trường lại khẳng định con anh tự ngã trong giờ ra chơi chứ không phải do tai nạn.
Bà Tạ Thị Bích Ngọc trong cuộc làm việc với VietNamNet sau đó khẳng định vào ngày xảy ra tai nạn không có bất cứ chiếc xe nào vào trường. Ban giám hiệu nhà trường còn tổ chức hẳn một cuộc khảo sát ý kiến toàn bộ cán bộ, giáo viên, học sinh trong trường để khẳng định, hôm đó không có chiếc xe ô tô nào đi vào trường và cháu K ngã là do đùa nghịch, tự ngã trong giờ ra chơi.
Thanh Hùng
">Yêu cầu xem xét đình chỉ chức vụ hiệu trưởng vụ đâm gãy chân học sinh
Soi kèo góc West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1
Nguyên Cục trưởng Cục Báo chí Hoàng Hữu Lượng. Chia sẻ về những ngày tháng đầu mới sáp nhập và thành lập, ông Lượng cho biết, đây là dấu mốc quan trọng, đánh dấu một bước phát triển mới của ngành Thông tin và Truyền thông, phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và thế giới. Dù ban đầu có một số ý kiến còn “băn khoăn, bỡ ngỡ” nhưng “đến bây giờ mọi người đã thấy việc sáp nhập và thành lập bộ mới – Bộ Thông tin và Truyền thông là cần thiết và hợp lý”, ông khẳng định.
Khi Cục Báo chí được chuyển sang “nhà mới”, với tổ chức mới, cùng với sự phát triển phong phú, đa dạng của báo chí thì một cục không thể làm hết được công việc như thời điểm trước, ông Lượng nhớ lại thời điểm đó Cục chỉ có 29 người với trang thiết bị còn thô sơ, quản lý tất cả loạt hình báo chí nhưng đã phải làm rất nhiều việc. Từ những ngày đầu trụ sở ở phố Ngô Quyền đến phố Hàng Chuối, phố Thi Sách, phố Lý Thường Kiệt và cho đến ngày nay ở số 7 phố Yết Kiêu, Cục Báo chí đã trải qua nhiều thăng trầm cùng báo chí nước nhà.
Năm 2007, khi mới sáp nhập, với yêu cầu thực tiễn, Bộ Thông tin và Truyền thông đã quyết định từ Cục Báo chí đang quản lý 4 loại hình (Báo in, Báo điện tử, Báo nói, Báo hình) tách ra thêm một cục mới là Cục Phát thanh-Truyền hình và Thông tin điện tử.
Tiếp tục một thời gian do nhu cầu phát triển từ nhiệm vụ, từ một phòng Thông tin cơ sở thuộc Cục Báo chí trước đây được tách ra thêm thành Cục Thông tin cơ sở.
Trong thời đại đất nước mở cửa và hội nhập quốc tế, mảng thông tin đối ngoại chiếm một vị trí quan trọng, trước yêu cầu nhiệm vụ “đưa thông tin của ta ra với bạn bè quốc tế và đưa thông tin thế giới về Việt Nam đặc biệt khi đó Việt Nam mới gia nhập WTO (11/2007), từ Cục Báo chí tách ra thêm Cục Thông tin đối ngoại. Việc tách thành cục mới còn giúp xây dựng và đối thoại thông tin với nhiều nước trong khối ASEAN khi đó đang cùng cam kết là truyền hình số mặt đất, liên quan đến phát vệ tinh, đường truyền Internet…
“Như vậy, từ năm 2007 khi về Bộ Thông tin và Truyền thông từ Cục Báo chí ban đầu đã hình thành lên 4 Cục giúp ‘san sẻ’ và chuyên sâu công việc, phù hợp với tình hình phát triển của thông tin như hiện nay”, ông Lượng khẳng định.
Từ năm 2007 đến nay là một bước tiến dài giữa Cục Báo chí và Bộ Thông tin và Truyền thông, “khi nội dung và công nghệ đi liền với nhau”.
Quản lý báo chí phải có phương tiện, kỹ thuật
Về việc quản lý báo chí ở thời điểm những năm giữa thập niên 2000 cũng khác rất nhiều so với bây giờ nguyên Cục trưởng Báo chí cho biết, khởi đầu của báo điện tử chỉ là những trang thông tin điện tử thuộc các tờ báo in, dần dần hình thành những cơ quan báo điện tử độc lập, hoàn toàn không làm báo giấy như VietNamNet, VnExpress…và hàng loạt tờ báo điện tử ra đời sau đó.
Ông khẳng định, chủ trương của Đảng, Nhà nước ta “thông tin rất cởi mở”, hiện nay hiếm ở nước nào mà thông tin đến được với người dân cởi mở như thế.
“Trước đây chủ trương của ta là ‘quản lý đến đâu thì cho mở đến đó’, từ việc cho nối mạng Internet quốc tế, cấp phép trang tin đến cấp phép cho những tờ báo điện tử độc lập thời điểm đó còn nhiều ý kiến khác nhau. Vấn đề thông tin được tạo điều kiện phát triển, Nhà nước yêu cầu một cách quản lý mới đó là ‘phát triển đến đâu thì quản lý đến đó’”, ông Lượng nói về quản lý báo chí khi hàng loạt các tờ báo điện từ ra đời.
Chủ trương quản phải theo kịp sự phát triển đã tạo điều kiện giúp cơ quan quản lý “cởi mở” về mặt thông tin, phục vụ tốt cho nhu cầu người dân và phát triển kinh tế đất nước.
Ông dẫn chứng thêm: “Hay như truyền hình, trước đây chỉ có truyền hình trong nước đến sau này ta cho rất nhiều kênh truyền hình nước ngoài phát tại Việt Nam, với hàng trăm kênh từ thời sự chính trị đến văn hóa, giải trí…Khi đó cũng mới chỉ có truyền hình analog, người dân muốn xem tivi cũng rất vất vả phải điều chỉnh cột thu sóng nhưng đến nay thì truyền hình số mặt đất, truyền hình Internet, truyền hình qua vệ tinh… đã thay đổi rất nhiều”.
Trong lĩnh vực thông tin điện tử, trước đây chỉ có trang tin của các báo rồi đến báo điện tử độc lập thì bây giờ có rất nhiều trang tin của các tổ chức, cá nhân họ cũng làm tin tức hàng ngày.
“Như vậy không chỉ các cơ quan, tổ chức làm thông tin điện tử nữa mà toàn dân đã tham gia ta hay gọi là báo chí công dân, cho nên theo nguyên Cục trưởng Cục Báo chí “quản lý thế nào, nâng cao trình độ dân trí thế nào để người dân có thể lựa chọn thông tin tốt nhất, hữu ích nhất là trách nhiệm của Bộ Thông tin và truyền thông”.
Từ những thực tiễn và phân tích, ông Lượng cho rằng đã đến lúc phải nghĩ đến một bộ luật về Thông tin, trong đó Báo chí chỉ là một phần.
Nếu như trước kia thông tin được hiểu như là báo chí (lực lượng chủ yếu đưa tin tức đến với người dân) nhưng ngày nay không chỉ báo chí mà cả mạng xã hội, các kênh tin tức khác.
Quản lý báo chí thời điểm nào cũng có “cái khó và cái dễ”, so với ngày nay, trước đây số lượng cơ quan báo chí ít hơn, chủ yếu chủ quản thuộc khối cơ quan Đảng, Nhà nước. Ngày nay vẫn hệ thống báo chí đó làm nòng cốt nhưng bên cạnh đó còn có các tổ chức chính trị, xã hội, tổ chức nghề nghiệp đề có báo, tạp chí.
Chính vì sự phát triển nhanh của mạng xã hội và các kênh thông tin nên hiện nay đã xuất hiện nhiều loại thông tin giống báo chí nhưng không phải báo chí. Ông Lượng phân tích, cả nước có hơn 20.000 nhà báo nhưng với smartphone thì toàn dân có thể tham gia vào hoạt động thông tin giống như báo chí. “Họ không phải cơ quan báo chí, họ đưa tin với tư cách cá nhân nên độ chính xác không cao. Đây như một kênh gợi ý cho báo chí để xác minh, chứng thực. Vì thế báo chí vẫn có vai trò dẫn dắt, định hướng thông tin trong xã hội”, ông đánh giá.
Với kinh nghiêm của người từng có 17 năm trong quản lý báo chí, nguyên Cục trưởng cho rằng, với các cơ quan báo chí và những người làm báo phải tuyệt đối tuân theo tôn chỉ, mục đích thì mới thành “tờ báo chuyên sâu” có ích cho người dân, xã hội. Thứ hai báo chí cần phản ánh đời sống xã hội khách quan, hiện nay có thể do “chạy theo mạng xã hội, chạy theo view” một số cơ quan báo chí đã quá sa đà vào những vụ việc tiêu cực dẫn đến việc người dân chỉ thấy cuộc sống toàn “những điều bi quan”, nhưng thực tế không phải như vậy.
“Cho nên phải cân bằng, báo chí tiếp tục đẩy mạnh cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, trung thực, minh bạch, phản ánh, tìm ra những khó khăn, vướng mắc, giải pháp cho những vấn đề thực tiễn. Phát hiện, biểu dương những nhân tố mới, người tốt, việc tốt, "lấy tích cực đẩy lùi tiêu cực" để nhân dân có niềm tin vào các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước”, ông bày tỏ.
Còn đối với các cơ quan quản lý báo chí, nguyên Cục trưởng nhấn mạnh đã “quá vất vả” trong quản lý thông tin báo chí. “Tôi cho rằng phải làm rành mạch từng đơn vị phụ trách, quản lý, thực hiện nhiệm vụ gì. Rõ ràng quản lý không phải chỉ cần con người mà còn phải có phương tiện, kỹ thuật. Nếu không có phương tiện, công cụ chuyên nghiệp thì không quản lý, khó khăn hơn nhiều, nhất là trong thời đại 4.0”, ông Lượng nhấn mạnh.
Phẩm chất cách mạng là điểm riêng biệt của báo chí Việt Nam
Lớn hơn ý nghĩa thông tin thuần tuý, những tác phẩm của báo chí Việt Nam được làm ra luôn vì lý tưởng phụng sự Tổ quốc, phụng vụ nhân dân.">15 năm Cục Báo chí: Từ những băn khoăn đến hoàn thiện phục vụ đất nước, nhân dân
">Mô hình máy bay trực thăng chạy bằng sức người (Ảnh: Youtube) Máy bay trực thăng chạy theo kiểu đạp xe
- Đấu trílên sóng tối nay 11/8, Vũ (Thanh Sơn) và Lam (Lương Thu Trang) cuối cùng đã có kỳ nghỉ bên nhau. Tuy nhiên vừa check in phòng khách sạn với người yêu, Vũ đột ngột rời về phòng của mình sau khi nhận định "an ninh tốt" khiến Lam khó hiểu.
Trong khi đó đã có đủ căn cứ khởi tố vụ án, khởi tố bị can với Trần Năm - Giám đốc CDC Hải Giang. Tuy nhiên ông này tự khai báo bị Covid-19 cách đó 2 ngày và chủ động tự cách ly. Nhận định đây là cách kéo dài thời gian để tìm cách chạy tội, Đại tá Giang (NSND Trung Anh) ra lệnh "vẫn bắt" Trần Năm.
Nguy cơ bị lộ. bà Bằng Vụ trưởng (Nguyệt Hằng) gọi em gái đến phòng làm việc rồi khóa trái cửa, đưa cho Bình (Tít Liên) 2 túi tiền trị giá 500 nghìn USD nhờ mang về nhà cất giúp.
Trần Năm và bà Bằng sẽ bị bắt? Lam có giữ Vũ ở lại với mình? Chi tiết tập 18 Đấu trílên sóng VTV1 tối thứ 5 ngày 11/8.
">Đấu trí tập 18 Lam ngỡ ngàng vì Vũ từ chối ở cùng phòng khách sạn