您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Vác thêm cái bầu thì chỉ có nước đi ăn mày…
NEWS2025-01-18 14:52:07【Công nghệ】2人已围观
简介Thoạt đầu tôi cũng chỉ nghĩ dùng cái bầu để trả thù An,ácthêmcáibầuthìchỉcónướcđiănmàlịch thi đấu vòlịch thi đấu vòng loại eurolịch thi đấu vòng loại euro、、
Thoạt đầu tôi cũng chỉ nghĩ dùng cái bầu để trả thù An,ácthêmcáibầuthìchỉcónướcđiănmàlịch thi đấu vòng loại euro thế nhưng khi cái mầm sống ấy ngày càng lớn dần trong bụng, tôi lại thấy có một sợi dây thiêng liêng đang cột chặt đời mình. Tôi chần chừ, mặc cho An hối thúc phải phá bỏ, mặc cho vợ anh ta ngày càng lồng lộn với những cơn ghen…
Tôi nói với An: “Lẽ ra anh phải vui mừng mới đúng vì em đã làm được điều mà vợ anh bấy lâu nay tốn kém biết bao nhiêu tiền vẫn không làm được. Em sẽ giữ đứa bé, dù trai hay gái thì nó cũng là thừa tự của dòng họ nhà anh”. An đỏ mặt: “Nhưng ban đầu em đã hứa với anh là giữa chúng ta chỉ đơn thuần là quan hệ mua- bán sòng phẳng. Anh đã cho em mọi thứ mà em đòi hỏi, thế mà bây giờ lại để có thai là sao?”. Tôi vênh mặt: “Em thích thế. Đứa con này sẽ cho em một danh phận và em sẽ đàng hoàng bước vào nhà anh, chỉ vào mặt vợ anh và nói rằng bà ấy là đồ không biết đẻ, là cây độc nên không trái…”.
Tôi thấy mặt An chuyển từ đỏ sang trắng bệch rồi tái xanh. Anh ta vung tay lên nhưng sau đó lại buông thõng: “Đúng là đồ đàn bà thối tha…”. Tôi vẫn không nao núng: “Vậy mà bao nhiêu năm nay anh đã ôm cái đứa thối tha đó mà ngủ, đã có lúc phải van xin để được hôn cái bàn chân của nó. Hừ, đúng là đàn ông bạc bẽo…”.
Công bằng mà nói, lúc đầu tôi đã yêu An rất thật lòng. Và dù anh ta thẳng thắn từ chối với lý do đã có vợ nhưng tôi vẫn tấn công. Tất nhiên là khi một người phụ nữ đã quyết đấu thì chẳng có người đàn ông nào không gục ngã dù đó là đại gia.
Đêm đầu tiên chúng tôi hoan lạc bên nhau, tôi đã nói với An: “Em sẽ không làm gì ảnh hưởng đến gia đình anh. Em biết thân phận mình chỉ là con kiến, ngọn cỏ nên không dám đòi hỏi gì đâu…”. Chính sự nhún nhường ấy đã khiến An mềm lòng. Càng ngày anh ta càng mê mẩn tôi.
Thế nhưng khi vợ An phát hiện thì anh lại quay ngoắt 180 độ. Anh bảo tôi buông tha để anh về với bà vợ tuy già nhưng giàu có của anh. Tôi cũng bằng lòng với những điều kiện nằm trong khả năng của An. Vậy mà chỉ được một thời gian ngắn, An lại mò tới năn nỉ, ỉ ôi. Có lẽ bà vợ già không thể nào đáp ứng được đòi hỏi đang sôi sùng sục trong lòng người đàn ông mới ngoài bốn mươi căng tràn nhựa sống.
Lần này tôi tỉnh táo hơn. Tôi không để tình cảm lấn át lý trí. Và tôi đã tính toán kỹ đường đi nước bước. Ván cờ của tôi là cố gắng nhịn nhục một thời gian, thừa lúc An lơ đễnh không phòng ngự, tôi sẽ để cho dính bầu. Khi đó tôi sẽ quậy cho bà vợ già của anh dở sống, dở chết vì cái tội bà ta đã dám đánh ghen, dám chửi mắng tôi, gọi tôi là con đĩ trước mặt bà con lối xóm...
Mọi tính toán của tôi đã vào quỹ đạo. An hứa cho tôi 1 tỉ đồng nếu tôi bỏ cái thai. Tất nhiên là tôi đồng ý bởi thật sự tôi đâu có tha thiết gì với chuyện có một giọt máu lạc loài trong cơ thể mình?
Thế nhưng hôm đến Bệnh viện Từ Dũ, tôi vô tình đi lạc qua chỗ điều trị hiếm muộn. Tôi đã gặp rất nhiều người đến đó với mong ước cháy bỏng là có được một đứa con. Tôi bỗng giật mình. Có con khó như vậy sao? Người ta đã phải tốn kém tiền bạc, công sức, thời gian mà xác suất thành công cũng không phải là cao lắm; còn tôi, không cầu khẩn, không tốn kém, vậy mà tôi vẫn có được một báu vật, vậy thì hà cớ gì tôi lại bỏ nó đi?
Nghĩ vậy rồi tôi ra về. Nhưng mấy hôm sau tôi lại đến vì nếu không bỏ cái thai thì tôi sẽ không có 1 tỉ đồng. Tôi đang rất cần số tiền ấy để trả nợ thay cho thằng em út đang lún vào nợ nần vì bài bạc, cá độ bóng đá. Nếu không có đơn thuốc của bệnh viện thì tôi sẽ không nhận được tiền. Tôi chép miệng, thôi vậy…
Tôi làm xong mọi thủ tục và ngồi chờ. Cái thai đã được 12 tuần. Chắc nó cũng đã ra hình hài một con người. Thôi kệ, đó chẳng phải là thứ tôi cần… Nhưng đúng lúc đó, có điện thoại của An. Anh báo tin: “Vợ anh nộp đơn ly hôn rồi. Bây giờ sẽ không có tiền bạc gì nữa đâu”.
Tôi vốn biết gia sản của An là của nhà vợ nên bao nhiêu năm qua anh mới phải nhún nhường như vậy. Bây giờ vợ anh đòi ly hôn, chắc chắn chị ta sẽ không dễ dàng xì tiền ra để An cho tôi. “Rồi bây giờ anh tính sao?”- tôi run rẩy. “Anh cũng không biết tính sao. Giờ thân anh còn lo không nổi, làm sao mà tính cho em?”- giọng An hụt hửi.
Tôi giận dữ tắt điện thoại rồi lơ đễnh nhìn xuống bụng mình. Giờ tôi cũng không biết là bỏ hay giữ vì cũng như An, thân tôi còn lo chưa xong, vác thêm cái bầu thì chỉ có nước đi ăn mày. Mẹ tôi ở quê không biết chuyện này. Bao nhiêu năm qua bà vẫn tự hào “con Liên học cao hiểu rộng, làm việc cho nước ngoài lương cao lắm”; còn thằng em tôi thì đang trốn chui, trốn nhủi vì bị bọn cho vay nặng lãi dọa xử nếu đến hạn mà không trả tiền.
Tôi không biết phải làm gì để thoát khỏi cái mớ bùi nhùi mà mình lỡ vướng vào. Sao ông trời cay nghiệt vậy, đã cho tôi một nhan sắc, trí tuệ, sao không cho tôi vào một gia đình giàu sang mà lại cho tôi làm con của một bà mẹ quê nghèo khó để giờ này tôi sống dở, chết dở vì cái số kiếp đen đủi của mình…
Giữ hay bỏ, bỏ hay giữ… Trong khi tôi còn chưa thể trả lời câu hỏi này thì cái mầm sống ấy cứ lớn dần lên từng ngày…
Thùy Liên
(Theo NLĐ)很赞哦!(5)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- Nam sinh lớp 11 tiêm 2 mũi vắc xin Covid
- Vì sao triệu chứng của người nhiễm Omicron giống cảm thông thường
- Việt Nam có hơn 51 triệu thuê bao 3G và 4G
- Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- Các hãng xe điện đua nhau sáng tạo âm thanh nhận diện
- Bắt rắn độc hổ mang chúa đang nuốt đồng loại trong nhà kho
- Thanh niên đầu trần lái xe tay ga lộn nhào lên nóc ô tô
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
- TP.HCM sắp xếp lại các bệnh viện dã chiến, giúp nhân viên y tế phục hồi sức khỏe
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công
Việt Nam đã có gần 77 triệu thuê bao Internet băng rộng
Các phương thức thanh toán hiện đại đang ngày càng phổ biến và được người tiêu dùng hưởng ứng. Ảnh: Linh Đan Nhiều công ty fintech (công nghệ tài chính) và ngân hàng đã đưa ra các chính sách ưu đãi như giảm giá sản phẩm, giảm giá cước sử dụng dịch vụ vận tải… khi thanh toán qua thẻ hay ví điện tử. Mặt khác, thanh toán phi tiền mặt thông qua ứng dụng cũng là cách đảm bảo quá trình giao dịch an toàn hơn, tốc độ thanh toán nhanh, xác thực dễ dàng và linh hoạt. Trên thực tế, việc rút tiền theo cách truyền thống tại các cây ATM rất dễ có nguy cơ cho tội phạm thẻ sao chép mật khẩu, số tài khoản hay bị cướp tài sản.
Trên thực tế khi ứng dụng thanh toán trực tuyến lên ngôi, thay thế phương thức thanh toán truyền thống buộc các ngân hàng phải thay đổi. Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TPBank) đã triển khai nhiều sản phẩm, dịch vụ ngân hàng số nổi bật như mở tài khoản trên ứng dụng, giao dịch bằng sinh trắc học mà không cần giấy tờ hay thẻ ngân hàng… Lượng khách hàng của TPBank tăng từ 3 triệu người năm 2019 lên 5 triệu người năm 2021, trong đó 50% khách hàng thường xuyên giao dịch trên các kênh điện tử.
Đại diện Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) cho hay, quy mô giao dịch qua các nền tảng số của Vietcombank trong quý I/2022 tăng trưởng 62,5% về số lượng và gần 30% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021, tương ứng khoảng 1,5 triệu giao dịch trực tuyến/ngày. Phương thức thanh toán bằng mã QR tăng hơn 2 lần. Đối với giao dịch thẻ nội địa, doanh số rút tiền mặt giảm đồng thời doanh số thanh toán thẻ tăng 25%, tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ trực tuyến đạt 36%...
Thống kê cho thấy, Việt Nam mới có khoảng 6,5 triệu thẻ tín dụng so với dân số gần 100 triệu người. Doanh số sử dụng thẻ tín dụng chỉ đạt xấp xỉ 220.000 tỷ đồng nên tiềm năng còn rất lớn. Vì vậy, quy trình phát hành thẻ tín dụng đang được các ngân hàng thay đổi theo hướng số hóa và cấp hạn mức trước cho khách hàng sử dụng thường xuyên các dịch vụ.
Sự quan tâm định hướng của Chính phủ và hưởng ứng của cộng đồng người tiêu dùng, sự phát triển bùng nổ của khoa học công nghệ và phổ biến của thiết bị di động thông minh đã tạo nền tảng cho việc phát triển phương thức thanh toán không dùng tiền mặt.
Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025, mục tiêu đến năm 2025 đặt mục tiêu: Tốc độ tăng trưởng bình quân về số lượng, giá trị giao dịch không dùng tiền mặt 20-25%/năm; đến cuối năm 2025, 80% người từ 15 tuổi trở lên có tài khoản ngân hàng, giá trị thanh toán không dùng tiền mặt gấp 25 lần; tổng sản phẩm nội địa (GDP), thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mại điện tử đạt 50%...
Muốn đạt được những mục tiêu trên, Ngân hàng Nhà nước sẽ triển khai nhiều giải pháp như: hoàn thiện hành lang pháp lý và cơ chế chính sách liên quan; nâng cấp hạ tầng thanh toán hiện đại, hoạt động an toàn và hiệu quả; khuyến khích hợp tác giữa ngân hàng với tổ chức công nghệ tài chính; phát triển đa dạng các sản phẩm, dịch vụ thanh toán trên nền tảng số hóa…
">Làm quen với lối sống không tiền mặt
- Là một địa phương mới nổi trong hoạt động đầu tư và lĩnh vực du lịch, Quảng Bình đang đặt mục tiêu thu hút nguồn vốn lớn chưa từng có vào tỉnh này.>>Quảng Bình dành 8.000 ha đất, kêu gọi 50 ngàn tỷ đầu tư ">
Quảng Bình dọn sẵn quỹ đất khủng, chờ 4 tỷ USD rót vào
Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
Triệu chứng ở 83% người đã tiêm vắc xin vẫn nhiễm Omicron
Một nghiên cứu được thực hiện ở Na Uy cho thấy, 83% số người được tiêm 2 loại vắc xin mRNA bị ho sau khi nhiễm Omicron.
">Thử nghiệm loại vắc xin chống lại tất cả các biến thể Covid
- Cậu bé bất cẩn suýt bị ô tô đâm 2 lần khi sang đườngCậu bé cắm đầu chạy sang đường suýt bị hai chiếc ô tô đâm phải, chỉ cách nhau một khoảng thời gian ngắn.">
Xe máy sang đường như chỗ không người đâm trúng xe tải nhỏ
- Cậu bé nặng 3,1kg dứt khóc và nằm ngoan ngoãn khi được đặt lên ngực mẹ. Dù chỉ được gần gũi con vài phút, nhưng chị K.L (35 tuổi, TP.HCM) cũng thở phào nhẹ nhõm. Đây là lần sinh mổ thứ 4 của chị, nguy cơ tai biến khá cao. Chị lại đang mắc Covid-19.
Ngắm nhìn thật chăm chú con trai, chị L. yên tâm trao bé cho các cô hộ sinh chăm sóc. Phải nhiều ngày nữa, khi sức khỏe ổn định, âm tính với SARS-CoV-2, chị mới được trở về nhà và gặp lại con. Đó là quy định với những người mẹ mắc Covid-19.
Chị L. ôm con trai vừa chào đời trước khi trao cho các cô hộ sinh. “Mình rất xót cho các bé”, hộ sinh Phan Thị Thanh Cúc chia sẻ. “Đáng lý khi vừa chào đời, các bé sẽ được bú những giọt sữa non đầu tiên, được mẹ ôm ấp trong lòng mỗi ngày. Nhưng để an toàn tránh lây nhiễm, các con được chuyển sang Khoa Sơ sinh. Nếu ổn định, bệnh viện sẽ báo cho người nhà đón con về trước. Mẹ sẽ xuất viện về sau. Thương lắm, các con rất thiệt thòi”.
Tại khu K1 (Khu điều trị Covid-19), Bệnh viện Hùng Vương, có khoảng 1.000 trẻ đã chào đời trong đại dịch. Giai đoạn khốc liệt nhất đã qua đi, TP.HCM giảm sâu số ca mắc Covid-19 và tử vong. Cả TP chỉ còn 33 thai phụ mắc Covid-19 tính đến ngày 9/1.
Tại tầng điều trị cho bệnh nhân Covid-19 nặng của Bệnh viện Hùng Vương, hiện chỉ còn 2 thai phụ chuyển từ Tây Ninh và Bình Phước lên. Thai nhi phát triển ổn định và khỏe mạnh.
“Bệnh nhân này phải thở oxy dòng cao, điều trị kháng viêm, kháng đông, kháng virus theo phác đồ và đáp ứng tốt. Đến chiều nay, có thể chuyển đi tầng nhẹ hơn để theo dõi”, bác sĩ Hồ Viết Thắng, Trưởng khu K1 chia sẻ về bệnh nhân người Tây Ninh. Thời gian này, ông không còn phải đối mặt với đòn cân não khi các sản phụ đột ngột suy hô hấp như giai đoạn dịch bùng phát, nhưng áp lực vẫn còn đó.
Bác sĩ Hồ Viết Thắng, Trưởng khu K1 trò chuyện cùng sản phụ mắc Covid-19.
Tháng 12 vừa qua, khu K1 tiếp nhận một bệnh nhân là bác sĩ mắc Covid-19. Tình trạng bệnh rất nặng, thai 34 tuần, phải thở HFNC. Nữ bác sĩ này không chịu nói chuyện với ai, phát sinh suy nghĩ tiêu cực, luôn nghĩ rằng em bé sẽ chết, mẹ sẽ chết. “Có lẽ đó là cảm giác bất lực vì cô ấy là nhân viên y tế mà mắc bệnh nặng”, bác sĩ Thắng chia sẻ.“Không chỉ là bệnh lý, chúng tôi còn rất lo lắng cho tâm lý, tinh thần của bệnh nhân. Người bình thường mắc Covid-19 đã căng thẳng, huống chi khi mang trong mình một đứa trẻ”.
“Chúng tôi động viên, chia sẻ, nói chuyện mỗi ngày nhưng bệnh nhân bắt đầu có những hành vi bất ổn. Mỗi khi cô ấy đi dọc hành lang (ban công trên tầng 1) là mọi người căng thẳng, sợ sẽ làm chuyện dại dột nên phải theo sát. Sau đó, các bác sĩ Bệnh viện Tâm thần sang hội chẩn, can thiệp tâm lý, thuốc thang.
Cũng thật may là bệnh tình tiến triển tốt, tâm lý ổn định, bệnh nhân xuất viện sau đó 2 tuần. Mới hôm qua, cô ấy nhắn tin báo sắp đến ngày sinh rồi”, bác sĩ Thắng tươi cười kể.
Đó không phải trường hợp cá biệt. Các thai phụ mắc Covid-19 đối diện với khủng hoảng tâm lý, sự lo lắng và nỗi cô đơn vì không có người thân bên cạnh suốt quá trình điều trị. Nhân viên y tế khi đó vừa là bạn, vừa là gia đình, để san sẻ cảm giác chông chênh ấy.
Hộ sinh Đồng Tuyết Hằng cho hay, cứ 6 tuần làm việc tại khu K1, chị được về nhà nghỉ ngơi 1 tuần, luân phiên làm việc. Giai đoạn đỉnh dịch, chị và đồng nghiệp có những đêm thức trắng vì bệnh nhân đông và nặng. Vất vả, mỏi mệt và có lúc sợ hãi vì dịch quá khốc liệt, nhưng chị Hằng không tránh khỏi xót xa khi chứng kiến cuộc vật lộn của những người mẹ mắc Covid-19.
“Sản phụ Covid tội lắm, không người nhà, không người thân. Nhiều cô buồn bã bỏ ăn bỏ uống, không có sức. Mình cũng ráng ở bên, động viên. Trước đây, các bạn tình nguyện viên phụ chăm sóc từ chuyện ăn uống, tắm rửa, gội đầu... chia sẻ với các cô ấy cho bớt tủi thân".
Một sản phụ Covid-19 chuẩn bị được mổ lấy thai. Theo bác sĩ Thắng, mỗi cuộc chuyển dạ đều rất nặng nề với người phụ nữ. Riêng thai phụ mắc Covid-19, phổi hoạt động kém, ca sinh phải gắng sức hơn bình thường rất nhiều. Nếu nhân viên y tế giảm đau tốt sẽ giúp người mẹ giảm được nhu cầu oxy và giảm stress.
Thực tế, sinh thường qua ngả âm đạo sẽ tốt hơn khi phục hồi. Nhưng tùy trường hợp, bác sĩ sẽ chuyển sinh mổ để bảo vệ cả bệnh nhân và thai nhi. Có giai đoạn, xuất hiện nhiều thai phụ chưa tiêm vắc xin Covid-19 khiến bệnh chuyển nặng rất nhanh. May mắn là tình hình này đã được khắc phục.
“Đón một em bé của người mẹ mắc Covid-19, nhất là ca nặng, vui gấp trăm lần niềm vui của ca bình thường. Tiếng khóc của con truyền năng lượng rất lớn cho chúng tôi. Đêm trực có dài dằng dặc đến đâu, nghe tiếng khóc đó là chúng tôi quên đói quên mệt.
Đặc biệt, nếu người mẹ bệnh nặng mà đủ sức sinh thường, thì hạnh phúc đó là vô cùng. Nghề sản là vậy, nghe tiếng khóc của các con là vui lắm”, bác sĩ Thắng cười lớn và bước vào phòng mổ.
Một sản phụ mắc Covid-19 đang chờ ê-kip đón thai nhi chào đời.
Một bé trai chào đời khi mẹ mắc Covid-19 tại Bệnh viện Hùng Vương. Linh Giao
Bác sĩ căng thẳng cứu song thai và người mẹ hiếm muộn
Đang mang song thai sau khi thụ tinh nhân tạo, người mẹ 41 tuổi lại rơi vào nguy kịch vì Covid-19.
">Tiếng khóc sơ sinh trong khu Covid