您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhà sáng lập LinkedIn: Muốn sự nghiệp thăng hoa, hãy thân thiết với người giỏi nhất
NEWS2025-01-20 19:09:29【Thế giới】6人已围观
简介Nhưng ngay cả người thành đạt như Hoffman cũng có những hối tiếc trong sự nghiệp của mình. Nếu được lịch tường thuật bóng đálịch tường thuật bóng đá、、
Nhưng ngay cả người thành đạt như Hoffman cũng có những hối tiếc trong sự nghiệp của mình. Nếu được quay trở lại quá khứ,àsánglậpLinkedInMuốnsựnghiệpthănghoahãythânthiếtvớingườigiỏinhấlịch tường thuật bóng đá ông sẽ quyết đinh làm việc ở Netcape.
“Tôi đáng lẽ phải tình nguyện làm việc tại Netscape,” Hoffman kể lại trong một buổi phỏng vấn. Hiện Netscape đã không còn tồn tại nhưng tại thời điểm đó nó là một công ty hàng đầu trong ngành internet. “Lúc đó nó là mắt xích trung tâm của ngành công nghệ thông tin và hệ sinh thái thương mại internet.”
Hoffman kể lại câu chuyện này để minh họa cho quan điểm của ông về việc xây dựng mạng lưới quan hệ trong ngành. Ông khuyên mọi người hãy cố gắng để tạo quan hệ với những nhân vật quan trọng nhất trong ngành của mình. Việc đó sẽ giúp sự nghiệp của bạn thăng hoa.
很赞哦!(48)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- NSND Trần Thị Mơ kể chuyện từng đập vỡ đàn cello
- Trưởng khoa Ngữ văn phân tích đề thi
- Hoa hậu H'Hen Niê khoe giọng hát khi hoá thân 'Nữ thần mặt trời'
- Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Bị đánh cắp tài khoản Facebook do cài tiện ích ChatGPT ‘đểu’
- Phải hầu tòa vì phạm tội 'đa phu'
- Đình chỉ hiệu trưởng vụ nữ sinh Hưng Yên bị đánh hội đồng
- Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- ‘Vì mỗi mùa hè chỉ có một’
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
- Cuộc thi quý 2 Đường lên đỉnh Olympia năm 2019 đã diễn ra “quá hay, quá kịch tính với nhiều cung bậc cảm xúc”.
Bước vào phần thi Khởi động, Hải Đăng chia sẻ bản thân cảm thấy rất thoải mái và thể hiện điều đó khi giành 90 điểm, qua đó vươn lên dẫn đầu đoàn leo núi.
Tuy nhiên, cách biệt cũng không quá lớn, khi các bạn chơi Xuân Phương và Huỳnh Sang xếp sau có lần lượt điểm số là 80 và 70 điểm.
“Em cảm thấy khá bất ngờ vì giành được số điểm hơn mong đợi vì thế ở những phần thi tiếp theo em sẽ vẫn giữ cho tinh thần thoải mái”, Hải Đăng nói.
Ở phần thi Vượt chướng ngại vật, Hải Đăng liên tiếp trả lời đúng 2 câu hỏi hàng ngang gợi ý đưa ra. Tuy nhiên, bạn chơi Xuân Phương mới là người tìm ra Chướng ngại vật sớm nhất và vươn lên vị trí dẫn đầu đoàn leo núi với 130 điểm. Hải Đăng chỉ xếp thứ 2 với 110 điểm.
Phần thi Tăng Tốc chứng kiến sự xuất sắc của tất cả các bạn chơi và Hải Đăng cũng thể hiện được phong độ của mình khi 2 lần là người đưa ra được câu trả lời sớm nhất.
Kết thúc phần thi này, 3 vị trí dẫn đầu có điểm số sát sịt nhau. Hải Đăng và Xuân Phương cùng có 220 điểm và chia nhau vị trí dẫn đầu, song bạn chơi Huỳnh Sang xếp ngay sau cũng chỉ kém 20 điểm.
Phần thi Về đích vô cùng kịch tích khi điểm số các thí sinh thay đổi chóng mặt.
Khi đến phần thi của mình, Hải Đăng chỉ có 220 điểm bằng với số điểm của Huỳnh Sang và tạm kém Xuân Phương 50 điểm.
Em chọn gói 60 điểm, không thành công ở câu hỏi đầu tiên, nhưng được thêm 10 điểm ở câu hỏi thứ 2.
Trước câu hỏi cuối cùng, Hải Đăng vẫn kém người tạm dẫn đầu lúc đó là Xuân Phương tới 40 điểm. Tuy nhiên cách biệt đó vẫn khiến chính các cổ động viên của Xuân Phương phải lo lắng bởi mọi thứ hoàn toàn có thể xảy ra.
Nguyễn Hải Đăng (Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Khánh Hòa) trở thành thí sinh thứ 2 góp mặt tại trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 19. Hải Đăng đã lựa ngôi sao hy vọng ở câu hỏi thứ 3 và rồi vỡ òa khi ghi được thêm 60 điểm, nâng mức điểm của mình lên thành 290. Những điểm số đầy nghẹt thở có được ở những thời khắc cuối cùng đã giúp Hải Đăng giành được tấm vé vào trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm 2019 và cầu truyền hình về với tỉnh Khánh Hòa.
Niềm vui của Hải Đăng nhưng cũng là nỗi buồn với Xuân Phương cũng như các cổ động viên xứ Nghệ. Sự tiếc nuối thể hiện rõ khi nhiều khán giả đã bật khóc.
Bởi Nguyễn Xuân Phương (Trường THPT Chuyên Đại học Vinh, Nghệ An) chỉ xếp ngay sau với 270 điểm. Lần lượt xếp sau là Nguyễn Huỳnh Sang (Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, Bình Định) với 220 điểm và Phùng Trọng Nghĩa (Trường THPT Chuyên Thăng Long, Lâm Đồng) với 75 điểm.
Thanh Hùng
Nam sinh giải rubic trong 13 giây tiếp tục tiến sâu vào vòng thi quý Olympia
Xuất sắc giành được 260 điểm ở cuộc thi tháng, Nguyễn Xuân Phương (Trường THPT Chuyên ĐH Vinh, Nghệ An) đã giành được vòng nguyệt quế và tiếp tục tiến sâu vào cuộc thi quý 2 chương trình Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 19.
">Nam sinh mang cầu truyền hình chung kết Olympia 2019 về Khánh Hòa
Nhiều người chơi game sẵn sàng mua các vật phẩm trong game. (Ảnh: Samsung) Ở nhóm trưởng thành, một công bố năm 2021 của Vero và Decision Lab cho hay có tới 85% người Việt có chơi ít nhất một trò chơi, tỷ lệ cao nhất thế giới.
Nghiên cứu đánh giá Việt Nam là thị trường tăng trưởng hấp dẫn cho ngành game bởi đây là một trong những nước có dân số trẻ nhất trong khu vực Đông Nam Á và có tỷ lệ game thủ ở độ tuổi trưởng thành cao nhất thế giới.
Theo thống kê, có khoảng 1/3 dân số Việt Nam đang tham gia các trò chơi thuộc bộ môn thể thao điện tử.
Trong khảo sát của Samsung, giảm căng thẳng và thư giãn (84%) được bình chọn là lý do hàng đầu cho việc chơi game. Nhiều người dành ra trung bình khoảng 6 tiếng mỗi tuần cho thú vui này.
Hầu hết mọi người (89%) thích tham gia trò chơi một cách thoải mái tại nhà. Khoảng 69% người sẵn sàng tham gia mua bán trong game, mua vé xem các giải đấu điện tử, đăng ký streamer,... với mức chi trung bình khoảng hơn 600.000 đồng/tháng.
Dựa trên tổng thời gian chơi và xem các nội dung game hoặc esports, nghiên cứu đã xác định được bốn kiểu game thủ điển hình trong khu vực bao gồm: game thủ chuyên nghiệp, người đam mê game, người chơi thông thường kiêm người xem, và người chơi thông thường.
Người đam mê game và game thủ chuyên nghiệp đầu tư rất nhiều cho sở thích của họ, các hoạt động hàng đầu liên quan đến game gồm có: xem video chơi game, thảo luận về game với người khác, đọc tin tức và cập nhật về game, chi tiền cho các vật phẩm trong game và cuối cùng là theo dõi những game thủ hàng đầu trên mạng xã hội.
Trái với lo ngại cho rằng chơi game tạo ra hành động bạo lực, không ít nghiên cứu gần đây tiết lộ rằng có một số cách mà các game thủ - đặc biệt là trẻ em - có thể hưởng lợi từ việc chơi game thường xuyên.
Theo nghiên cứu năm 2020 do National Literacy Trust (Vương quốc Anh) thực hiện, trung bình 2 trong số 5 game thủ có động lực hơn để đọc về trò chơi từ các nguồn như trang tin tức và sách.
Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy 73% nói rằng trò chơi khiến họ cảm thấy như mình là một phần của câu chuyện, thúc đẩy họ quan tâm đến các câu chuyện theo cách có thể dẫn đến việc đọc hoặc viết.
Nghiên cứu năm 2022 của tác giả Timothy Jordan (Đại học Bang Georgia), phát hiện thấy game thủ sở hữu kỹ năng ra quyết định tốt hơn, đồng thời nhận thấy một số vùng não chủ chốt hoạt động tối ưu hơn.
Bộ TT&TT sẽ kết nối, mở rộng thị trường cho Game Việt
Đây là bước tiến chiến lược giúp ngành Game Việt Nam thoát khỏi định kiến và là “điểm chạm” giúp các doanh nghiệp kết nối, hướng tới mục tiêu phát triển diện, đi ra toàn cầu.">Người chơi game có thể chi hơn 600.000 đồng/tháng mua vật phẩm
- Đàn ông tại những ngôi làng khô hạn ở Ấn Độ thường cưới hai hoặc ba vợ, để có người đi kiếm nước ngọt về cho gia đình.
TIN BÀI KHÁC:
Hơn nghìn người chết vì nắng nóng ở Ấn Độ">Chuyện lạ ở Ấn Độ: Cưới vợ chỉ để đi kiếm nước
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Lê Quốc Minh. Lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam đặt vấn đề: Không chỉ nguy cơ AI tạo ra các thông tin sai lệch, ai sở hữu các bài viết do AI tạo ra? Ai chịu trách nhiệm với việc xuất bản các nội dung là sản phẩm của AI? Việc đối phó nội dung độc hại với báo chí sử dụng AI sẽ như thế nào?... Đây đều là những câu hỏi phải tính tới.
Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam cũng phân tích trí tuệ nhân tạo AI còn đe dọa nguồn thu của báo chí. Lâu nay các cơ quan báo chí cũng như các máy tìm kiếm dựa vào sự chú ý của người dùng đối với quảng cáo. Theo đó, người dùng gõ câu hỏi vào một công cụ tìm kiếm (tạo doanh thu quảng cáo bằng cách ưu tiên những đường link có tài trợ) trước khi chuyển sang website của bên thứ ba để đưa ra câu trả lời (những website này lại kiếm doanh thu thông qua quảng cáo của bên khác).
“Tuy nhiên, giờ đây, khi ChatGPT lướt toàn cõi mạng, đọc những đường link có nội dung liên quan rồi đóng gói câu trả lời trong một đoạn văn bản ngắn gọn, thử hỏi người dùng có lướt web nữa không?”, ông Minh nêu và cho rằng, điều này có thể dẫn đến một sự thay đổi lớn trong mối quan hệ giữa các cơ quan báo chí, doanh nghiệp muốn quảng cáo và các máy tìm kiếm như Google.
Tuy nhiên, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam khẳng định, cần đầu tư vào AI trong báo chí, bởi “nếu có ai đó nói không cần đầu tư cho AI thì rất là tụt hậu”.
Ông chia sẻ, cách đây khoảng 4 năm, khi còn là Phó Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, ông đã áp dụng AI trong hoạt động của Thông tấn xã Việt Nam. “Khi đưa ra hội nghị báo chí có người nói anh Minh nói chuyện xa xôi, còn lâu AI mới vào Việt Nam. Nhưng giờ các bạn thấy, như ChatGPT trên thế giới xảy ra thế nào thì Việt Nam có ngay chứ không phải đợi 5-7 năm như người ta nghĩ trước kia”, ông Minh phân tích.
Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam cho rằng, đầu tư cho AI không phải là mua một chatbot như ChatGPT để viết bài thay phóng viên. AI có nhiều ứng dụng khác nhằm hỗ trợ cho hoạt động của báo chí như việc nắm bắt hành vi người đọc, từ đó khuyến nghị nội dung theo hướng cá nhân hóa để lôi kéo, giữ chân độc giả.
“Hiện nay, đo đạc đánh giá các trang báo không chỉ là lượng truy cập mà đo bằng độ sâu của người đọc trên trang. Tức là người đọc ngồi trên trang càng nhiều thì càng tốt”, ông Minh chia sẻ và cho biết, báo Nhân Dân tự hào là trang có người đọc dùng nhiều thời gian trên trang nhất hiện nay.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm nêu quan điểm, sự xuất hiện của AI như ChatGPT cho báo chí cơ hội để loại dần đi các loại lao động, kỹ năng cơ bản mà máy móc có thể làm như con người, thậm chí làm tốt hơn. "Trí tuệ nhân tạo khiến chúng ta nhận ra đang phí sức, phí lực lượng như thế nào để tạo ra những sản phẩm báo chí giống nhau...", Thứ trưởng chia sẻ.
XEM CLIP: Phát biểu của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm
Ông Nguyễn Thanh Lâm khuyến nghị các tòa soạn báo nên suy nghĩ về những thứ không nên làm vì đã trùng, cơ quan báo chí khác đã làm.
“Chúng ta nên dùng công nghệ để có lợi cho chúng ta, phục vụ chúng ta chứ không nên hùa theo xu hướng công nghệ mà có khi ta lại mất đi bản thể, giá trị cốt lõi, trở thành phụ thuộc thậm chí bị kiểm soát”, ông Nguyễn Thanh Lâm nói.
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm cho biết, năm nay Bộ TT&TT phải trình kế hoạch về sửa đổi Luật Báo chí, Bộ trưởng TT&TT đã đặt vấn đề rất lớn khi sửa luật: "Trước khi làm bất cứ kế hoạch nào phải trả lời được câu hỏi không gian của lĩnh vực này sẽ được mở rộng như thế nào. Ngày nay ta đã định nghĩa được nhà báo nhưng sau này AI viết được bài báo hay hơn cả nhà báo thì gọi là gì. Rồi thuật toán có phải báo chí hay không khi nó đang nắm hành vi, gợi ý cho độc giả...".
XEM CLIP: Phát biểu của bà Trần Lệ Thùy, học giả nghiên cứu báo chí (Đại học Oxford)
Từ những nghiên cứu trực tiếp, bà Trần Lệ Thùy, học giả nghiên cứu báo chí (Đại học Oxford), Giám đốc Công ty sáng kiến truyền thông và phát triển MDI, cho rằng, AI như ChatGPT có thể giúp nhà báo các ý tưởng viết bài, thậm chí viết những tin đơn giản. Tuy nhiên, bà Thùy nói, các thông tin, bằng chứng mà Chat GPT đưa ra cần phải được kiểm chứng, các chất liệu thực tế cũng cần tới nhà báo.
Bà Thùy cho biết, với những bài viết sâu như viết tường thuật hay viết bài theo cấu trúc kim cương vốn giúp tờ NewYork Times thu được phí người dùng trên nền tảng điện tử thì ChatGPT cũng chưa thể viết được.
Dẫn chứng thực tế từ một cơ quan báo chí khi ứng dụng AI và ChatGPT vào sản xuất sản phẩm báo chí, nhà báo Ngô Trần Thịnh (Đài Truyền hình TP.HCM) đã giới thiệu về phóng sự viết bởi AI đầu tiên ở Việt Nam.
XEM CLIP: Phát biểu của Nhà báo Ngô Trần Thịnh
Phóng sự nói nằm trong chương trình CafeTek - Cuộc sống tương lai, phát sóng thường kỳ trên HTV9, đã lên sóng vào giữa tháng 2 vừa qua. Nội dung phóng sự nói về xu hướng AI tại Việt Nam. Các biên tập viên chương trình đã sử dụng AI để nó giúp làm kịch bản cũng như viết nội dung kịch bản. AI đã đề xuất 5 phần chính trong kịch bản và tự viết hơn 500 chữ ở mỗi phần. Thậm chí nó còn đề xuất các chuyên gia CNTT cụ thể để biên tập viên thực hiện phỏng vấn.
Nhà báo Ngô Trần Thịnh cho biết, AI vẫn còn nhiều khuyết điểm khi thực hiện một bài báo phóng sự như sử dụng từ ngữ chưa phù hợp, dùng từ còn cứng do máy học tổng hợp để đề xuất; phải hỏi Al đến 8 câu hỏi để hiểu ý đồ của ekip muốn truyền tải; chưa có yếu tố điểm nhấn và chưa có yếu tố con người...
">Báo chí dùng trí tuệ nhân tạo AI chứ không hùa theo, phụ thuộc
Các cơ quan báo chí đang gặp nhiều thách thức trong bối cảnh các nền tảng số lên ngôi. (Ảnh: Hải Đăng) Theo ông Nguyễn Đức Quang, một trong những thách thức hiện nay là báo chí vừa phải thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền chính trị, phổ biến các chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, vừa phải đảm bảo nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên.
Trong bối cảnh phải cạnh tranh với các nền tảng số, báo chí phải tăng cường chi phí sản xuất để có sản phẩm chất lượng phục vụ độc giả. Bên cạnh đó cũng phải phân bổ nguồn thu vào các chương trình phục vụ mục đích tuyên truyền. Đây là một nhiệm vụ rất khó khăn cho các cơ quan báo chí hiện nay.
Trong khi đó, các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, YouTube, Netflix… có thế mạnh về nguồn lực, tài chính, nên thu hút lượng người dùng đông đảo. Các nền tảng này cũng lấy mất thị phần quảng cáo của báo chí, khiến có những đơn vị báo chí giảm 60-70% doanh thu. Việc quảng cáo sụt giảm cộng với chi phí sản xuất chương trình tăng lên khiến báo chí rất khó cân đối nguồn thu.
Không chỉ vậy, trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, Bộ TT&TT đã có các quy định hướng dẫn định mức kinh tế - kỹ thuật về sản xuất chương trình truyền hình, tạo điều kiện cho các địa phương có cơ sở triển khai thực hiện đặt hàng sản xuất chương trình. Tuy nhiên, thời gian qua, về cơ chế, chính sách đặt hàng, hỗ trợ cơ quan báo chí thực hiện các nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền chưa mạnh mẽ, trong khi, nguồn lực tài chính cho hoạt động của cơ quan báo chí ngày càng sụt giảm.
Về cơ cấu tổ chức, mặc dù được giao nhiệm vụ tự chịu trách nhiệm về bộ máy và tài chính nhưng trong quá trình triển khai thực hiện, cơ quan báo chí vẫn phải thực hiện đầy đủ theo quy định của pháp luật như Luật Ngân sách, Luật Đầu tư công,.. với nhiều nội dung, mức chi, thể loại mua sắm, đầu tư bị hạn chế theo quy định.
Trong khi ngành truyền thông truyền hình phát triển ngày càng nhanh chóng, các văn bản pháp luật chưa bắt kịp với xu hướng thực tế nên ảnh hưởng đến các cơ hội cạnh tranh, đầu tư, nâng cấp công nghệ, làm giảm tính chủ động của các đơn vị báo chí trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt của lĩnh vực truyền thông.
Bên cạnh đó, các đơn vị báo chí tự chủ mặc dù vẫn phải đảm bảo sản xuất các chương trình thực hiện nhiệm vụ chính trị nhưng lại thiếu nhiều cơ chế hỗ trợ, vẫn phải thực hiện các quy định về thuế suất theo cơ chế doanh nghiệp, chưa được hỗ trợ về hành lang pháp lý để các cơ quan báo chí gia tăng nguồn thu và tái đầu tư vào sản xuất chương trình. Việc bị ràng buộc bởi các quy định khiến báo chí khó có mức đầu tư phù hợp cho việc sản xuất nội dung và trả lương cho cán bộ nhân viên, dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám.
Với những thách thức trên, ông Nguyễn Đức Quang đề xuất có chính sách đặt hàng hỗ trợ tuyên truyền; tạo hành lang pháp lý trong việc đầu tư, tài chính, lao động, thuế; điều chỉnh thuế suất thu nhập doanh nghiệp đối với các cơ quan báo chí nói chung là 10%; có hành lang pháp lý để chuyển đổi số, cho phép cơ quan báo chí thúc đẩy xã hội hóa, hợp tác liên doanh, liên kết để thu hút nguồn lực xã hội đầu tư.
ChatGPT buộc các cơ quan báo chí có nguồn thu dựa vào quảng cáo số phải thay đổi
Chatbot hỏi đáp khiến người dùng ít click hơn, làm giảm lượng truy cập và doanh thu các tờ báo. Để tồn tại, báo chí phải giảm dần sự phụ thuộc vào doanh thu quảng cáo.">Facebook, TikTok, YouTube, Netflix lấy cả người và quảng cáo của báo chí
Dân mạng Ecuador sôi sục vì bức ảnh 'giễu cợt' tổng thống