您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Đào tạo ngành y dễ dãi, trả giá bằng mạng người
NEWS2025-01-25 22:50:48【Công nghệ】4人已围观
简介- Câu chuyện đào tạo ngành y tràn lan kiểu “dễ như mua bánh mỳ” khiến nhiều độc giả không khỏi bức xngày mình hôm nayngày mình hôm nay、、
- Câu chuyện đào tạo ngành y tràn lan kiểu “dễ như mua bánh mỳ” khiến nhiều độc giả không khỏi bức xúc. Minh chứng xót xót là những ví dụ đau lòng từ sự tắc trách,Đàotạongànhydễdãitrảgiábằngmạngngườngày mình hôm nay kém chuyên môn, đạo đức của bác sĩ các bệnh viện.
Đào tạo nhân lực y tế dễ dãi: Giá nào phải trả?很赞哦!(14943)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Kheybar vs Havadar, 19h30 ngày 20/1: Khách thắng thế
- Xiaomi ra mắt Redmi 5A, một trong những smartphone rẻ nhất thế giới
- Elon Musk là thiên tài hay gã khùng?
- Khai thác năng lượng mặt trời ở VN chưa tương xứng tiềm năng
- Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Pumas UNAM, 5h45 ngày 21/1: Thời thế thay đổi
- Game thuỷ chiến Uncharted Waters Online bất ngờ được hồi sinh, mở cửa miễn phí
- Ngắm nhìn video timelapse về công viên Denali, bạn sẽ hiểu sao đây là báu vật quốc gia của Mỹ
- Pixel vs. Pixel 2: 3 thay đổi bạn cần biết
- Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
- Facebook sẽ khoanh vùng đối tượng quảng cáo dựa trên ảnh chụp của bạn với người thân trong gia đình
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ninh Bình vs Hòa Bình, 18h00 ngày 23/1: Nhọc nhằn sân nhà
- Nokia 2 có giá bán chỉ 2 triệu đồng. Đây là mẫu điện thoại Android rẻ nhất từng được Nokia cho ra mắt. Hình ảnh Nokia 7 đẹp long lanh với 6GB RAM cùng camera kép">
Nokia 2 sẽ là mẫu smartphone Android rẻ nhất của Nokia
- Dự thảo nghị định quy định chi tiết một số điều của luật An ninh mạng
Muốn trở thành cường quốc kinh tế, Việt Nam phải là cường quốc an ninh mạng
Thái Lan sẽ xem lại dự thảo luật an ninh mạng
Đạo luật này vừa được cơ quan lập pháp Australia thông qua vào ngày thứ 5 vừa qua. Theo các nhà lập pháp, quy định này là điều thiết yếu để duy trì an ninh quốc gia và là một công cụ quan trọng của chính quyền trong cuộc chiến với chủ nghĩa khủng bố.
Rất nhiều chính phủ cho rằng các dịch vụ có chức năng mã hoá tin nhắn đang được những kẻ khủng bố lợi dụng để liên lạc với nhau nhằm qua mặt các nhà chức trách. Do vậy, các nhà nhà hành pháp cần được cung cấp quyền truy cập vào cơ sở dữ liệu này để đảm bảo an toàn cho cộng đồng.
Trong khi đó, quan điểm của các công ty công nghệ cho rằng quy định trên sẽ mở ra một cánh cửa cho giới tin tặc lợi dụng nhằm phá hoại, và rằng điều đó sẽ ảnh hưởng tới quyền giữ bí mật về đời tư cá nhân của người dùng.
Các đạo luật về an ninh mạng vẫn là chủ đề gây tranh cãi giữa các công ty công nghệ và các nhà chức trách quản lý không gian mạng của nhiều quốc gia. Với quy định vừa được đưa ra, các cơ quan hành pháp của chính phủ Úc có thể yêu cầu các công ty công nghệ hợp tác chia sẻ thông tin theo 3 cấp độ nhằm giúp các cơ quan này truy cập vào những dữ liệu bị mã hoá.
Ở cấp độ thứ nhất, chính quyền sẽ gửi yêu cầu về việc trợ giúp tự nguyện nhằm bảo vệ an ninh quốc gia tới các công ty công nghệ. Với cấp độ thứ 2, cơ quan chức năng sẽ yêu cầu các công ty công nghệ cung cấp bộ giải mã trong trường hợp họ nắm trong tay giải pháp này.
Trong trường hợp thứ 3 và cũng là trường hợp nghiêm trọng nhất, Tổng chưởng lý (người đứng đầu cơ quan tư pháp liên bang) sẽ đưa ra một thông báo yêu cầu các công ty công nghệ phải xây dựng một công cụ giải mã nhằm trợ giúp cho công tác thực thi pháp luật.
Trước thực tế này, các công ty công nghệ và nhiều tổ chức tại Australia đã lên tiếng bày tỏ quan ngại trước những nguy cơ xấu có thể xảy ra khi quy định này bị lạm dụng. Họ cho rằng quy định này sẽ khiến khả năng bảo mật của các ứng dụng có điểm yếu, dữ liệu người dùng vì thế sẽ bị mất an toàn.
Tuấn Nghĩa (Theo CNET)
"Các bạn trẻ có thể thay đổi số phận dân tộc, đưa Việt Nam trở thành cường quốc về an ninh mạng"
Việt Nam phải là cường quốc về an ninh mạng thì không ai đánh mình, vì thế có hoà bình và con cháu chúng ta sẽ không phải chết trên sa trường.
">Australia ra luật an ninh mạng, đòi quyền truy vấn cơ sở dữ liệu Facebook, Google
Ông Cristiano Amon, Chủ tịch của Qualcomm, phát biểu tại sự kiện Diễn đàn Công nghệ Snapdragon
Qualcomm cho biết Công ty China Mobile Communication Group Device Co., Ltd (CMDC) và các nhà sản xuất thiết bị gốc hàng đầu Trung Quốc, bao gồm Xiaomi, OnePlus, OPPO, Vivo và ZTE, đang phát triển các thiết bị di động 5G trang bị nền tảng Qualcomm Snapdragon 855 với thiết bị modem Snapdragon X50 5G NR.
Được giới thiệu tại Diễn đàn Công nghệ Snapdragon thường niên của Qualcomm hiện đang diễn ra ở Mỹ, Snapdragon 855 Mobile Platform, thuộc dòng modem Snapdragon X50 NR, là nền tảng di động thương mại đầu tiên trên thế giới hỗ trợ 5G multi-gigabit, công nghệ AI hàng đầu và thực tế mở rộng (XR). Dự kiến tại Hội thảo Đối tác toàn cầu Di động Trung Quốc diễn ra ở Quảng Châu, Qualcomm và các nhà sản xuất Trung Quốc sẽ trình làng các thiết bị thử nghiệm 5G, bao gồm cả smartphone và thiết bị truyền thông cá nhân (CPE), đánh dấu một bước đột phá trong công cuộc thương mại hóa 5G.
Công nghệ 5G NR chuyển tải dữ liệu với tốc độ hàng chục gigabit trên giây cùng độ trễ thấp hơn mạng lưới hiện nay. Từ đó mở ra một trình độ liên lạc hoàn toàn mới, kết nối người dùng không gián đoạn, cũng như đem lại kỷ nguyên trải nghiệm hòa nhập cho điện thoại di động. Cùng với đó là các ưu điểm như lướt web nhanh hơn, tải xuống nhanh hơn, video call chất lượng tốt hơn, video streaming siêu nét và 360 độ, kèm theo tính năng AI chủ động hơn bao giờ. Các nhà sản xuất thiết bị hàng đầu Trung Quốc có thể tận dụng cơ hội 5G toàn cầu bằng những giải pháp đầu ngành do Qualcomm cung cấp, kể đến như Snapdragon 855, modem Snapdragon X50 NR, module ăngten QTM052 mmWave tích hợp thu phát RF đầu cuối. Những sản phẩm này giúp giải quyết bài toán độ phức tạp đang ngày càng gia tăng trong ngành công nghiệp thiết kế thiết bị, vốn theo sau các thế hệ công nghệ di động mới.
">Qualcomm giới thiệu nền tảng di động 5G cho các nhà sản xuất thiết bị Trung Quốc
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1: Hết động lực thi đấu
Sau giờ ăn trưa những ngày gần đây, Th.Vy và gần chục đồng nghiệp làm việc tại một văn phòng trên đường Võ Thị Sáu (quận 3, TP.HCM) lại nhộn nhịp order (đặt hàng) trà sữa trên ứng dụng của Go-Viet.
"Mỗi ly trà sữa có giá gần 60.000 đồng khi uống tại cửa hàng, bình thường tôi cũng tiếc tiền lắm nhưng giờ thì thoải mái. Đặt qua ứng dụng được giảm 50%, lại được giao hàng miễn phí thì ngại gì không uống”, Vy cho hay.
Go-Viet và Grab đồng loạt tung khuyến mãi, thậm chí món ăn 0 đồng nên nhiều khách hàng tranh thủ sử dụng dịch vụ. Trà sữa, vì thế, trở thành thức uống quen thuộc của nữ nhân viên văn phòng này. Vy cho biết thêm số lượng cửa hàng và thức uống khá phong phú, lại có nhiều chương trình giảm giá khác nên có thể đổi món nếu hôm nào… ngán trà sữa quá.
“Cả phòng của tôi có gần 10 nhân viên, mỗi lần đặt hàng như vậy cũng chỉ tốn từ 200.000-300.000 đồng, tiết kiệm khá nhiều so với giá gốc. Hàng lại được giao hàng tận nơi mà không phải đội nắng đi mua hay uống trực tiếp tại cửa hàng nên rất tiện”, Vy cho hay.
Trong khi đó, chương trình khuyến mãi của Grab thậm chí còn hấp dẫn hơn với nhiều món 0 đồng của các thương hiệu và được thay đổi liên tục mỗi ngày. Khi đặt, khách hàng chỉ cần thanh toán tiền giao tùy quãng đường.
Anh Phan Nguyên (quận Bình Thạnh) cho biết vì có những chương trình giảm giá thế này anh mới dùng thử dịch vụ thức ăn tận nơi của Grab. Là khách hàng quen của hãng nhưng chủ yếu anh Nguyên chỉ dùng GrabCar hoặc thỉnh thoảng là GrabBike nếu giá tăng vào giờ cao điểm.
“Không chỉ đặt trà sữa cho bọn trẻ, thỉnh thoảng, vợ chồng tôi cũng gọi luôn món ăn cho bữa chiều tối mà khỏi phải vào bếp. Ngồi tại nhà nhận món nhưng giá rẻ hơn từ 20-50% thì quá tốt”, anh Nguyên hào hứng.
Tuy nhiên, ngoài giá, điều khiến anh hài lòng hơn cả là dịch vụ khách hàng của hai hãng này trong quá trình cạnh tranh gay gắt.
“Trước đó, tôi từng nghe một số người phàn nàn dịch vụ tài xế trong việc giao nhận món ăn, đặc biệt với đơn khuyến mãi nhưng từ khi dùng thời gian qua, tôi thấy các anh rất tận tình. Có thể là do cạnh tranh nên khách hàng nhận được giá thành và chất lượng dịch vụ tốt như vậy”, anh Nguyên nói.
Thu nhập tài xế tăng cao
Hàng loạt cửa hàng cà phê, trà sữa thuộc thương hiệu nổi tiếng đặt tại khu vực các quận 1, 3, Bình Thạnh, Phú Nhuận tấp nập tài xế của Grab và Go-Viet xếp hàng dài chờ gọi và nhận món để giao cho khách là cảnh tượng lạ cả tháng nay ở TP.HCM.
Trong khi cả Grab và Go-Viet đua nhau “đốt tiền” khuyến mãi cho cuộc chiến mới - cuộc chiến giao nhận thức ăn, nhằm làm quen khách hàng thì không chỉ người mua được hưởng lợi mà đối tác của hai hãng cũng có thêm nhiều thu nhập.
Cuộc chiến đốt tiền của Grab và Go-Viet đang khiến cánh tài xế có nhiều đơn hàng, góp phần tăng thu nhập mỗi ngày. Anh Tuấn (một đối tác của Grab) cho hay vì các chương trình khuyến mãi này mà gần đây anh có nhiều đơn hàng giao nhận thức ăn hơn. Tùy vào thời điểm trong ngày, nếu không có khách đặt xe, anh sẽ chuyển sang chạy GrabFood, vừa không để phí thời gian vừa có thêm tiền.
“Do đặc thù phải đảm bảo chất lượng món ăn nên thường khách hàng sử dụng dịch vụ này khá gần với cửa hàng đặt món để thời gian di chuyển là ngắn nhất. Vì vậy, ít có trường hợp chạy đi xa, cự ly ngắn mà có thêm tiền thì chúng tôi rất thích”, anh Tuấn nói.
Trong khi đó, các tài xế trong màu áo đỏ của Go-Viet lại được hãng hỗ trợ thu nhập tối thiểu 25.000 đồng cho mỗi đơn hàng, riêng 2 khung giờ cao điểm là trưa và chiều tối mỗi ngày, số tiền này lên đến 35.000 đồng/đơn.
Việc khuyến mãi kích thích khách hàng sử dụng dịch vụ khiến tài xế chạy nhiều hơn, vì vậy, riêng thu nhập của từ việc chạy thêm cho Go-Food cũng khiến nhiều tài xế hồ hởi.
“Dịch vụ giao nhận thức ăn của Go-Viet mới ra giúp tài xế chúng tôi có thêm tiền nhưng không nghĩ thời gian đầu lại hoạt động tốt như vậy. So với trước đây, mỗi ngày chạy thêm 3-4 đơn hàng giao thức ăn là sống rất khỏe. Ngoài ra, khách hàng của dịch vụ này thường rất sộp, bao giờ cũng boa thêm”, anh Huy - một tài xế của hãng nói.
Theo anh Huy, hiện nhu cầu gọi món ngày một tăng nên nhiều đối tác của hãng đã bắt đầu “ôm” luôn giao nhận thức ăn bên cạnh rước khách như trước.
“Có thể thời gian đầu để hút khách hàng và tài xế, các hãng mới tung nhiều ưu đãi như vậy. Tôi thật tình không thể biết trước được thời gian tới, nếu hãng nào độc chiếm được thị trường thì tài xế chúng tôi lúc đó có chịu thiệt vì chiết khấu hoặc hỗ trợ giảm hay không không. Tuy nhiên, hiện các hãng đang đấu nhau thì chúng tôi và khách hàng đều được lợi”, tài xế Huy phân trần.
Cửa hàng thức ăn nhỏ lẻ có khách nhiều hơn
Không chỉ các thương hiệu thức ăn nổi tiếng hợp tác với Grab và Go-Viet mà còn có một số cửa hàng nhỏ lẻ khác chưa được nhiều người biết đến.
Chủ một quán cà phê trên đường Lê Quang Định (quận Bình Thạnh) cho hay từ khi cửa hàng xuất hiện trên ứng dụng gọi món của Grab, số lượng đơn hàng mỗi ngày tăng gấp 5-6 lần bình thường. Chị tiết lộ thời gian đầu có thể khuyến mãi nhưng khi khách hàng đã biết đến tên thương hiệu, địa chỉ thì sau đó rất dễ “giữ chân” họ.
Sau gọi xe công nghệ, thị trường gọi giao nhận thức ăn tại Việt Nam được các chuyên gia đánh giá là béo bở khi nhu cầu sử dụng thức ăn bên ngoài của người Việt ngày càng nhiều và nó phù hợp với lối sống của giới trẻ.
Không riêng Grab hay Go-Viet mới nhảy vào vì mong muốn xây dựng một “siêu ứng dụng” ngoài việc phục vụ di chuyển, Delivery Now của Foody, Vietnammm, Lala… đã có mặt cách đây khá lâu và chỉ chuyên về giao nhận thức ăn.
Chương trình khuyến mãi của các ứng dụng này cũng không kém hấp dẫn so với Grab và Go-Viet. Tuy không thể biết được ai có nhiều tiềm lực để trụ lâu hơn nhưng trước mắt, khách hàng, tài xế và các cửa hàng thức ăn đang hưởng được nhiều lợi từ cuộc chiến “đốt tiền” này.
">Ai được lợi trong cuộc chiến giao đồ ăn của Grab và Go
- Nhà mạng Hàn Quốc bắt đầu thử nghiệm mạng 5G
Ông DJ Koh, phụ trách mảng di động của Samsung cho biết công ty đã hợp tác chặt chẽ với nhà mạng trong nước nhằm thương mại hóa dịch vụ 5G. Theo kế hoạch, Samsung sẽ tung ra thị trường mẫu smartphone 5G vào năm tới.
Ngoài SK Telecom, các nhà mạng khác như KT và LG Uplus cũng triển khai mạng 5G thương mại tại Hàn Quốc. Hiện tại, khách hàng doanh nghiệp đã có thể trải nghiệm mạng 5G. Dự kiến tháng 3/2019, mạng 5G sẽ chính thức được cung cấp tại Hàn Quốc.
Trong năm tới, nhiều hãng sản xuất điện thoại sẽ ra thị trường smartphone 5G, điển hình như Samsung, LG và OnePlus. Ngoài ra không thể không kể tới Mi Mix 3, mẫu điện thoại 5G của Xiaomi sẽ có mặt tại châu Âu đầu năm tới.
Oppo cũng tham gia cuộc đua 5G với việc công bố hoàn tất cuộc gọi cho nhiều người cùng một lúc trên mạng 5G bằng chiếc điện thoại R15 Pro. Tuy nhiên, đây chỉ là cuộc gọi thử trên mạng thử nghiệm.
Nguyễn Minh (theo Korean Herald)
Mạng 5G sẽ được thử nghiệm thực tế ngay trong tuần này
Mạng 5G sẽ được thử nghiệm thực tế trong hội nghị công nghệ thường niên Qualcomm diễn ra vào tuần này (4-6/12) tại Maui, Hawaii, Mỹ.
">Nhà mạng đầu tiên trên thế giới thực hiện cuộc gọi video trên mạng 5G
Chú thích và phụ đề được thiết kế nhằm hỗ trợ những người mắc chứng khó nghe hoặc điếc tham gia hội thảo. Thậm chí, nó còn cho phép diễn giả trình bày bao gồm cả bản dịch thuật của bài diễn thuyết. Chú thích và phụ đề sẽ hỗ trợ 12 ngôn ngữ nói và hiển thị trên màn hình trong hơn 60 thứ tiếng.
Chúng dựa trên công trình trí tuệ nhân tạo mà Microsoft đang phát triển. Công ty đã sử dụng phần mềm tương tự cho các bài thuyết trình riêng trong những năm gần đây để cung cấp chú thích, phiên dịch cho khán giả. Diễn giả có thể tùy biến hình thức của phụ đề để phù hợp với slide, trong khi đó công nghệ nhận diện giọng nói sẽ đáp ứng các thuật ngữ chính xác hơn dựa theo bối cảnh.
">Microsoft PowerPoint sắp có chú thích, phụ đề thời gian thực