您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Các loại máy tính cầm tay được mang vào phòng thi
NEWS2025-01-26 00:55:21【Thế giới】5人已围观
简介- Cục Công nghệ Thông tin,ácloạimáytínhcầmtayđượcmangvàophòthơi tiết hôm nay Bộ GD-ĐT vừa công bố dathơi tiết hôm naythơi tiết hôm nay、、
- Cục Công nghệ Thông tin,ácloạimáytínhcầmtayđượcmangvàophòthơi tiết hôm nay Bộ GD-ĐT vừa công bố danh sách máy tính cầm tay được phép mang vào phòng thi tốt nghiệp THPT và phòng thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2014.
Cả nước gần 12% học sinh chọn sử thi tốt nghiệp很赞哦!(44322)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
- Quỳnh Lương, Quỳnh Kool lên đồ đối lập trong 'Đừng làm mẹ cáu'
- 6 lưu ý giúp giảm cân nhanh và dễ dàng
- Nguyên nhân điện thoại Android là mục tiêu ưa thích của tin tặc
- Soi kèo góc RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- ‘Chưa sẵn sàng đẩy xe bán cà phê thì chưa thể khởi nghiệp’
- Nam sinh bỏ thi THPT quốc gia vì cha giết mẹ không được đặc cách tốt nghiệp
- Nữ diễn viên Ôn Thúy Bình khóc ầm ĩ vì bị chồng đánh giữa phố
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 20/1: Tin vào cửa trên
- Thanh Thanh Huyền lên tiếng về 'chiếc áo 10cm' gây tranh cãi ở Miss Charm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1: Điểm số danh dự
- Laura Spiney là một người hoạt động trong lĩnh vực khoa học và là tác giả cuốn sách “Dịch cúm tại Tây Ban Nha năm 1918 và cách nó thay đổi thế giới”.Con gái 21 tuổi của Spinney hiện đang là sinh viên năm hai và đang phải học online tại nhà. Một lần, con gái chia sẻ với Spinney rằng cô có thể học nhanh hơn khi tăng tốc độ video bài giảng lên gấp đôi bình thường. Tò mò với cách làm của con gái, Spinney đã hỏi một số sinh viên khác và được biết rất nhiều người cũng làm theo cách tương tự.
“Tua nhanh bài giảng lên 1,5 - 2 lần giúp chúng tôi tiết kiệm thời gian hơn, có thể loại bỏ những phần dư thừa và tập trung vào ý chính. Khi đã quen với cách này, bạn sẽ khó có thể nghe giảng với tốc độ bình thường”, một sinh viên chia sẻ.
Giáo dục vốn thích nghi với công nghệ thông tin và kỹ thuật số từ trước khi đại dịch diễn ra. Covid-19 chỉ tạo ra một cú huých làm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số trong ngành giáo dục.
“Trường học bị đóng cửa nên giáo viên và học sinh phải tương tác qua Internet. Dữ liệu bài giảng cũng được tìm kiếm trên không gian mạng thay vì thư viện. Việc này đương nhiên sẽ nảy sinh nhiều vấn đề, nhưng về cơ bản, giáo viên và học sinh đã cùng nhau thực hiện một thử nghiệm phi thường, với quy mô toàn cầu”, Giáo sư Diana Laurillard của University College London giải thích.
Giáo sư Yong Zhao thuộc Đại học Kansas, Mỹ, đánh giá đây là thời điểm để các nước hình dung về một nền giáo dục không có bất kỳ trường lớp nào. Tiến sĩ Jim Watterston ở Trường giáo dục sau đại học Melbourne, Úc thì cho rằng “giáo dục cần linh hoạt và nên có những thay đổi mạo hiểm hơn”.
"Đây là thời điểm thích hợp để hình dung về một nền giáo dục không trường lớp"
Đầu năm nay, Zhao và Watterston là đồng tác giả cho một bài báo, trong đó xác định 3 thay đổi lớn sẽ xảy đến với giáo dục sau Covid-19. Nội dung đầu tiênnhấn mạnh, học sinh nên hướng tới sự sáng tạo, tư duy phản biện và tinh thần tự học.
“Để con người có thể phát triển hơn trong thời đại máy móc ngày càng thông minh, tiêu chí tất yếu là chúng ta không được cạnh tranh với máy móc. Hãy trau dồi các kỹ năng trên và để phần thu thập, lưu trữ thông tin cho máy tính làm”, hai nhà nghiên cứu chia sẻ.
Thứ hai, sinh viên nên tự giác hơn trong việc học. Giáo viên sẽ chuyển vai trò từ người hướng dẫn thành người cung cấp tài nguyên, cố vấn và khuyến khích học tập. Giáo sư Manu Kapur thuộc Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ lập luận, sinh viên sẽ học tốt hơn nhờ rút kinh nghiệm từ sai lầm, thay vì chỉ đi theo những hướng dẫn đúng của thầy cô.
Đề xuất thứ bacủa Zhao và Watterston là nơi học tập cũng nên thay đổi. Trong suốt thời gian ở trong nhà vì đại dịch, học sinh học trực tuyến nhưng vẫn phải tuân theo thời gian biểu như khi học tại trường. Điều này rất rập khuôn, cứng nhắc và gây nên tình trạng chán nản, buông thả ở một số sinh viên.
Với các công cụ kỹ thuật số trong tay, học sinh không cần thiết phải học cùng lúc với nhau. Theo hai nhà nghiên cứu, học sinh nên được cho phép tự sắp xếp và xem lại bài giảng vào khoảng thời gian phù hợp với bản thân.
Quay lại câu hỏi liệu học sinh, sinh viên có thực sự tiếp thu được kiến thức khi tăng tốc độ video bài giảng hay không, Giáo sư Evan Risko tại Đại học Waterloo, Canada đã kiểm tra khả năng hiểu của mọi người khi xem các video với tốc độ nhanh.
Nhìn chung, việc này còn phụ thuộc vào bản chất tài liệu và kiến thức nền của người học, tuy nhiên việc tăng tốc độ lên 1,5-1,7 lần ít có tác động tiêu cực đến người nghe. Cách làm của các sinh viên thực sự giúp tiết kiệm khá nhiều thời gian. Họ còn có thể tua đi tua lại một phần chưa hiểu mà không gặp khó khăn gì.
Liên Hiệp Quốc đang hướng tới việc đảm bảo cung cấp nền giáo dục chất lượng cho tất cả người dân trên thế giới vào năm 2030. Theo Laurillard, cách duy nhất để thực hiện là làm sao để giáo viên ở những vùng khó khăn nhất cũng có thể tiếp cận tài liệu giảng dạy thông qua các khóa học trực tuyến quy mô lớn (MOOC), sau đó họ sẽ truyền tải lại cho học sinh của mình qua lớp học truyền thống.
“Đại dịch Covid-19 trên toàn cầu đã xóa sổ cách làm chúng ta đã áp dụng suốt 30 năm qua. Trong tương lai, Covid-19 có thể sẽ chấm dứt, nhưng tôi nghĩ các lớp học truyền thống sẽ không bao giờ trở lại như cũ”, Laurillard nhận định.
Thời Vũ(Theo Guardian)
'Tôi từng ghét học trực tuyến, nhưng nó thực sự tốt hơn...'
Tôi đã từng ghét việc dạy và học trực tuyến. Tôi đã từng ước rằng tất cả chúng ta sẽ trở lại với nền giáo dục “bình thường” sau Covid.
">Ý tưởng xóa bỏ lớp học truyền thống sau đại dịch
Phim 'Gặp lại chị bầu'. Vợ chồng diễn viên luôn muốn thử thách mình trong các kiểu vai mới nhưng còn tùy thuộc vào cơ hội, đạo diễn, kịch bản... Anh Tú muốn trải nghiệm nhất kiểu nhân vật biến thái, vẻ ngoài hiền lành nội tâm phức tạp. Còn Diệu Nhi chờ các vai lật mặt, mưu mô hại người, đa nhân cách hoặc sát thủ máu lạnh.
Đều là diễn viên, Anh Tú và Diệu Nhi đều thông cảm cho nhau, không ràng buộc hay đặt giao ước ngầm nào trong công việc. Diệu Nhi nói: "Có những ngày hai vợ chồng diễn liền 6 - 7 vở kịch. Tôi phải hôn Quang Tuấn, Hoàng Phi còn Tú hôn Lê Phương, Khả Như. Đó là công việc".
Dù vậy, Diệu Nhi giữ nguyên tắc không đóng cảnh nóng vì 'biết mình đẹp và xấu ở đâu'. Nếu có một bộ phim cụ thể đủ xứng đáng để 'hy sinh vì nghệ thuật', cô sẽ cân nhắc dựa trên kịch bản và đạo diễn.
Trước câu hỏi về tin đồn Diệu Nhi nhận lời đóng Gặp lại chị bầuvì phim này có Anh Tú đầu tư, cô phủ nhận. Theo Anh Tú, việc diễn viên tham gia đầu tư vào dự án hiện khá phổ biến. Ngay từ đầu, dự án phim không có tên Diệu Nhi, chính anh gợi ý đạo diễn Nhất Trung mời vợ mình tham gia.
Lúc đó, Diệu Nhi rất bận vì phải ghi hình cùng lúc 2 chương trình truyền hình Mùi vị của những chuyến đivà Chị đẹp đạp gió rẽ sóng. Tối nào cô cũng làm việc đến khuya, về nhà trễ, chồng ngỏ lời 3 - 4 lần vẫn chưa thể trả lời vì chưa đụng đến kịch bản.
Khi hai vợ chồng quyết định cùng đóng phim, họ áy náy vì từng từ chối nhiều đạo diễn khác. Họ đã chuẩn bị xin lỗi, lựa lời giải thích nếu có dịp.
Phóng viên hỏi: "Khi làm việc, Diệu Nhi luôn gọi 'diễn viên Anh Tú', ngược lại Anh Tú luôn gọi 'bé Nhi', có phải thiếu chuyên nghiệp?", Anh Tú phân trần: "Nếu đúng thứ tự, tôi phải gọi 'chị Nhi' chứ không được gọi 'diễn viên Diệu Nhi' đâu. Như vậy ngượng miệng lắm! Nên tôi vẫn giữ cách gọi 'bé Nhi'".
Trước câu hỏi về sự nghiệp Anh Tú bị cho là thua kém Diệu Nhi, nam diễn viên phản hồi: "Tôi không bao giờ so đo với vợ mình". Nếu Diệu Nhi thích khám phá, trải nghiệm, Anh Tú lại hướng nội, thích ở nhà, từng từ chối nhiều lời mời sự kiện, gameshow. "Đó là con người mình chọn và tôi hạnh phúc với nó", Anh Tú nói.
Anh Tú nói thêm: "Tôi có thể 'chìm' như vậy 5 - 10 năm nữa để chờ cơ hội đột phá vì đã xác định theo nghề này đến già. Chẳng ai lại ganh tỵ, so đo với vợ mình cả". Ở nhà nhiều, anh vui vẻ làm việc nhà, lo bếp núc... đợi bà xã về.
Diệu Nhi bênh vực chồng: "Tú từng từ chối rất nhiều lời mời hot. Nhưng chưa chắc tôi xuất hiện nhiều lại kiếm tiền giỏi hơn chồng! Vì Tú có nguồn thu nhập khác".
Về phim Trên bàn nhậu, dưới bàn mưutrước đó thất bại, Diệu Nhi nói lỗi không nằm ở các diễn viên vì đã cố gắng hết sức thể hiện tròn vai. Một bộ phim không thể đến gần khán giả còn bởi các yếu tố như thời điểm, thị hiếu, quảng bá...
"Chính tôi từng tự hỏi vì sao mình đã yêu bộ phim, tâm huyết với vai diễn đến vậy vẫn chưa chạm được khán giả. Dù vậy, tôi không nhụt chí, càng không chối bỏ hay hối tiếc các phim đã nhận. Với tôi, bộ phim đó vẫn rất dễ thương, ai cũng hết mình", cô nói thêm.
Ngoài diễn xuất, Diệu Nhi còn đam mê biên kịch, từng tham gia một số khóa học. Trong Gặp lại chị bầucó một số chi tiết do Diệu Nhi viết, Anh Tú xin đạo diễn thêm vào. Cô muốn phát triển thêm vai trò này trong tương lai.
Anh Tú sợ hãi khi Diệu Nhi tự đóng cảnh bị đốt cháy như đuốc sốngPhim Tết 'Gặp lại chị bầu' vừa tung clip hậu trường hé lộ những cảnh quay nguy hiểm của 2 diễn viên chính. Anh Tú tự cạo tóc và đóng cảnh nhảy 50 lần, còn Diệu Nhi bị bỏng chân sau phân đoạn cháy.">Bị nói thua kém Diệu Nhi, Anh Tú: Tôi không bao giờ so đo với vợ!
Bảng thông tin dựa trên khảo sát về tình trạng lừa đảo tại Việt Nam của GASA. Biểu đồ tròn cho thấy tỷ lệ các loại tài sản của nạn nhân bị kẻ lừa đảo chiếm đoạt. Theo Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu (GASA), trong 12 tháng qua, trung bình mỗi người Việt tham gia khảo sát phải đối mặt với 0,8 vụ lừa đảo.
Thiệt hại tài chính do các vụ lừa đảo gây ra là rất lớn khi có 29% người tham gia cho biết họ đã phải gánh chịu thiệt hại về tiền bạc. Trung bình, số tiền thiệt hại của mỗi nạn nhân là khoảng 17,7 triệu đồng (734 USD).
Facebook và Gmail hiện nổi lên như những kênh lừa đảo chính để tiếp cận nạn nhân tại Việt Nam. 71% số người được hỏi gặp phải lừa đảo thông qua các nền tảng được sử dụng rộng rãi này.
Bám sát theo đó là Telegram (28%), Google (13%) và TikTok (13%), chiếm vị trí thứ 3 đến thứ 5 trong các kênh được những kẻ lừa đảo khai thác nhiều nhất. Lừa đảo đầu tư được cho là phổ biến nhất, khi 13% người được hỏi báo cáo về hình thức này.
Sử dụng phương pháp ngoại suy, GASA cho rằng, nếu áp dụng những số liệu này trên phạm vi toàn quốc, tổng thiệt hại mà lừa đảo gây ra đối với Việt Nam có thể lên tới 391,8 nghìn tỷ đồng (tương đương 16,23 tỷ USD).
Cũng theo báo cáo của GASA, 70% người Việt Nam phải đối mặt với các trò lừa đảo ít nhất 1 lần mỗi tháng. Tuy vậy, 55% người Việt được hỏi “rất tự tin” về việc họ có thể nhận diện được các vụ lừa đảo. 14% cho biết họ “hoàn toàn không tự tin” trước những vụ lừa đảo nhan nhản như hiện nay.
Theo ông Joriji Abraham, người đứng đầu Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu, chỉ có 1% trong tổng số các nạn nhân lấy lại được toàn bộ số tiền đã mất. 54% nạn nhân phải gánh chịu tác động mạnh về mặt cảm xúc.
“22% nạn nhân cho biết họ không tránh được cám dỗ từ những lời đề nghị hấp dẫn. Những người khác thì bị mắc bẫy bởi sự lưỡng lự hoặc các hành động bốc đồng. Điều đáng báo động nhất là có tới 66% nạn nhân lựa chọn không thông báo về vụ lừa đảo tới các cơ quan chức năng”, ông Joriji Abraham nói.
Các chuyên gia của Liên minh Chống lừa đảo cho rằng, để tránh trở thành nạn nhân của các vụ lừa đảo trực tuyến, mọi người cần thận trọng khi nhận được liên hệ từ các nguồn không rõ ràng.
Tại Ngày An toàn thông tin 2023, nhiều chuyên gia cũng đã chia sẻ góc nhìn đối với vấn đề bảo vệ dữ liệu và thông tin cá nhân.
Theo ông Vũ Quốc Thành, Phó Chủ tịch Tổng thư ký Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA), tuy rất khó ước tính chính xác nhưng lượng người dùng bị lừa đảo ở nước ta hiện có thể chiếm đến 0,5% dân số.
Chuyên gia của Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam cho rằng, 100% vụ lừa đảo thành công là do kẻ xấu đã thu thập được thông tin cá nhân của nạn nhân. Do đó, việc bảo vệ thông tin cá nhân giờ đây quan trọng hơn bao giờ hết.
Từ góc nhìn của cơ quan quản lý, ông Lê Công Phú, Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT) cho hay, việc lộ lọt dữ liệu cá nhân của người dùng xuất phát từ 3 yếu tố chính.
Các nguyên nhân này bao gồm công cuộc chuyển đổi sốđang diễn ra mạnh mẽ nhưng nhiều nơi chưa quan tâm tới vấn đề bảo mật thông tin. Nguyên nhân thứ 2 là các vụ tấn công bằng mã độc và nguyên nhân thứ 3 là các cuộc tấn công lừa đảo nhằm vào con người để từ đó đánh cắp dữ liệu.
Startup Kyber Network phải cắt giảm 50% nhân sự sau vụ hack nghìn tỷVụ hack 50 triệu USD nhằm vào Kyber Network đã gây thiệt hại lớn, buộc startup này phải cắt giảm nhân sự và tái cơ cấu hoạt động.">Người Việt thiệt hại trung bình gần 20 triệu khi bị lừa đảo online
Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Damac, 21h55 ngày 22/1: Tương lai mù mịt
Vừa qua, dàn thí sinh Miss Grand Vietnam 2022 đã có buổi tham quan và giao lưu tại trụ sở Laura Sunshine. Các người đẹp được trải nghiệm những sắc hương ngọt ngào, tinh tế của nước hoa Laura Paris. Đây là loạt sản phẩm được Nhật Kim Anh ấp ủ trong thời gian dài, được nghiên cứu tỉ mỉ bởi các chuyên gia có bề dày kinh nghiệm, được đầu tư sản xuất quy mô.
Dàn thí sinh Miss Grand Vietnam 2022 còn dành thời gian thực hiện bộ ảnh đặc biệt tại khu vườn địa đàng Laura Sunshine. Để tiếp đón dàn thí sinh, Nhật Kim Anh đã lên ý tưởng cho khu vườn này, đem đến một không gian đầy mơ mộng và huyền ảo, khiến các cô gái như đang bước vào câu chuyện cổ tích.
Với tiêu chí “Sạch từ chất, sáng từ tâm", Laura Sunshine đã cho ra những sản phẩm tinh tế cùng mong muốn đem lại vẻ đẹp hoàn hảo cho phụ nữ và cánh mày râu. Được đồng hành cùng Miss Grand Vietnam 2022, Nhật Kim Anh cảm thấy rất vinh dự. “Phụ nữ ngoài sự xinh đẹp, giỏi giang, còn có sự tự tin và bản lĩnh. Một trong những điều giúp bạn tỏa sáng hơn là hương thơm từ bên ngoài lẫn trong tâm thức. Càng suy nghĩ tích cực, càng vui vẻ đón nhận mọi thứ trong cuộc sống thì chắc chắn bạn sẽ là người phụ nữ tuyệt vời nhất" - Nhật Kim Anh chia sẻ.
Chủ tịch Laura Sunshine khẳng định: “Đến với cuộc thi Miss Grand Vietnam 2022 lần này, không chỉ ở cương vị một nhà tài trợ vàng với dòng nước hoa Laura Paris của Laura Sunshine, Nhật Kim Anh còn muốn là một người bạn đồng hành, thông qua sự cảm nhận của hương nước hoa quyến rũ, sang trọng và tinh tế, kích hoạt thêm những cảm xúc và năng lượng tích cực, góp phần hỗ trợ các thí sinh thêm tự tin, tỏa sáng trong suốt các phần thi”.
Bích Đào
">Dàn thí sinh Miss Grand Vietnam 2022 tỏa sáng cùng Laura Sunshine
- Theo một thành viên trong Hội đồng trường, ông Thuyên nêu lý do sức khoẻ không tốt để hoàn thành tốt sứ mệnh quản trị, xây dựng và thực hiện chiến lược để phát triển trường như mong đợi.
PGS.TS Ngô Văn Thuyên tái đắc cử Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025 vào tháng 12/2020.
Ông Ngô Văn Thuyên (trái) được công nhận là Chủ tịch Hội đồng trường nhiệm kỳ 2020-2025 vào tháng 12/2020. Ảnh: website Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Cách đây 2 tháng, ngày 22/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD-ĐT) đã có văn bản yêu cầu Trường này thực hiện nghiêm công văn số 2787 ngày 6/7/2021; Nghị quyết số 209 ngày 24/6/2021 của Ban Cán sự Đảng Bộ GD-ĐT về công tác cán bộ của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
Đồng thời, đề nghị Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM xem xét trách nhiệm của Chủ tịch Hội đồng trường trong việc ký thông báo số 07/TB-HĐT ngày 16/3/2021 không đúng với quy định.
Hồi cuối tháng 4, Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM có nghị quyết về việc đề nghị công nhận PGS.TS Nguyễn Trường Thịnh, Trưởng khoa Cơ khí chế tạo máy làm Hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020-2025.
Tuy nhiên, có thông tin việc bầu ông Nguyễn Trường Thịnh làm Hiệu trưởng có bất thường. Lãnh đạo Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM thời điểm đó khẳng định đã làm đúng quy trình.
Sau khi ông Đỗ Văn Dũng nghỉ hưu, Hội đồng trường Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM ra quyết nghị giao ông Nguyễn Trường Thịnh phụ trách trường từ ngày 1/5.
Đến tháng 7, Bộ GD-ĐT có văn bản thông báo không công nhận Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM (Công văn số 2787). Trong đó, nêu 2 lý do không công nhận Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM:
Trong phiên họp của Hội đồng trường ngày 5/3/2021, Hội đồng trường có thảo luận nhưng không biểu quyết, không ra nghị quyết về việc tiếp tục hay không tiếp tục giao thực hiện chức trách nhiệm vụ, thẩm quyền chức vụ Phó Hiệu trưởng đối với TS Trương Thị Hiền.
Sau đó, Chủ tịch Hội đồng trường ký ban hành Thông báo số 07/TB-HĐT ngày 16/3/2021 về việc không giao thực hiện chức trách, nhiệm vụ, thẩm quyền chức vụ Phó Hiệu trưởng đối với TS. Trương Thị Hiền (không căn cứ trên nghị quyết của Hội đồng trường) là không đúng với quy định tại khoản 10 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
Theo Bộ GD-ĐT, việc Chủ tịch Hội đồng trường Trường Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM ký thông báo này không đúng quy định, dẫn đến việc TS Trương Thị Hiền không được tham gia với vai trò là Thường vụ Đảng ủy và Phó Hiệu trưởng trong các hội nghị thực hiện quy trình hiệu trưởng; từ đó, ảnh hưởng đến kết quả các bước thực hiện quy trình Hiệu trưởng.
Minh Anh
Yêu cầu xem xét trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Liên quan đến việc công nhận Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Bộ GD-ĐT vừa có công văn trả lời giải trình của trường.
">Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM từ chức
-
Ông Phạm Vũ Quốc Bình, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho rằng, chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp (GDNN) là quá trình tích hợp và áp dụng các công nghệ kỹ thuật số như dữ liệu lớn, điện toán đám mây, vạn vật kết nối, trí tuệ nhân tạo,... vào các cơ sở GDNN, tận dụng các công nghệ số thay đổi tích cực cách thức quản lý, làm việc của cá nhân, đơn vị trong hoạt động GDNN cũng như cung cấp điều kiện để GDNN thuận tiện, nhanh chóng, hiệu quả trên nền tảng số. Tuy nhiên, thực trạng còn nhiều bất cập cần giải quyết.
Theo ông Bình, Hội đồng Quốc gia Giáo dục và phát triển nhân lực (Tiểu ban Giáo dục Nghề nghiệp) vừa tiến hành khảo sát đối với 997 cán bộ quản lý các cấp, 2.108 nhà giáo, 16.671 học sinh, sinh viên các cơ sở GDNN và 138 trường cao đẳng, trung cấp, trung tâm GDNN với các nội dung chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp.
Kết quả cho thấy, hệ thống đã thực hiện việc chuyển đổi số nhưng nhận thức không đồng bộ.
Cụ thể, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã bước đầu áp dụng công nghệ và học liệu số trong việc dạy, đặc biệt là các khối ngành kỹ thuật, có một số ngành như cơ điện, ô tô... ứng dụng các chương trình mô phỏng, và học liệu điện tử của các hãng lớn (Daikin, Electrolux ...), hoặc được tài trợ (chương trình cơ điện lạnh do Úc tài trợ của Trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội) vào dạy học. Tuy nhiên số lượng này còn ít; xét trên yếu tố tương tác qua lại giữa người dạy và người học, phần lớn các công nghệ sử dụng chỉ mang tích chất một chiều: thầy cô sử dụng công nghệ và học liệu để trình diễn cho học viên xem.
Theo kết quả khảo sát online của giáo viên, có 87,8% giáo viên áp dụng công nghệ thông tin và truyền thông và giờ dạy lý thuyết, 70,7% vào giờ dạy thực hành. Tuy nhiên, có đến 80% giải pháp đưa ra là sử dụng thiết bị và phần mềm trình chiếu, demo video, hình ảnh,...
“Một số nơi ứng dụng công nghệ thông tin một cách rất đơn sơ. Cứ đưa powerpoint lên rồi gọi là chuyển đổi số. Một số nơi khác thì dùng Zoom, Canvas... và gọi là chuyển đổi số mà quên đi cấu phần phương pháp và chương trình. Đơn thuần chỉ có đưa lên, một ông lên cứ nói và ông dưới cứ nghe”, ông Bình chia sẻ.
Ông Bình cho hay, nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã bắt đầu số hóa học liệu, một số trường đã hợp tác với các tổ chức bên ngoài để sử dụng thư viện số, ví dụ Trường CĐ Công nghiệp Hà Nội, Trường CĐ Cồng động Kon Tum... Tuy nhiên, phần lớn học liệu cũng mới chỉ được số hóa dưới dạng các bản PDF, Microsoft Word... và không có tính tương tác.
Ông Phạm Vũ Quốc Bình, Phó Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp chia sẻ tại tọa đàm. Ảnh: Thanh Hùng. Ngoài ra, hạ tầng nền tảng đào tạo trực tuyến tại các cơ sở cũng đang theo kiểu “trăm hoa đua nở”.
“Hiện, mỗi trường có một hạ tầng, nền tảng số, chỗ thì dùng Zoom, chỗ dùng Teams, nơi thì Canvas,... Chẳng trường nào kết nối trường nào. Tính ưu việt nhất của chuyển đổi số là chia sẻ, kết nối thì không được thể hiện, kể cả sự tận dụng nguồn lực, cách tiếp cận trong hệ thống giáo dục, chia sẻ cũng không,...”.
Bên cạnh đó, đội ngũ nhà giáo còn áp dụng phương pháp cũ. “Nhà giáo thiếu, thậm chí không có các kỹ năng liên quan đến phát triển chương trình, ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ năng phát triển chuyển đổi số,... Đặc biệt thiếu kỹ năng liên quan đến phương pháp giảng dạy mới”, ông Bình nói.
Theo ông Bình, trong thời gian giãn cách xã hội do Covid-19, nhiều giáo viên đã sử dụng internet để giảng bài, giao bài từ xa. Tuy nhiên phương pháp truyền đạt vẫn như khi giảng bài trực tiếp trên lớp và chưa có thay đổi nào đáng kể về mặt sư phạm cho phù hợp với điều kiện mới. Hầu hết giáo viên còn chưa biết đến các phương pháp giảng dạy online, kể cả các thay đổi đơn giản như lớp học đảo ngược (flipped class) - tức một số nội dung không giảng dạy trước mà để các học viên tự học, tất nhiên trước đó phải cung cấp cho các em những nền tảng nhất định.
Vấn đề quản trị, bài toán dữ liệu,... cũng là bài toán nan giải.
“Chúng ta phải nhìn thẳng vào vấn đề. Vẫn giấy tờ là chính, vẫn báo cáo giấy là chính. Nhưng làm sao đầy đủ dữ liệu được khi mà báo cáo giấy. Không có sự đồng bộ từ dưới lên trên nên báo cáo lên cứ khập khà khập khiễng”.
Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp coi chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là giải pháp bao trùm trong quá trình đổi mới và phát triển GDNN, là yếu tố then chốt hình thành hệ thống giáo dục mở, linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của người dân và yêu cầu tăng nhanh số lượng, nâng cao chất lượng GDNN phục vụ phát triển đất nước.
Do đó, toàn hệ thống cần hướng tới những giải pháp để chuyển đổi số một cách hiệu quả như: Xây dựng hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách phục vụ chuyển đổi số trong lĩnh vực GDNN; Chỉnh sửa, cập nhật nội dung đào tạo các cấp trình độ GDNN phù hợp với yêu cầu của chuyển đổi số trong nền kinh tế và hội nhập quốc tế; Thay đổi phương pháp dạy và học các cấp trình độ GDNN; Phát triển hạ tầng, nền tảng, thiết bị và học liệu số; Phát triển nhà giáo số và học viên số;...
Thanh Hùng
Cần nhiều “người thầy” đến từ doanh nghiệp
"Việc hình thành và phát triển đội ngũ người đào tạo là người của doanh nghiệp để tham gia sâu hơn vào giáo dục nghề nghiệp là giải pháp trọng tâm được Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp ưu tiên, chú trọng trong giai đoạn 2021-2030".
">“Một số nơi cứ đưa powerpoint lên rồi gọi đó là chuyển đổi số”