当前位置:首页 > Nhận định > Apple thắng lớn: iPhone X là mẫu iPhone bán chạy nhất từ khi máy ra mắt

Apple thắng lớn: iPhone X là mẫu iPhone bán chạy nhất từ khi máy ra mắt

2025-02-22 17:21:25 [Kinh doanh] 来源:NEWS

Những con số thống kê không biết nói dối. Mới đây,ắnglớniPhoneXlàmẫuiPhonebánchạynhấttừkhimáyramắbong da ngoai hang anh nó đã chỉ ra rằng iPhone X là một sản phẩm vô cùng thành công của Táo khuyết.

Foxconn giữ chân công nhân lắp iPhone bằng tiền thưởng

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Vé xem Việt Nam ra quân AFF Cup chỉ 24.000 đồng

  • Con Công tử Bạc Liêu qua đời, dở dang ước muốn 'lọc sạn' giai thoại về cha

    Ông Trần Trinh Đức chụp ảnh cùng khách tại một khu du lịch tại tỉnh Bạc Liêu vào năm 2012. 

    Ông tâm sự: “Tôi được hỏi nhiều về ba. Tôi cũng đọc nhiều tài liệu về ông ấy. Thế nhưng, điều tôi thấy nhiều nhất và khiến tôi buồn nhất là mọi người nghĩ, hiểu về ba tôi sai quá”.

    “Thậm chí có những tài liệu, phim ảnh thông tin chưa chính xác khiến người đời hiểu lầm về nhân cách ba tôi, làm ảnh hưởng đến cả dòng họ của tôi. Tôi rất buồn và hy vọng có thể gạn lọc, loại bỏ những cái chưa đúng, chưa chính xác này”, ông trăn trở.

    Những năm còn sống, mỗi khi ai đó gặp và biết ông là con trai Công tử Bạc Liêu họ đều cố hỏi ông về chuyện “Công tử Bạc Liêu đốt tiền nấu trứng, nấu chè, về những mối tình đã đi vào huyền thoại của vị công tử giàu nhất xứ Nam Kỳ lục tỉnh...

    Trước khi tìm được câu trả lời từ ông, trong tâm trí những người ấy, Công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy là người hào hoa phóng túng, chỉ biết chơi ngông... Thậm chí một bộ phận người dân có những nhìn nhận không mấy khách quan, thiếu thiện cảm về con người nổi tiếng này.

    Ông Đức kể: “Ai cũng nghĩ ba tôi chơi ngông, thích phô trương thanh thế đến bất chấp và xem thường đồng tiền trong khi thời điểm đó, người dân đang đói khổ. Ví dụ như chuyện ba tôi mua máy bay. Lúc đó, người đời chê bai ba tôi dữ lắm”.

    “Thời điểm đó, ông là người Việt Nam thứ 2 mua được máy bay sau vua Bảo Đại. Thế là người ta nói ông chơi ngông, thích phô trương thanh thế, tự cho mình ngang hàng vua chúa. Nhưng thực tế không phải như vậy”, ông kể thêm.

    Ông Đức giải thích việc Công tử Bạc Liêu quyết định mua máy bay là cả một sự tiến bộ. Đó là cách áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất nông nghiệp chứ không phải ông đang chơi ngông.

    Ngoài việc mua máy bay để đi thăm những ruộng lúa, ruộng muối bạt ngàn, Công tử Bạc Liêu còn sử dụng phương tiện này vào việc phun thuốc trừ sâu cho lúa. Ông học tập cách làm tiết kiệm sức lao động, không gây nguy hại cho sức khỏe tá điền này từ phương Tây.

    Dẫu vậy, có lẽ việc làm ấy còn quá mới mẻ so với thời đại lúc bấy giờ. Thế nên ông bị cho là kẻ chơi ngông, chơi trội, thích ném tiền qua cửa sổ.

    Dở dang ước vọng một đời…

    Ông Đức nói thêm: “Thời điểm cả nước kháng chiến chống Pháp, gia đình tôi nói chung và ba tôi nói riêng không hề tham gia vào bất kỳ một hoạt động chính trị bất lợi nào cho cách mạng”.

    “Hơn thế năm 1947, hưởng ứng lời kêu gọi của Bí thư Tỉnh Ủy tỉnh Bạc Liêu, ông Hai Sớm, bí danh Trần Văn Phong, ba tôi còn tham gia giúp đỡ cách mạng bằng thóc gạo và thuốc men”, ông nói thêm.

    Tuy vậy, những thông tin này ít được người đời nhắc đến. Điều khiến vị công tử giàu nhất xứ Nam kỳ lúc bấy giờ nổi tiếng hơn cả là giai thoại đốt tiền nấu trứng, nấu chè “để giành gái” với Bạch công tử Lê Công Phước.

    Một góc nhà của Công tử Bạc Liêu. (Ảnh chụp năm 2012).

    Một thời, giai thoại này cũng được chính người nhà Hắc công tử Trần Trinh Huy bàn tán. Cho đến bây giờ, dân gian vẫn truyền miệng 2 câu thơ: “Nghe danh Công Tử Bạc Liêu; Ðốt tiền nấu trứng tỏ ra mình giàu!” để nhắc nhớ về giai thoại này.

    Thế nhưng ông Đức khẳng định, đây là chuyện thêu dệt của người đời, hoàn toàn không có chuyện Công tử Bạc Liêu đốt tiền theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.

    Ông Đức kể: “Trước đây, khi giai thoại này bắt đầu xuất hiện, người ta đồn đại nhiều lắm. Cả người trong nhà tôi cũng bàn tán. Thậm chí có người thân cận với ba còn bạo gan hỏi ông về chuyện này. Song, ba tôi đều gạt đi và nói đó là chuyện ngồi lê đôi mách của thiên hạ”.

    “Lúc bấy giờ, ông nội tôi, Hội đồng Trạch quản lý gia sản rất chặt. Do vậy, mặc dù ba tôi có thể tiêu bạc trăm bạc ngàn nhưng cũng không dám đem tiền ra đốt tiền như vậy. Đặc biệt với một con người chịu ảnh hưởng rất mạnh của văn hóa phương Tây, ba tôi sẽ không chứng minh bản lĩnh bằng hạ sách đó”, ông nói thêm.

    Ông Đức cũng quả quyết chưa bao giờ nghe cha mình cũng như gia đình thông tin về việc này. Thế nên, ông cho rằng, giai thoại trên “chỉ là những lời đồn đại, thêm thắt của dân gian” mà thôi.

    Ngày còn sống, khi làm hướng dẫn viên du lịch, bán sách viết về cha mình tại Dinh thự Công tử Bạc Liêu, ông Đức cố gắng thông tin lại những giai thoại chưa đúng về nhân vật nổi tiếng này. Mỗi khi ai đó lắng nghe, đồng cảm với những lý giải của mình, ông đều nở nụ cười rất tươi.

    Những lúc như thế, cơ mặt ông giãn ra, để lộ sự thỏa mãn, tự hào. Ông từng nói, ông hối tiếc vì không đủ sức viết sách, gửi gắm vào đó những trăn trở, nỗi niềm của mình.

    Thế nên, điều ông có thể làm là phô tô cuốn sách viết về Công tử Bạc Liêu với nội dung ông cho rằng khá chính xác và đầy đủ hơn cả. Ông gửi tặng sách này cho bạn bè hoặc bán cho người cần.

    Hơn cả mục đích mưu sinh, việc làm này giúp ông với bớt nỗi đau chưa tìm ra cách tốt nhất để thông tin lại chính xác các giai thoại về người cha của mình. Tuy vậy, những cố gắng của ông đến bây giờ vẫn còn dang dở. Và có lẽ, khi giã từ cõi đời, ông cũng mang những dang dở ấy theo mình về miền xa.

    Bài, ảnh:Hà Nguyễn

    Sở hữu gia sản khổng lồ, Công tử Bạc Liêu để lại gì cho con cháu

    Sở hữu gia sản khổng lồ, Công tử Bạc Liêu để lại gì cho con cháu

    Được thừa hưởng khối tài sản khổng lồ từ người cha giàu nhất Nam kỳ, Công tử Bạc Liêu có nếp sinh hoạt không ai theo kịp. Tuy nhiên, khi công tử mất đi, con trai của ông phải chật vật mưu sinh bằng nghề chạy xe ôm." alt="Con Công tử Bạc Liêu qua đời, dở dang ước muốn 'lọc sạn' giai thoại về cha" />
    ...[详细]
  • Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Nam Định, 17h00 ngày 19/2: Vùi dập giấc mơ

    Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Nam Định, 17h00 ngày 19/2: Vùi dập giấc mơ Hồng Quân - 18/02/2025 16:14 Nhận định bóng đ ...[详细]
  • Hai nguyên Thứ trưởng Bộ văn hoá cùng tham gia dựng kịch

    Ngày 6/4, Sân khấu Lệ Ngọc khởi công hai vở diễn: Lá đơn thứ 72, Truyền tích chùa Một Cột

    Lá đơn thứ 72do tác giả Hoàng Thanh Du viết kịch bản. Đây là vở diễn đặc biệt bởi nó quy tụ hai nguyên thứ trưởng Bộ Văn hoá thể thao và Du lịch: NSND Lê Tiến Thọ đạo diễn, NSND Vương Duy Biên thiết kế sân khấu. 

    Tác giả Hoàng Thanh Du cho biết, đây là kịch bản anh đã thai nghén từ năm 1995. “Sau gần 30 năm ấp ủ nay nay vở diễn đã được sân khấu Lệ Ngọc dựng lại. Tôi thấy rất vui mừng, câu chuyện kịch có thật 100% về một vụ án oan sai, được Bác Hồ yêu cầu điều tra lại…”.

    NSND Lê Tiến Thọ. 

    Rất lâu, NSND Lê Tiến Thọ - Nguyên thứ trưởng Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch, nguyên Chủ tịch Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam mới quay trở lại sân khấu với vai trò đạo diễn. Trả lời câu hỏi của VietNamNet: Khán giả mong chờ góc nhìn mới, phương thức truyền tải mới từ “đạo diễn cũ” để vở diễn không bị khô cứng, ông sẽ dùng mảng miếng nghệ thuật gì?Chia sẻ về điều này, Lê Tiến Thọ cho biết, đây là một trong những kịch bản hay của sân khấu về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Làm sao chuyển tải được tư tưởng, phong cách và đạo đức của Bác trên sân khấu để khán giả cảm nhận rõ nét nhất và thể hiện ấn tượng nhất hình tượng Bác là trăn trở, thách thức lớn với ê kíp sáng tạo.

     “Chúng tôi sẽ cố gắng tổ chức sân khấu, phối hợp âm thanh, ánh sáng, diễn xuất của diễn viên, ngôn ngữ của hoạ sĩ để tác phẩm này có ngôn ngữ của thời đại, đáp ứng nhu cầu thưởng thức của khán giả, đặc biệt là khán giả trẻ. Vở diễn cũng sẽ là tác phẩm sân khấu đặc biệt chào mừng kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh năm nay”, NSND Lê Tiến Thọ cho hay.

    NSND Vương Duy Biên. 

    NSND Vương Duy Biên, nguyên Thứ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, hiện là Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam ngoài được biết tới là lãnh đạo ngành văn hoá thì ông còn là nhà điêu khắc, người có nhiều kịch bản sân khấu tuy nhiên lần này ông xuất hiện ở vai trò thiết kế sân khấu. NSND Vương Duy Biên chia sẻ, khi đọc kịch bản, ông hình dung không gian sân khấu không phức tạp, thể hiện về Hà Nội mấy chục năm trước, rất thanh bình. Ở đó có không gian nhà sàn trong Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch – ngôi nhà sàn đơn sơ gắn với hình tượng Bác Hồ. Trên sân khấu còn có các cảnh về những chuyến đi vi hành của Bác. Bản thân NSND Vương Duy Biên đã tìm hiểu khá nhiều tư liệu về các chuyến đi nắm bắt tình hình, quan sát đời sống của người dân của Người và rất xúc động. Vì vậy, ông sẽ cố gắng thể hiện vào trong trang trí sân khấu để làm sao toát lên được hình ảnh Bác – Người lãnh tụ vĩ đại nhưng thật gần gũi, bình dị.

    Truyền tích chùa Một Cột do tác giả Lê Thế Song viết kịch bản, đạo diễn đến từ TP.HCM - NSƯT Lê Nguyên Đạt. Tác giả Lê Thế Song cho hay, Truyền tích chùa Một Cộtlà vở diễn dã sử, mang tính huyền tích nhưng thông qua tác phẩm, ê kíp sáng tạo mong muốn thế hệ trẻ hôm nay hiểu rõ hơn, trân trọng, yêu quý hơn di sản độc đáo này, kể cả việc ngôi chùa Một Cột được xây dựng vào thời kỳ nào, có kiến trúc độc đáo ra sao. Vở diễn cũng đồng thời chuyển tải thông điệp về tinh thần đại đoàn kết, hướng đến xây dựng đất nước hòa bình…"Vở diễn ngoài yếu tố tôn trọng lịch sử, tất nhiên cũng có chút hư cấu. Nhưng hư cấu gì thì hư cấu, điều cuối cùng tôi muốn truyền tải đó chính là góp tiếng nói cho thế hệ trẻ hôm nay thấy được một thời kỳ bách niên thịnh thế".

    Theo NSƯT Lê Nguyên Đạt cho hay, khi đọc kịch bản anh đã rất tâm đắc và tìm ra được 3 thông điệp gửi gắm vào tác phẩm đó là: đạo giáo, đạo làm vua và đạo làm người. 

    Tình Lê

     

    " alt="Hai nguyên Thứ trưởng Bộ văn hoá cùng tham gia dựng kịch" />
    ...[详细]
  • 热点阅读
    随机内容