Theo nguồn tin của Pháp Luật Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và hai đối tác là Tổng Công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) và Tập đoàn BRG của nữ đại gia Nguyễn Thị Nga đã thành lập Công ty cổ phần tháp truyền hình Việt Nam để xây dựng tòa tháp 636m cao nhất thế giới tại khu đô thị Tây Hồ Tây (Hà Nội) với tổng mức đầu tư 900 triệu USD.

{keywords}

Tháp truyền hình của VTV sẽ còn cao hơn tòa tháp này ở Tokyo 2m. Ảnh nguồn Internet

900 triệu USD là con số riêng để làm khối tháp, còn tổng mức đầu tư cả dự án này khái toán lên tới 1,3 - 1,5 tỷ USD.

VTV tham gia kinh doanh bất động sản

Cụ thể, địa điểm VTV đề xuất tại vị trí khu vực trung tâm Khu đô thị mới Tây Hồ Tây, thuộc ranh giới phường Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội với tổng diện tích khoảng 14,1ha. Sau khi hoàn thành, đây sẽ là công trình tháp biểu tượng cao nhất thế giới, “vượt mặt” tòa tháp Tokyo Skytree của Nhật Bản hiện cao 634m.

Dự án bao gồm khối tháp (cao 636m) và khối đế tháp, ngoài ra có khối phụ trợ bao gồm cả các chung cư, văn phòng, khách sạn, khu dịch vụ, vui chơi giải trí và tổ chức sự kiện.

Được biết, hiện nay VTV, SCIC và BRG đã đề nghị tư vấn là Nikken Sekkei Ltd (Nhật Bản) xây dựng Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi với 2 phương án đầu tư để chủ đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành phê duyệt.

Trong đó, phương án 2 tập trung tối đa việc bố trí các khối chung cư cao cấp tại khối phụ trợ của dự án để gia tăng hiệu quả đầu tư dự án.

Mật độ xây dựng theo phương án này lên tới 40 - 50%, cao hơn khá nhiều so với phương án 1 (35-40%), với 600.000m2 chung cư cao cấp so với 300.000m2 theo phương án 1, cho nên hệ số sử dụng đất cũng cao gần gấp đôi (6,6 lần so với 3,76 lần).

Kinh phí đầu tư khổng lồ này về phía VTV được nói là từ nguồn vốn huy động, vốn cổ phần hóa các doanh nghiệp của VTV; về phía SCIC là từ nguồn vốn kinh doanh theo quy định tại Nghị định 151/2013/NĐ-CP (từ quỹ đầu tư phát triển của SCIC, số dư hiện tại khoảng 11.000 tỷ đồng); về phía BRG là từ nguồn vốn hợp pháp của doanh nghiệp.

Hiện nay chủ đầu tư đã tiếp xúc với một số ngân hàng trong và ngoài nước (SCIC đã tiếp xúc với Ngân hàng Mizuho Nhật Bản về việc cho vay vốn tín dụng cho dự án với nguồn vốn vay USD ưu đãi).

Ngoài ra, chủ đầu tư đề xuất Thủ tướng xem xét chấp thuận cơ chế đầu tư: sau khi quy hoạch được phê duyệt, cho phép chủ đầu tư chuyển nhượng thứ cấp các công trình phụ trợ để có nguồn vốn bổ sung bên ngoài, giúp chủ đầu tư tập trung nguồn lực cho hạng mục chính là khối tháp.

Xin ưu đãi tối đa, miễn 100% tiền sử dụng đất

Tham vọng xây tòa tháp lập kỷ lục cao nhất thế giới nhưng mới đây, VTV đã có công văn xin Thủ tướng Chính phủ hàng loạt ưu đãi vốn chỉ áp dụng cho các dự án đầu tư vào những vùng đặc biệt khó khăn.

Đáng chú ý như xin cho dự án được miễn hoàn trả chi phí đầu tư hệ thống hạ tầng ban đầu, hạ tầng chung; xin áp dụng cơ chế ưu đãi theo hình thức giao đất, miễn 100% tiền sử dụng đất, thuế đất và miễn chi phí giải phóng mặt bằng phải hoàn trả lại Nhà nước.

VTV còn đề xuất áp dụng cơ chế ưu đãi cao nhất gồm miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 4 năm đầu tiên, giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp trong 9 năm tiếp theo, các năm còn lại áp dụng thuế suất 10%. Miễn thuế nhập khẩu cho các vật tư, máy móc, thiết bị, vật liệu, linh kiện… nhập khẩu phục vụ xây lắp chế tạo khối tháp…

Về tiến độ, hồi cuối năm ngoái, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho Công ty Cổ phần Tháp truyền hình Việt Nam, chủ đầu tư dự án. Dự kiến trong quý I năm nay, chủ đầu tư sẽ thực hiện công tác chỉ định thầu và ký hợp đồng tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi; quý III tư vấn hoàn thành báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ xem xét; quý IV chủ đầu tư phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và chuyển sang giai đoạn nghiên cứu khả thi dự án.

Đề xuất ưu đãi như vùng… đặc biệt khó khăn

“VTV đã xin cho Dự án Tháp truyền hình được miễn hoàn trả chi phí đầu tư hệ thống hạ tầng ban đầu, hạ tầng chung; xin áp dụng cơ chế ưu đãi theo hình thức giao đất, miễn 100% tiền sử dụng đất, thuế đất và miễn chi phí giải phóng mặt bằng phải hoàn trả lại Nhà nước... ngoài ra còn đề xuất miễn, giảm một số loại thuế khi thực hiện dự án này”.

Theo Báo Pháp luật

 

" />

VTV xin xây tháp truyền hình cao nhất thế giới

Thế giới 2025-02-25 22:42:07 5

Theâytháptruyềnhìnhcaonhấtthếgiớbao bong da 24ho nguồn tin của Pháp Luật Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và hai đối tác là Tổng Công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) và Tập đoàn BRG của nữ đại gia Nguyễn Thị Nga đã thành lập Công ty cổ phần tháp truyền hình Việt Nam để xây dựng tòa tháp 636m cao nhất thế giới tại khu đô thị Tây Hồ Tây (Hà Nội) với tổng mức đầu tư 900 triệu USD.

{ keywords}

Tháp truyền hình của VTV sẽ còn cao hơn tòa tháp này ở Tokyo 2m. Ảnh nguồn Internet

900 triệu USD là con số riêng để làm khối tháp, còn tổng mức đầu tư cả dự án này khái toán lên tới 1,3 - 1,5 tỷ USD.

VTV tham gia kinh doanh bất động sản

Cụ thể, địa điểm VTV đề xuất tại vị trí khu vực trung tâm Khu đô thị mới Tây Hồ Tây, thuộc ranh giới phường Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội với tổng diện tích khoảng 14,1ha. Sau khi hoàn thành, đây sẽ là công trình tháp biểu tượng cao nhất thế giới, “vượt mặt” tòa tháp Tokyo Skytree của Nhật Bản hiện cao 634m.

Dự án bao gồm khối tháp (cao 636m) và khối đế tháp, ngoài ra có khối phụ trợ bao gồm cả các chung cư, văn phòng, khách sạn, khu dịch vụ, vui chơi giải trí và tổ chức sự kiện.

Được biết, hiện nay VTV, SCIC và BRG đã đề nghị tư vấn là Nikken Sekkei Ltd (Nhật Bản) xây dựng Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi với 2 phương án đầu tư để chủ đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành phê duyệt.

Trong đó, phương án 2 tập trung tối đa việc bố trí các khối chung cư cao cấp tại khối phụ trợ của dự án để gia tăng hiệu quả đầu tư dự án.

Mật độ xây dựng theo phương án này lên tới 40 - 50%, cao hơn khá nhiều so với phương án 1 (35-40%), với 600.000m2 chung cư cao cấp so với 300.000m2 theo phương án 1, cho nên hệ số sử dụng đất cũng cao gần gấp đôi (6,6 lần so với 3,76 lần).

Kinh phí đầu tư khổng lồ này về phía VTV được nói là từ nguồn vốn huy động, vốn cổ phần hóa các doanh nghiệp của VTV; về phía SCIC là từ nguồn vốn kinh doanh theo quy định tại Nghị định 151/2013/NĐ-CP (từ quỹ đầu tư phát triển của SCIC, số dư hiện tại khoảng 11.000 tỷ đồng); về phía BRG là từ nguồn vốn hợp pháp của doanh nghiệp.

Hiện nay chủ đầu tư đã tiếp xúc với một số ngân hàng trong và ngoài nước (SCIC đã tiếp xúc với Ngân hàng Mizuho Nhật Bản về việc cho vay vốn tín dụng cho dự án với nguồn vốn vay USD ưu đãi).

Ngoài ra, chủ đầu tư đề xuất Thủ tướng xem xét chấp thuận cơ chế đầu tư: sau khi quy hoạch được phê duyệt, cho phép chủ đầu tư chuyển nhượng thứ cấp các công trình phụ trợ để có nguồn vốn bổ sung bên ngoài, giúp chủ đầu tư tập trung nguồn lực cho hạng mục chính là khối tháp.

Xin ưu đãi tối đa, miễn 100% tiền sử dụng đất

Tham vọng xây tòa tháp lập kỷ lục cao nhất thế giới nhưng mới đây, VTV đã có công văn xin Thủ tướng Chính phủ hàng loạt ưu đãi vốn chỉ áp dụng cho các dự án đầu tư vào những vùng đặc biệt khó khăn.

Đáng chú ý như xin cho dự án được miễn hoàn trả chi phí đầu tư hệ thống hạ tầng ban đầu, hạ tầng chung; xin áp dụng cơ chế ưu đãi theo hình thức giao đất, miễn 100% tiền sử dụng đất, thuế đất và miễn chi phí giải phóng mặt bằng phải hoàn trả lại Nhà nước.

VTV còn đề xuất áp dụng cơ chế ưu đãi cao nhất gồm miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 4 năm đầu tiên, giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp trong 9 năm tiếp theo, các năm còn lại áp dụng thuế suất 10%. Miễn thuế nhập khẩu cho các vật tư, máy móc, thiết bị, vật liệu, linh kiện… nhập khẩu phục vụ xây lắp chế tạo khối tháp…

Về tiến độ, hồi cuối năm ngoái, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho Công ty Cổ phần Tháp truyền hình Việt Nam, chủ đầu tư dự án. Dự kiến trong quý I năm nay, chủ đầu tư sẽ thực hiện công tác chỉ định thầu và ký hợp đồng tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi; quý III tư vấn hoàn thành báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ xem xét; quý IV chủ đầu tư phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và chuyển sang giai đoạn nghiên cứu khả thi dự án.

Đề xuất ưu đãi như vùng… đặc biệt khó khăn

“VTV đã xin cho Dự án Tháp truyền hình được miễn hoàn trả chi phí đầu tư hệ thống hạ tầng ban đầu, hạ tầng chung; xin áp dụng cơ chế ưu đãi theo hình thức giao đất, miễn 100% tiền sử dụng đất, thuế đất và miễn chi phí giải phóng mặt bằng phải hoàn trả lại Nhà nước... ngoài ra còn đề xuất miễn, giảm một số loại thuế khi thực hiện dự án này”.

Theo Báo Pháp luật

 

本文地址:http://live.tour-time.com/news/282b399357.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2

{keywords}

Dù mất các ngón tay nhưng ông Garfield vẫn rất lạc quan

Trong hai tháng nằm viện, ông Garfield đã phải sử dụng máy thở suốt một tháng. Khi đó, các bác sĩ đánh giá bệnh nhân chỉ có 1% cơ hội sống. Dù vậy, ông vẫn luôn lạc quan, tập trung vào những tiến triển sức khỏe mỗi ngày của mình.

Tới tháng 5, ông mới được xuất viện: “Thận, gan, nhận thức của tôi đã bình phục 100%”.

Tuy nhiên, sau khi âm tính nCoV, bệnh nhân này mất hết các ngón tay phải và gần hết ngón tay trái. Kể từ đó, ông đã phải trải qua nhiều cuộc phẫu thuật để cải thiện tình trạng của đôi tay.

Gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống hàng ngày nhưng ông Garfield cho hay, niềm vui khỏi Covid-19 đã lấn át những tổn thương ở tay chân. Ông cảnh báo mọi người, cơn ác mộng có thể xảy ra với bất cứ ai.

“Tôi đã vượt qua căn bệnh ngoạn mục. Tuy nhiên, đôi tay tôi không còn như xưa. Tôi không còn ngón tay nào nữa. Điều đó cũng có thể xảy ra với bạn”, ông Garfield nói.

Ông bố này được gọi là bệnh nhân số 0 khi là người đầu tiên mắc Covid-19 được đưa vào Trung tâm Y tế Cedars Sinai (Los Angeles, California). Bác sĩ phẫu thuật David Kulber giải thích, ông Garfield mất ngón tay do tác động của virus tới máu.

Tới nay, các bác sĩ đã hiểu rõ hơn về virus nCoV hơn thời điểm ông Garfield mắc bệnh. Nhờ vậy, họ có những giải pháp giúp ngăn ngừa đột quỵ và các biến chứng liên quan tới máu.

Hiện tại, ông Garfield đang quyên góp tiền để làm ngón tay giả. Số tiền cần thiết lên tới 200.000 USD.

An Yên (Theo Metro)

Phát hiện 6 nhóm triệu chứng ở bệnh nhân Covid-19 giúp chữa trị nhanh hơn

Phát hiện 6 nhóm triệu chứng ở bệnh nhân Covid-19 giúp chữa trị nhanh hơn

Các bác sĩ có thêm căn cứ để đưa ra giải pháp hiệu quả hơn cho từng người bệnh Covid-19 dựa trên các nhóm triệu chứng. 

">

Bệnh nhân số 0 khỏi bệnh nhưng mất gần hết ngón tay ở Mỹ

{keywords}Toàn cảnh Hội nghị tập huấn Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19. Ảnh: Phạm Duy Linh

Phát biểu khai mạc hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng một lần nữa nhấn mạnh đến vai trò của việc ứng dụng công nghệ trong chiến lược phòng, chống dịch Covid-19, trong bối cảnh dịch bệnh đang gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân.

Bộ Y tế và Bộ TT&TT đã đồng hành triển khai các nền tảng công nghệ để phòng chống dịch bệnh Covid-19 thông qua việc thiết lập và vận hành hoạt động của Trung tâm Công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia.

Thời gian qua, Bộ TT&TT cũng đã huy động nhiều nguồn lực để xây dựng các nền tảng công nghệ hỗ trợ cho công tác phòng, chống dịch bệnh. Đến nay, Bộ TT&TT đã triển khai trọn bộ 6 nền tảng công nghệ phục vụ phòng, chống dịch Covid-19, bao gồm: Nền tảng khai báo y tế và quản lý vào ra bằng QR Code; Nền tảng quản lý tiêm chủng; Nền tảng quản lý lấy mẫu xét nghiệm và trả kết quả xét nghiệm; Nền tảng hỗ trợ truy vết, nền tảng giám sát cách ly; Nền tảng phân tích số liệu phục vụ công tác chỉ đạo điều hành của lãnh đạo.

Lần đầu tiên triển khai nền tảng công nghệ dùng chung quốc gia chống dịch Covid-19
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng chủ trì hội nghị tập huấn. Ảnh: Phạm Duy Linh

Đối với nền tảng quản lý tiêm chủng, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết: “Đây là lần đầu tiên Việt Nam triển khai tổ chức một nền tảng dùng chung quốc gia hỗ trợ nhiều bộ, ngành địa phương và các bên liên quan cùng tham gia hiệp đồng, hợp tác chung tay đẩy lùi dịch bệnh”.

Theo đại diện đơn vị xây dựng và phát triển, Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 quốc gia bao gồm 4 hệ thống: Ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử, Cổng công khai thông tin tiêm chủng Covid-19, Hệ thống hỗ trợ công tác Tiêm chủng Quốc gia, Trung tâm đáp ứng (MCC). Cơ sở dữ liệu của nền tảng được quản lý tập trung, đáp ứng tiêu chuẩn đồng bộ, minh bạch về thông tin từ người dân đến các cơ quan quản lý.

Thứ trưởng Bộ TT&TT đánh giá, Nền tảng quản lý tiêm chủng được thiết kế và xây dựng theo hướng toàn trình. Nền tảng này có nghĩa là có khả năng quản lý vắc xin từ khi về đến khi nhập kho, xuất kho, phân bổ, vận chuyển và tiêm; cho phép quản lý đến từng liều, từng lô, từng loại vắc xin ở từng cơ sở tiêm chủng. “Công nghệ sẽ giúp chúng ta triển khai hoạt động tiêm chủng nhanh hơn, thuận tiện hơn, góp phần hoàn thành các mục tiêu mà chiến dịch tiêm chủng đã đặt ra”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nói.

Chương trình phổ biến triển khai Nền tảng quản lý tiêm chủng toàn quốc lần đầu tiên được tổ chức với sự tham gia của các cán bộ Sở TT&TT và Sở Y tế tỉnh, thành phố với mục tiêu đưa nền tảng này xuống đến tận từng cơ sở để hỗ trợ các đơn vị có thể triển khai thuận lợi chiến dịch tiêm chủng sắp tới.

“Tôi mong rằng với cách tiếp cận mới, với cách làm quyết liệt, nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 sẽ ngày một hoàn thiện, tiếp thu các ý kiến góp ý để trở nên đơn giản, dễ sử dụng”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nói thêm.

Địa phương có vai trò quan trọng để triển khai Nền tảng quản lý tiêm chủng

Lần đầu tiên triển khai nền tảng công nghệ dùng chung quốc gia chống dịch Covid-19
Hội nghị có 65 điểm cầu trực tuyến với sự tham dự của hơn 600 cán bộ y tế tại 63 tỉnh/thành phố

Hệ thống quản lý tiêm chủng được vận hành sẽ được triển khai theo 5 bước, đảm bảo công tác từ khi đăng ký tiêm chủng đến khi theo dõi sau tiêm đều được quản lý hiệu quả. Theo đó, sau khi người dân thực hiện đăng ký thông qua ứng dụng Sổ sức khỏe điện tử và Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19, các Sở y tế thực hiện duyệt, phân bổ đối tượng tiêm chủng Covid-19 đến các Trung tâm Y tế Quận/Huyện.

Các Trung tâm Y tế thực hiện lập kế hoạch và cấp phát vắc xin về cơ sở tiêm chủng. Tại đây, các cơ sở tiêm chủng thực hiện tiêm chủng Covid-19 theo quy trình tiêm 4 bước của Bộ Y tế. Sau khi tiêm thành công, người dân có thể thực hiện tra cứu kết quả, chứng nhận tiêm chủng Covid-19 thông qua Sổ sức khỏe điện tử và Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19.

Toàn bộ các thông tin này sẽ được quản lý tập trung tại nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 quốc gia. Hỗ trợ Ban chỉ đạo tiêm chủng Quốc gia truy cập để theo dõi báo cáo kết quả tiêm chủng, điều hành toàn bộ chiến dịch tiêm chủng trên toàn quốc.

Là chiến dịch tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử, với mục tiêu tối thiểu 50% người từ 18 tuổi trở lên được tiêm năm 2021 và trên 70% dân số được tiêm hết Quý I/2022 với khoảng 150 triệu mũi tiêm. Việc ứng dụng CNTT sẽ giúp công khai, minh bạch thông tin, hỗ trợ quản lý mũi tiêm đến từng cá nhân, cập nhật các phản ứng sau tiêm nhanh chóng. Đặc biệt, hệ thống sẽ giúp giảm thiểu các hoạt động báo cáo thủ công, hỗ trợ dự báo và phân tích nhanh chóng các số liệu, phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Ban chỉ đạo Quốc gia về tiêm chủng Covid-19.

Theo ông Đỗ Trường Duy, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, trong kế hoạch tiêm chủng mới của Chính phủ nhấn mạnh đến việc ứng dụng toàn trình CNTT để có thể hỗ trợ chiến dịch thành công. Tuy nhiên, ông Đỗ Trường Duy cũng lưu ý rằng, để ứng dụng CNTT trong chiến dịch thì các địa phương có vai trò rất lớn, nhất là trong việc lập kế hoạch cũng như công tác nhập dữ liệu đầy đủ. “Các địa phương cần nhập dữ liệu đầy đủ, bởi nếu ứng dụng CNTT nhưng địa phương không nhập dữ liệu lên hệ thống thì chúng ta sẽ thiếu thông tin để điều hành”, ông Đỗ Trường Duy nói.

Lần đầu tiên triển khai nền tảng công nghệ dùng chung quốc gia chống dịch Covid-19
Ông Đỗ Công Anh, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT tại hội nghị tập huấn. Ảnh: Phạm Duy Linh

Ông Đỗ Công Anh, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa cũng đề nghị các địa phương thành lập Tổ công tác có sự tham gia của Sở TT&TT, Y tế, Trung tâm CDC và các đơn vị liên quan. Tổ công tác này có các đầu mối làm việc đến tận cấp xã.

“Tận dụng cơ hội này để chúng ta thực hiện thật nhanh chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế và nhiều lĩnh vực liên quan. Cụ thể: Mỗi một người dân có 1 QR code, mỗi người dân có một Hồ sơ sức khỏe điện tử. QR code của người dân không chỉ là công cụ hỗ trợ người dân trong dịch bệnh mà nó sẽ phục vụ rất nhiều cho các dịch vụ liên quan đến chính phủ số, kinh tế số và xã hội số sau này”, ông Đỗ Công Anh nói.

Duy Vũ

Công an, y tế phường giám sát người cách ly tại nhà bằng công nghệ nhận diện khuôn mặt

Công an, y tế phường giám sát người cách ly tại nhà bằng công nghệ nhận diện khuôn mặt

Hệ thống giám sát cách ly tại nhà được xây dựng, tích hợp trên nền tảng ứng dụng Tờ khai y tế, có thêm công nghệ nhận diện khuôn mặt, đã sẵn sàng để quản lý những người cách ly tại nhà.

">

Lần đầu tiên triển khai nền tảng công nghệ dùng chung quốc gia chống dịch Covid

Ông Bùi Quốc Việt, Phó trưởng Ban tổ chức cho biết: Vietnam Comm 2011 thu hút hơn 140 nhà triển lãm trong và ngoài nước từ 15 quốc gia và vùng lãnh thổ giới thiệu những sản phẩm và các giải pháp kinh doanh mới nhất phù hợp với nhu cầu phát triển của thị trường điện tử, VT - CNTT tại Việt Nam. Trong số đó có khoảng 30 đơn vị như Advance Innomedia, AnaciseTestnology, Advanced Network, China Loong, E-Shines, Junjanet, Sankosha, SeikohGiken, Topfield, XMW… lần đầu tiên giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ của mình tại triển lãm. Các sản phẩm nổi bật của sự kiện năm nay như: Giải pháp mạng viễn thông IPTV, thiết bị an ninh; Thiết bị định vị hội tụ hỗ trợ dịch vụ (CSN); Giải pháp truyền thông quang học; Giải pháp chống sét, thiết bị ghi video cá nhân (PVR), các sản phẩm không dây và nhiều hơn thế nữa... Những sản phẩm và giải pháp của doanh nghiệp này có thể được triển khai ứng áp dụng rộng rãi cho nhiều lĩnh vực như Chính phủ, ngành CNTT, tài chính ngân hàng, khách sạn du lịch, giáo dục, hậu cần, y tế…

Nổi bật trong trình diễn tại triển lãm năm nay sẽ là xu hướng 3G lên 4G và ngôi nhà (văn phòng hoặc trung tâm dữ liệu) thông minh. Trong đó các tập đoàn lớn sẽ trình diễn và thuyết trình về Trung tâm dữ liệu thông minh như Huawei, Erisson với công nghệ điện toán đám mây. VNPT có gian hàng với chủ đề “Văn phòng của bạn” và “Ngôi nhà của bạn”…

"Mặc dù khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu đã gây ảnh hưởng và sức ép lớn lên nền kinh tế thế giới và Việt Nam, đặc biệt là đối với doanh nghiệp thì lại càng khó khăn hơn, nhưng Triển lãm vẫn tiếp tục nhận được sự quan tâm và hỗ trợ nhiệt tình của các đối tác lâu năm, trong đó có nhiều tập đoàn lớn trong và ngoài nước như: Ericsson, Orange France Telecom. Huawei, ZTE, NTT Docomo, Nokia Siemens Network, Cisco, Dyanmic, BTI, Rosenberger, Yahoo... ", ông Bùi Quốc Việt nói.

">

Cuộc đua của các giải pháp thông minh

Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên

{keywords}Chính quyền Biden yêu cầu tòa bác bỏ kháng cáo của chính phủ liên quan TikTok

Trước đó, vào ngày 22/6, Bộ Thương mại Mỹ cũng đã chính thức rút lại danh sách các giao dịch bị cấm đối với TikTok và WeChat được đưa ra vào hồi tháng 9 năm ngoái.

Liên quan đến vấn đề này, thông tin từ Bộ Tư pháp Mỹ đưa ra ngày 12/7 cho rằng, các thách thức pháp lý của chính phủ hiện đã được đưa ra thảo luận. Theo đó, đã yêu cầu Tòa án phúc thẩm khu vực Columbia và Tòa phúc thẩm khu vực 3 bác bỏ các kháng cáo của mình.

Bên cạnh đó, Bộ Tư pháp cho biết trong một đơn gửi lên Tòa phúc thẩm khu vực 9 rằng, họ chưa quyết định việc kháng cáo về phán quyết của tòa án cấp dưới liên quan đến việc chặn các ứng dụng WeChat mà chính quyền cựu Tổng thống Trump đã đưa ra.

Chính phủ dự kiến sẽ thông báo cho tòa án về quyết định của mình trước ngày 26/7.

Dưới thời cựu Tổng thống Donald Trump, Bộ Thương mại Mỹ cũng đã tìm cách cấm việc tải xuống các ứng dụng WeChat và TikTok ở Mỹ. Tuy nhiên, Tòa án đã chặn tất cả những lệnh cấm đó có hiệu lực.

Mới đây, Tổng thống Biden đã chỉ đạo Bộ Thương mại giám sát các ứng dụng có thể ảnh hưởng đến an ninh quốc gia của Mỹ như TikTok, cũng như đưa ra các khuyến nghị trong vòng 120 ngày để bảo vệ dữ liệu của Mỹ nhằm tránh việc khai thác từ các công ty nước ngoài.

Bộ trưởng Thương mại Gina Raimondo nói với Reuterstrong một cuộc phỏng vấn ngày 28/6 rằng: “Quan điểm xuyên suốt của sắc lệnh hành pháp là thực hiện các bước thực sự mạnh mẽ để bảo vệ dữ liệu của người Mỹ khỏi bị các đối thủ nước ngoài thu thập và sử dụng”.

Lệnh hành pháp của Biden cũng đã thu hồi một lệnh khác của cựu Tổng thống Trump đã ký vào tháng 1 vừa qua nhắm vào 8 ứng dụng phần mềm công nghệ tài chính và truyền thông khác, bao gồm Alipay của Ant Group, QQ Wallet của Tencent và WeChat.

Phan Văn Hòa(theo Reuters)

TikToker gây phẫn nộ vì hành động nhẫn tâm chỉ để "câu view"

TikToker gây phẫn nộ vì hành động nhẫn tâm chỉ để "câu view"

Một TikToker người Ukraine đã khiến nhiều cư dân mạng phẫn nộ vì thực hiện đoạn video trêu đùa với cảm xúc của một bé gái chỉ để "câu view" trên mạng xã hội.

">

Chính quyền Biden yêu cầu tòa bác bỏ kháng cáo của chính phủ liên quan TikTok

 - Đó là khẳng định của luật sư Trần Vũ Hải, luật sư ủy quyền của công ty TNHH Thành Bưởi trong cuộc trao đổi với báo chí chiều 29/3 liên quan đến vụ kiện báo Giao thông.

Luật sư của Thành Bưởi nói gì?

{keywords}
Trong 2 năm trở lại đây, nhiều cơ quan báo chí phản ánh về hoạt động vận tải hành khách của công ty Thành Bưởi, họ cho rằng có sai phạm. Ảnh: Thảo Nguyên

Tại cuộc gặp, luật sư Trần Vũ Hải khẳng định: “Cho đến nay, chưa có một cơ quan thẩm quyền nào ra quyết định hay kết luận rằng công ty TNHH Thành Bưởi đang thực hiện “xe hợp đồng trá hình”, “lách luật”, “né thuế, phí” hay “trốn thuế” gây thất thu cho Nhà nước”.

Ông Hải viện dẫn, năm 2014 Thanh tra Bộ GTVT đã thanh tra hoạt động của công ty Thành Bưởi và chi nhánh công ty tại Lâm Đồng, kết luận rằng hoạt động kinh doanh vận tải của Thành Bưởi không trái quy định pháp luật. Đồng thời, Tổng cục thuế đã chỉ đạo Cục thuế TP.HCM và Cục thuế tỉnh Lâm Đồng tiến hành thanh tra, có kết luận công ty Thành Bưởi đã kê khai thuế đầy đủ theo quy định pháp luật.

Ngoài ra, đầu năm 2016 đến nay, công ty Thành Bưởi tiếp trên 10 đoàn thanh tra tại trụ sở chính và các chi nhánh. Các đoàn thanh tra chuyên ngành này cũng có kết luận, hoạt động vận tải hành khách của Thành Bưởi không trái quy định của pháp luật.

{keywords}
Nhiều PV báo chí đến dự cuộc gặp giữa đại diện Thành Bưởi và báo chí để trao đổi về vụ công ty này kiện báo Giao thông nhưng không được vào. Ảnh: Văn Châu

“Đây là một vụ kiện hết sức bình thường, có thể gây sốc cho nhiều người, đặc biệt là trong giới báo chí. Chúng tôi muốn khởi kiện bình thường, không ồn ào. Chúng tôi rút lại nội dung đề nghị TAND Q.5 áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với báo Giao thông vì chúng tôi tin rằng, báo Giao thông sẽ làm đúng theo Luật báo chí…đăng tải các ý kiến của Thành Bưởi liên quan đến vụ việc”.

Nói về vụ kiện dân sự, công ty Thành Bưởi là nguyên đơn, báo Giao thông là bị đơn đang được TAND Q.5 thụ lý, luật sư Trần Vũ Hải cho biết, nội dung khởi kiện xoay quanh bài báo “Nở rộ xe khách trá hình, né thuế - Muôn kiểu lách luật” mà báo Giao thông đăng tải ngày 29/12/2016. 

“Bài báo cáo buộc Thành Bưởi trốn thuế VAT 18 tỷ đồng trong việc kinh doanh vận tải hành khách 1 chiều từ Sài Gòn đi Lâm Đồng. Đây là 1 cáo buộc hình sự nghiêm trọng. Tôi chưa từng thấy cáo buộc nào như thế đến từ cơ quan báo chí. Trước việc như thế, doanh nghiệp nào không lên tiếng mới là lạ”, đại diện pháp lý của Thành Bưởi nói.

Được biết, trong nội dung khởi kiện, phía công ty Thành Bưởi yêu cầu báo Giao thông đính chính, xin lỗi và bồi thường khoản phí hơn 10 triệu đồng mà đơn vị này thuê dịch vụ thừa phát lại xác lập vi bằng xung quanh bài báo để làm căn cứ khởi kiện.

Luật sư Hải nói rõ, về tiến trình giải quyết vụ kiện với báo Giao Thông, sẽ ưu tiên giải quyết dân sự, nhẹ nhàng; nếu vụ việc kéo dài, phức tạp thì phía Thành Bưởi sẽ đáp trả tương xứng. 

Báo Giao thông chính thức nêu quan điểm

Được biết, trong chiều 29/3 báo Giao thông cũng đã có ý kiến chính thức liên quan đến vụ việc. Ý kiến này được đăng tải trên trang mạng của báo.

{keywords}
Quyết định của TAND Q.5 về việc hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời với báo Giao thông. Ảnh: Linh An

Báo Giao thông xác nhận, 15h35 chiều 29/3 đã nhận được thông báo chính thức từ TAND Q.5 về quyết định hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời. Quyết định số 74/2017/QĐ-BPKCTT do thẩm phán Đỗ Thị Ngọc Bích ký ngày hôm qua (28/3).

“Báo Giao thông cho rằng việc TAND Q.5 rút quyết định này chỉ vì lý do công ty Thành Bưởi rút đơn yêu cầu là chưa thỏa đáng, quyết định này phải bị hủy vì vi phạm pháp luật, đồng thời ngăn chặn các tiền lệ tương tự…”, luật sư Kiều Vũ Thụy Uyên, đại diện pháp lý báo Giao thông nêu rõ quan điểm của báo. 

Trong nội dung vừa được đăng tải công khai, báo Giao thông có nhắc đến, việc công ty Thành Bưởi kinh doanh xe hợp đồng không đúng quy định, nhận đặt chỗ và bán vé cho khách không đúng quy định từng được nhiều cơ quan, tổ chức phản ánh, được đăng tải trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng từ năm 2016 đến nay. 

Cụ thể, các báo đăng tải như báo Nhân dân, Tiền Phong, Công an, báo QĐND, báo Người lao động, báo An ninh Tiền tệ, báo điện tử VTC…Các kênh của đài truyền hình Việt Nam (VTV), đài truyền hình ANTV, đài truyền hình VTC.

Báo Giao thông khiếu nại sau “trát” của tòa cấm đăng về Thành Bưởi

Báo Giao thông khiếu nại sau “trát” của tòa cấm đăng về Thành Bưởi

Ngay sau khi TAND Q.5, TP.HCM ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm đăng tải 1 số thông tin liên quan đến hoạt động của công ty Thành Bưởi, Báo Giao thông phản đối, nói quyết định của toà sai luật.

">

Đại diện Thành Bưởi: Ưu tiên giải quyết dân sự vụ kiện báo Giao thông

友情链接