您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Little Women bị xoá khỏi Netflix Việt Nam sau khi bị lên án xuyên tạc lịch sử
NEWS2025-02-24 22:37:02【Bóng đá】3人已围观
简介3 ngày sau khi nhận thông báo từ Cục Phát thanh,ịxoákhỏiNetflixViệtNamsaubảng xếp hạng liguebảng xếp hạng ligue、、

3 ngày sau khi nhận thông báo từ Cục Phát thanh,ịxoákhỏiNetflixViệtNamsaukhibịlênánxuyêntạclịchsửbảng xếp hạng ligue Truyền hình và Thông tin điện tử - Bộ Thông tin và truyền thông, yêu cầu gỡ phim Little Women (Ba chị em)khỏi kho ứng dụng tại Việt Nam vì có nội dung xuyên tạc lịch sử Việt Nam, Netflix đã xoá toàn bộ nội dung này vào ngày 6/10.
Chiều cùng ngày, người phát ngôn của Netflix thông tin đến truyền thông Việt Nam: "Căn cứ theo văn bản yêu cầu của Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông) tại Việt Nam, chúng tôi đã gỡ phim Little Women (Ba chị em)khỏi Netflix ở Việt Nam".
VietNamNet đã tiến hành kiểm tra và không còn tìm thấy bộ phim này trên ứng dụng Netflix tại Việt Nam ngay sau thông báo từ Netflix. Trước đó, Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử đưa ra hạn chót để Netflix gỡ bộ phim này là ngày 5/10. Tuy nhiên Netflix xin gia hạn thêm 1-2 ngày xử lý theo quy trình nội bộ.
Đến chiều tối ngày 5/10, người dùng tại Việt Nam vẫn có thể xem Little Women (Ba chị em)trên ứng dụng Netflix nhưng tại thời điểm chiều 6/10 thì phim không còn tồn tại.
Little Women (Ba chị em) dù là bộ phim rất được khán giả quan tâm nhưng gặp phản ứng dữ dội từ phía người dùng Việt Nam với những nội dung sai lệch về lịch sử, con người Việt Nam được các nhân vật đề cập trong tập 3 và tập 8.
Tuy thời lượng ngắn nhưng những nội dung này đã vi phạm các hành vi bị nghiêm cấm quy định tại khoản 4, điều 9 Luật báo chí về xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, xúc phạm dân tộc và vi phạm những hành vi bị cấm trong hoạt động điện ảnh quy định tại khoản 4, điều 11 Luật điện ảnh với nội dung tương tự điều khoản trên ở Luật báo chí.
很赞哦!(11)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
- Học sinh Việt Đức bật khóc trong vòng tay thầy cô ngày chia tay
- Đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp tỉnh Trà Vinh
- Phụ nữ Yên Bái tham gia chuyển đổi số
- Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút
- Sao việt 7/4: NSND Công Lý rạng rỡ bên vợ trẻ
- Hé lộ chiếc váy Nhã Phương mặc trong ngày cưới Trường Giang
- Trường Hoa Sen phản pháo quyết định của TP.HCM
- Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
- Đề thi trắc nghiệm môn Lịch sử ở Nhật Bản được thiết kế như thế nào?
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2
- Theo Bộ GD-ĐT, hiện tiếng Nga đang được dạy tại 13 trường thuộc 10 tỉnh, thành phố còn tiếng Trung được dạy 46 trường thuộc 9 tỉnh thành phố.
Báo cáo về một số vấn đề giáo dục mà Chính phủ vừa trình lên Quốc hội ngày 18/10 mới đây cho biết, hiện tại, tiếng Nga đang được dạy tại 10 tỉnh thành phố, gồm: Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hòa Bình, Thái Nguyên, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An.
Tình hình dạy tiếng Nga, tiếng Trung, tiếng Nhật tại Việt Nam (bấm vào hình để xem kích thước lớn) Có 1 trường trung học cơ sở và 12 trường trung học phổ thông đang dạy tiếng Nga. Học sinh chọn học tiếng Nga là ngoại ngữ 1 với số lượng khoảng 1.200 học sinh.
Với tiếng Trung Quốc, hiện được dạy tại 9 tỉnh (Hà Nội, Hà Giang, Lào Cai, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hòa Bình, Thái Nguyên, Cần Thơ, TP. Hồ Chí Minh), tại 28 trường trung học cơ sở và 18 trường trung học phổ thông với khoảng 12.000 học sinh, chủ yếu là học sinh chọn làm ngoại ngữ 1.
Báo cáo cũng cho biết, Tiếng Nga và tiếng Trung Quốc đã và đang được giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc dân từ nhiều năm nay (hệ 7 năm).
Mới đây, Bộ GD-ĐT có kế hoạch xây dựng chương trình tiếng Nga và tiếng Trung Quốc hệ 10 năm (từ lớp 3 đến lớp 12).
"Việc xây dựng chương trình này nhằm đảm bảo triển khai khi nhà trường có đủ điều kiện và có nguyện vọng dạy tiếng Nga, tiếng Trung Quốc từ lớp 3 (đây là yêu cầu không bắt buộc, tùy thuộc vào điều kiện dạy học của địa phương và nhu cầu của học sinh)" - báo cáo cho hay.
Báo cáo của Chính phủ cũng cho biết, hiện nay, tiếng Anh được lựa chọn là ngoại ngữ chủ yếu, được dạy ở tất cả các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và khoảng 60% trường tiểu học trên cả nước hiện nay.
Tỷ lệ học sinh lựa chọn tiếng Anh là ngoại ngữ 1 chiếm hơn 99% trên tổng số học sinh học ngoại ngữ.
Tình hình dạy tiếng Anh, Pháp, Đức tại Việt Nam (bấm vào hình để xem kích thước lớn) Việc dạy học các môn tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc, tiếng Nhật ở các vùng miền, các trường chuyên biệt được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.
Hiện tại, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc, tiếng Nhật đã và đang được dạy ở một số vùng miền, trường chuyên trên toàn quốc ở cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông.
Riêng tiếng Pháp được dạy ở một số trường tiểu học và tiếng Nhật bắt đầu được dạy thí điểm từ lớp 3 từ năm học 2016 - 2017.
Từ năm 2014, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu xây dựng phương án đưa tiếng Anh vào dạy từ lớp 1 với nội dung học phù hợp lứa tuổi, phù hợp điều kiện của từng địa phương, vùng miền.
Lê Văn
">Tiếng Nga, tiếng Trung đang được dạy ở Việt Nam như thế nào
Lê Huỳnh Bảo Ngọc vừa ra mắt MV Ghét của nào... do nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung sáng tác dịp sinh nhật thứ 14. Ca khúc teen pop có giai điệu vui tươi, tiết tấu nhanh, lời bài hát bật lên những trò nghịch ngợm của độ tuổi teen, đôi khi để ý nhau nhưng không dám thổ lộ mà lại bày trò chọc phá nhau.
Heri đanh đá nhất "Gia đình là số 1" bản Việt hiện nay.
Cô bé đã tự viết kịch bản cho MV của mình trong 1 ngày. "Tuổi 14, em nghĩ sao thì viết kịch bản ra như vậy. Trong chuyến đi chơi của nhóm bạn lại có một chuyện tình nho nhỏ thuở đầu đời rất đáng yêu. Em nghĩ mình tự viết sẽ dễ thương và gần gũi đúng độ tuổi của mình. Các cô chú viết kịch bản có thể hay và sâu sắc hơn nhưng tụi em lại rất đơn thuần", Bảo Ngọc nói.
Trích đoạn MV 'Ghét của nào...'
Bối cảnh MV Ghét của nào... quay tại các khu vui chơi ở Đà Lạt trong 2 ngày. Dàn diễn viên đóng MV thay đổi liên tục vào phút chót vì dịch bệnh. Cậu bé ban đầu được mời đóng bị tai nạn ngay trước giờ khởi hành nên phải tìm diễn viên thay thế.
Các diễn viên vị thành niên lần đầu gặp nhau mau chóng kết thân, vừa diễn vừa chơi trước máy quay. Các bạn trẻ không ngại dậy từ 3h30' sáng, diễn xuất dưới trời mưa, thời tiết lạnh và gió mạnh ở đồi chè Cầu Đất.
Lê Huỳnh Bảo Ngọc tại sự kiện. Bảo Ngọc vừa hát, vừa rap và nhảy vì cho rằng sẽ được mọi người thích hơn. Sắp tới, em sẽ thử sức dân ca, nhạc teen,... Ca sĩ 14 tuổi sợ bị khán giả chán nếu một màu.
"Từ nhỏ, em đã rất mê hát và nhảy. Hiện tại, em thấy mình đã đến rất gần với ước mơ lúc nhỏ. Trong tương lai, em mong mình sẽ trở thành một nghệ sĩ đa năng, có thể tham gia nhiều lĩnh vực nghệ thuật", Bảo Ngọc nói.
Lê Huỳnh Bảo Ngọc sinh năm 2008, từng nổi bật tại chương trình Đồ Rê Mítrước khi đoạt giải á quân Gương mặt thân quen nhímùa 2015. Em gây ấn tượng với vai Heri đanh đá trong Gia đình là số 1bản Việt. Tuổi 14, Bảo Ngọc nổi tiếng trong cộng đồng gen Z. Kênh YouTube của cô bé có gần 1 triệu người theo dõi. Bảo Ngọc được khán giả ưu ái gọi là "Hoa hậu nhí" hoặc "Hoa khôi nhí Tây Đô".
Ngoài đóng phim và ca hát, Bảo Ngọc còn làm MC và sáng tạo nội dung trên các nền tảng mạng xã hội.
Gia Bảo
Á quân 'Gương mặt thân quen nhí' Bảo Ngọc xinh đẹp, cá tính tuổi 12
Bé Bảo Ngọc ngày càng trưởng thành, vẻ đằm thắm xen lẫn nét cá tính được nhiều khán giả dành thiện cảm.
">Lê Huỳnh Bảo Ngọc lớn phổng phao khó nhận ra
- Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết, năm 2017, tất cả các trường ĐH trên cả nước sẽ xét tuyển chung trên cơ sở dữ liệu do Bộ quản lý.
Cả nước là một "nhóm" lớn
Theo Thứ trưởng Ga, với cơ sở dữ liệu của kỳ thi THPT năm 2016 là đủ để tất cả các trường trên cả nước xét tuyển chung. Tuy nhiên, năm ngoái, các trường vẫn muốn xét tuyển riêng.
Việc tổ chức xét tuyển riêng như năm 2016 dẫn đến lượng thí sinh ảo lớn, các trường khó khăn trong việc lọc ảo. Bên cạnh đó, cũng xảy ra tình trạng bất công cho thí sinh.
Chẳng hạn có thí sinh không đậu nguyện vọng 1 nhưng sau đó, các trường hạ điểm chuẩn để xét tuyển bổ sung thì những em đó mặc dù đủ điểm trúng tuyển nhưng lại không còn cơ hội vào học trường mình yêu thích.
Năm nay, với việc tổ chức xét tuyển chung trong cả nước thì những hạn chế bất cập nói trên sẽ được xử lý. Các trường sẽ không còn thí sinh ảo, đồng thời công bằng hơn với thí sinh. Thí sinh nào điểm cao sẽ đậu vào nguyện vọng cao hơn, không có chuyện điểm cao thì lại trượt còn người điểm thấp hơn lại đậu như năm 2016 nữa.
Thí sinh được đăng ký nhiều nguyện vọng
Cũng theo Thứ trưởng Bùi Văn Ga, với phương án tuyển sinh chung trong cả nước, năm nay, các thí sinh sẽ được đăng ký nhiều nguyện vọng, nhiều trường chứ không chỉ 2 trường với 4 nguyện vọng như năm ngoái.
Tuy nhiên, với phương án xét tuyển chung, các thí sinh buộc phải lựa chọn từ khi đăng ký nguyện vọng. Theo đó, thí sinh phải sắp xếp nguyện vọng của mình từ cao xuống thấp theo thứ tự ưu tiên.
Năm 2017, tất cả các trường ĐH trong cả nước sẽ tổ chức xét tuyển chung. Ảnh: Lê Văn. Thí sinh đủ điểm chỉ có thể trúng tuyển duy nhất vào nguyện vọng cao nhất mà mình đăng ký. Không còn hiện tượng thí sinh có thể trúng tuyển cùng lúc vào 2 nguyện vọng như năm 2016.
Theo phương án này, năm nay, thí sinh vẫn phải nộp giấy chứng nhận kết quả thi cho trường để xác nhận nhập học. Các trường sẽ căn cứ trên kết quả xác nhận nhập học để tiếp tục xét tuyển các đợt bổ sung.
Các thí sinh không lựa chọn nguyện vọng (trường) mà mình trúng tuyển trong đợt đầu có thể không nộp giấy chứng nhận kết quả thi và chờ các đợt xét tuyển bổ sung.
Các trường sẽ được lợi
Theo Thứ trưởng Bùi Văn Ga, với phương án xét tuyển chung trong cả nước, tất cả các trường ĐH đều sẽ tham gia, kể cả các trường khối quân đội công an. Do đó, việc tổ chức xét tuyển theo nhóm như nhóm GX năm ngoái cũng sẽ không còn nữa.
Đồng thời, các trường cũng sẽ tham gia cùng Bộ để điều chỉnh trong khâu chạy phần mềm dữ liệu để chọn ra số lượng thí sinh trúng tuyển của năm nay.
Theo đó, sau khi chạy cơ sở dữ liệu, Bộ sẽ cung cấp kết quả để các trường tham khảo. Sau khi các trường điều chỉnh, đưa ra các tiêu chí, điều kiện thêm, Bộ sẽ tiếp tục chạy cơ sở dữ liệu một lần nữa để đưa ra kết quả cuối cùng.
Theo Thứ trưởng Bùi Văn Ga, vừa qua, Bộ GD-ĐT cũng đã tiến hành họp với một số trường ĐH đưa ra phương án để thảo luận với các trường để làm sao vừa có thể xét tuyển chung mà các trường vẫn có thể tự chủ trong xét tuyển được.
Theo đó, phương án xét tuyển chung các trường sẽ có lợi hơn khi không còn thí sinh ảo đồng thời cũng không ảnh hưởng gì tới chỉ tiêu tuyển sinh của các trường. Trong khi đó, khi đã xét tuyển chung trong cả nước, các trường không tham gia cũng sẽ không tuyển sinh được.
Thứ trưởng Ga cũng cho biết, hiện tại, Bộ GD-ĐT đang hoàn thiện quy chế thi, xét tốt nghiệp THPT và quy chế tuyển sinh ĐH năm 2017.
Dự kiến, dự thảo của các quy chế này sẽ được công bố trong tuần tới.
Lê Văn
">Tuyển sinh ĐH 2017: Tất cả các trường ĐH sẽ xét tuyển chung
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
Tin sao Việt ngày 6/6: "Gọi em là đồ 3 phải, phải thương, phải nhớ, phải chiều", Huyền Lizzie "thả thính". Quỳnh Nga diện đầm cut-out khoe dáng thon thả. Nữ diễn viên đang sở hữu vòng eo 55 nhiều cô gái ước ao. Quỳnh Kool diện váy 2 dây xẻ ngực sâu quyến rũ. Diễn viên Lã Thanh Huyền diện bikini khoe vòng 1 quyến rũ. "Người có giận thì giận trong giây lát, nhưng yêu thương thì suốt cả cuộc đời", diễn viên Cao Thái Hà chia sẻ. Minh Hương 'Vàng Anh' xinh xắn trong hậu trường chuẩn bị lên sóng. Diễn viên Minh Thu dịu dàng khác hẳn trên phim "Nơi giấc mơ tìm về". Diễn viên Nguyệt Hằng vui vẻ đi chơi cùng ông xã và các con. MC Xuân Anh thời tiết VTV tự động viên bản thân chăm chỉ, nỗ lực và không bỏ cuộc. Diễn viên Anh Thơ đăng ảnh hậu trường vui vẻ cùng NSƯT Hoàng Hải khi mối quan hệ của cả hai trên phim đang cao trào. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
'Bà mẹ 4 con' Nguyệt Hằng trẻ trung, Angela Phương Trinh sexy áo yếmAngela Phương Trinh khiến khán giả bất ngờ với hình ảnh dịu dàng, nữ tính đầu tuần.">
Sao Việt 6/6: Huyền Lizzie quyến rũ trước biển, Quỳnh Nga khoe eo con kiến
Ngày 29/6, Cơ sở dữ liệu Web of Science đã công bố chỉ số ảnh hưởng năm 2020 cho kết quả năm 2019. Theo đó, Tạp chí khoa học Vật liệu và Linh kiện tiên tiến (JSAMD) của ĐH Quốc gia Hà Nội đạt được chỉ số ảnh hưởng IF = 3,783.
Như vậy, đây là lần đầu tiên một tạp chí khoa học của Việt Nam được lọt vào danh sách 25% tạp chí khoa học uy tín nhất thế giới lĩnh vực khoa học vật liệu.
Lần đầu tiên một tạp chí khoa học của Việt Nam lọt vào top 25% tạp chí uy tín
Theo GS. TS Nguyễn Hữu Đức - người sáng lập JSAMD, tính đến đầu tháng 6/2020, theo xếp hạng của Scimago 2020 thì JSAMD tiếp tục duy trì nhóm Q1 với 3 nhóm lĩnh vực.
Cụ thể, lĩnh vực Khoa học Vật liệu lọt trong top 18%; Vật liệu từ, điện và quang trong top 15%; Vật liệu composite trong top 19%. Riêng lĩnh vực Vật liệu sinh học còn ở nhóm Q2, trong top 38%.
Trước đó, vào cuối tháng 12 năm ngoái, JSAMD cũng được xét chọn để chính thức có mặt trong danh mục chỉ số trích dẫn khoa học SCIE. Cho đến nay, đây là tạp chí khoa học đầu tiên và duy nhất của Việt Nam được lọt vào danh mục SCIE uy tín.
JSAMD tập trung công bố các công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực vật liệu và linh kiện tiên tiến bao gồm: vật liệu sinh học, vật liệu xanh, vật liệu năng lượng, siêu vật liệu biến hóa, vật liệu nano và composite, các vật liệu thông minh, vật liệu từ, vật liệu điện môi, vật liệu bán dẫn, vật liệu siêu dẫn, linh kiện và ứng dụng...
"Đây là lĩnh vực thế mạnh và ưu tiên của ĐH Quốc gia Hà Nội nói riêng và của Việt Nam nói chung", GS.TS Nguyễn Hữu Đức đánh giá.
JSAMD xuất bản 4 kỳ/năm, mỗi kỳ dày khoảng 120 trang với Hội đồng biên tập gồm 31 nhà khoa học uy tín, trong đó có 23 nhà khoa học nước ngoài. JSAMD ra số đầu tiên vào tháng 3/2016 và đã được đưa vào hệ thống danh mục Web of Science và Scopus. Tạp chí được phát hành trên hệ thống Science Direct của Nhà xuất bản Elsevier.
Liên quan đến hoạt động khoa học công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học, theo số liệu của Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường (Bộ GD-ĐT), các trường đại học Việt Nam đang đóng góp tới 85% số công bố quốc tế của cả nước với 6.549 trong tổng số 7.705 bài (công bố ISI năm 2019).
GS Nguyễn Hữu Đức cho rằng chúng ta không chỉ quan tâm đến việc xuất bản các phát minh, sáng chế khoa học và công nghệ mà việc công bố các kết quả nghiên cứu về văn hóa, lịch sử, chủ quyền biển đảo của Việt Nam cũng vô cùng cần thiết. Việt Nam phải có diễn đàn và các ấn phẩm khoa học có tầm ảnh hưởng rộng lớn và chủ động trong lĩnh vực này.
- Chỉ số IF là một số đo phản ánh số lượng trích dẫn trung bình theo năm của các bài báo khoa học được xuất bản gần đây trên tạp chí đó, dựa vào các thống kê của các tạp chí nằm trong danh mục Journal Citation Reports (Báo cáo Trích dẫn Journal - JCR). Đây có thể coi là một chỉ số quan trọng mà các nhà khoa học chấp nhận nó để đánh giá uy tín của một tạp chí.
Hiện nay, có khoảng trên 12.800 tạp chí được nằm trong danh sách của danh sách JCR và có chỉ số IF.
- SCIE là cơ sở dữ liệu bao gồm hơn 9.200 tạp chí khoa học và công nghệ uy tín hàng đầu thế giới với 178 chuyên ngành, hơn 53 triệu bài báo và gần 2 tỉ tài liệu tham khảo có từ năm 1900 đến nay. Hiện nay Thomson Reuters là chủ sở hữu của danh mục này.
- SCImago là tổ chức xếp hạng các cơ sở nghiên cứu khoa học của Tây Ban Nha. SIR (bảng xếp hạng nghiên cứu khoa học) do SCImago phát triển là một hệ thống xếp hạng năng lực nghiên cứu khoa học của các trường đại học hoặc các cơ quan có chức năng nghiên cứu trên toàn thế giới, với chủ đích cung cấp các chỉ số đo lường thông tin thư mục liên quan đến số lượng và chất lượng các ấn bản khoa học của mỗi đơn vị được công bố và thống kê trong cơ sở dữ liệu Scopus.
Thúy Nga
Tạp chí khoa học duy nhất của Việt Nam có mặt trong danh mục SCIE
- Tạp chí Vật liệu và Linh kiện Tiên tiến của ĐH Quốc gia Hà Nội hợp tác với Nhà Xuất bản Elsevier (Hà Lan) đã được xét chọn để chính thức có mặt trong danh mục chỉ số trích dẫn khoa học SCIE.
">Tạp chí Việt Nam đầu tiên có chỉ số ảnh hưởng lọt top 25% thế giới lĩnh vực
- Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT nhiệm kỳ 3 đã bổ nhiệm ông Nguyễn Khắc Thành, Phó TGĐ Tập đoàn FPT làm Hiệu trưởng Trường ĐH FPT.
Thông tin này được công bố tại Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập Trường ĐH FPT hôm nay, 25/11.
Ông Nguyễn Khắc Thành, Phó TGĐ Tập đoàn FPT được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường ĐH FPT. Đầu tháng 11 vừa qua, Sở GD-ĐT Hà Nội đã thông qua quyết định công nhận Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT nhiệm kỳ 3 (2016-2021).
Hội đồng quản trị mới đã họp và tái bổ nhiệm ông Lê Trường Tùng giữ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị nhiệm kỳ 3.
Đồng thời, Hội đồng quản trị cũng đã bổ nhiệm ông Nguyễn Khắc Thành làm Hiệu trưởng Trường ĐH FPT.
Trong nhiệm kỳ trước, TS Đàm Quang Minh là người giữ chức vụ này tại Trường ĐH FPT.
Ông Nguyễn Khắc Thành sinh năm 1964, ốt nghiệp cử nhân Toán tại ĐH Tổng hợp quốc gia Matxcơva (MGU) năm 1987 và hoàn thành luận án Phó Tiến sỹ Toán Lý của trường này năm 1990. Hiện tại ông Thành đang là Phó Tổng giám đốc FPT.
Cũng trong dịp này, FPT đã ra mắt Tổ chức Giáo dục FPT với những định hướng chiến lược phát triển trong giai đoạn tiếp theo.
Theo đó, Tổ chức Giáo dục FPT sẽ là một hệ thống các trường thuộc các khối đào tạo khác nhau từ cấp tủng học phổ thông, cao đẳng thực hành, đại học và sau đại học, các khối liên kết và trao đổi sinh viên quốc tế.
Lê Văn
">Ông Nguyễn Khắc Thành làm Hiệu trưởng ĐH FPT