您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 1/3: Tâm điểm vòng 2 V
NEWS2025-01-20 19:11:35【Kinh doanh】9人已围观
简介Lịch thi đấu vòng 2 Night Wolf V-League 2022:NgàyGiờĐộiTỷ sốĐộiVòngTrực tiếp01/0317:00Đông Á Thanh Hman utd đấu với evertonman utd đấu với everton、、
Lịch thi đấu vòng 2 Night Wolf V-League 2022:
Ngày | Giờ | Đội | Tỷ số | Đội | Vòng | Trực tiếp |
01/03 | 17:00 | Đông Á Thanh Hóa | 0-1 | Becamex Bình Dương | 2 | Xem video |
01/03 | 17:00 | Sông Lam Nghệ An | 1-2 | Topenland Bình Định | 2 | Xem video |
01/03 | 19:15 | Viettel | ?ịchthiđấubóngđáhômnayTâmđiểmvòman utd đấu với everton-? | Hà Nội | 2 | Hoãn |
Lịch Thi Đấu Premier League 2021/2022 | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
02/03 | ||||||||
02/03 | 02:45 | Burnley | 0:2 | Leicester | Vòng 22 | K+Sport1 |
很赞哦!(19)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- Trong tương lai, mọi thứ đều sẽ là thiết bị thông minh, kể cả... các bức tường
- Hướng dẫn cách tiết kiệm pin cho iOS 10
- 45 triệu game thủ trên toàn thế giới đang dùng phần mềm chat voice này, anh em đã dùng chưa?
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
- Google lần đầu đưa Giỗ tổ Hùng Vương vào biểu tượng đặc biệt ở trang chủ
- VNG nói về hiện trạng của CF Legends: “Đã phát hiện một vài trường hợp hack”
- Xu hướng điện tử tiêu dùng tại IFA 2017 sẽ ra sao?
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao
- VTV lo đảm bảo an toàn an ninh sóng truyền hình
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
- , Sophie Richardson, Giám đốc Tổ chức Theo dõi Nhân quyền tại Trung Quốc, nói.
Theo CNN, tổ chức này cho biết họ đã phân tích hơn 36.000 quảng cáo việc làm. Bên cạnh Alibaba, báo cáo cũng nêu ra những quảng cáo phân biệt giới tính của các công ty công nghệ hàng đầu khác của Trung Quốc, bao gồm Baidu, Huawei và Tencent.
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền cho biết, xem xét các quảng cáo việc làm của Alibaba cho thấy "công ty có sự phân biệt đối xử về giới tính, quảng cáo công khai ưu tiên nam giới nộp đơn, còn sử dụng ngoại hình của nữ nhân viên để thu hút nam giới nộp đơn, hoặc nhấn mạnh chỉ nam giới mới là những nhân viên năng suất cao".
Alibaba, công ty thương mại điện tử lớn nhất Trung Quốc, nói rằng chính sách tuyển dụng của họ "có hướng dẫn và xác định rõ ràng về cơ hội bình đẳng bất kể giới tính" và "hãng sẽ tiến hành đánh giá chặt chẽ hơn các quảng cáo tuyển dụng để đảm bảo tuân thủ chính sách của công ty".
Công ty cho rằng Alibaba là một trong những "minh họa thực tiễn tốt nhất của ngành CNTT khi nói về bình đẳng giới", và nhấn mạnh rằng phụ nữ chiếm 1/3 các vị trí quản lý của công ty.
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền cũng chú ý đến các bài đăng tuyển dụng của Tencent, ứng dụng nhắn tin lớn nhất Trung Quốc.
Họ trích dẫn một bài đăng truyền trên mạng thông xã hội hồi tháng 10/2016 của Tencent, nói về hội chợ tuyển dụng của công ty tại Mỹ, trong đó có lời trích dẫn của một nhân viên rằng: "Lý do tôi gia nhập Tencent là vì những nữ nhân viên phòng nhân sự phỏng vấn tôi hôm đó rất đẹp".
Một phát ngôn viên của Tencent cho biết các trường hợp mà Tổ chức Theo dõi Nhân quyền đề cập "rõ ràng không phản ánh giá trị của chúng tôi".
"Chúng tôi đã điều tra những sự cố này và ngay lập tức có sự thay đổi",đại diện Tencent nói. "Chúng tôi xin lỗi vì điều đó và chúng tôi sẽ hành động nhanh chóng để đảm bảo không xảy ra lần nữa".
Baidu, công cụ tìm kiếm lớn nhất Trung Quốc, bị chỉ trích vì một số quảng cáo tuyển dụng, bao gồm một video được đăng trên tài khoản truyền thông xã hội Baidu vào tháng 9/2016, trong đó một nam nhân viên nói rằng một trong những lý do khiến anh "rất hạnh phúc mỗi ngày" là vì anh có thể "làm việc với những cô gái xinh đẹp".
Báo cáo cũng đề cập đến quảng cáo việc làm hồi tháng 3/2017, trong đó Baidu miêu tả các ứng viên "nên làm nam" và "có khả năng làm việc dưới áp lực lớn, có thể làm việc vào cuối tuần, ngày lễ và ca đêm".
Một phát ngôn viên của Baidu cho biết: "Chúng tôi đánh giá cao công việc quan trọng mà các nhân viên nữ của chúng tôi thực hiện trên toàn tổ chức và rất tiếc về những trường hợp tuyển dụng không phù hợp với giá trị của Baidu".
Công ty đã xác định và xóa các thông tin tuyển dụng vi phạm nguyên tắc. "Những trường hợp cá biệt không phản ánh quan điểm bất bình đẳng giới tại nơi làm việc của chúng tôi". Baidu cho biết 45% nhân viên của công ty là phụ nữ và tỷ lệ này "cũng tương đương ở các vị trí trung và cao cấp".
Theo báo cáo, Huawei đã đăng một thông điệp trên phương tiện truyền thông xã hội về một hội chợ việc làm năm 2015 là: "Bạn có muốn tăng lương nhanh hơn mức tăng của giá nhà đất, kết hôn với một cô gái giàu có, xinh đẹp và bước vào đỉnh cao của cuộc đời bạn?"
Một bài đăng vào tháng 12/2013 khuyến khích các ứng viên tiềm năng đi tham quan khuôn viên của công ty, viết rằng:"Dù cảnh quan khuôn viên Huawei đẹp như thế nào, thì những cô gái xinh đẹp vẫn luôn là trên hết".
Huawei, một trong những nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn nhất thế giới, nói rằng "tôn trọng bình đẳng giới là một chính sách của công ty".
"Chúng tôi sẽ xem xét các cáo buộc chúng tôi trong báo cáo và cũng đảm bảo tất cả các tài liệu tuyển dụng công khai, hoàn toàn bình đẳng giới",một phát ngôn viên của Huawei cho biết.
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền cho biết khung pháp lý hiện tại ở Trung Quốc không xét đến các quảng cáo tuyển dụng phân biệt giới tính.
"Mặc dù luật pháp Trung Quốc cấm phân biệt giới tính trong việc tuyển dụng và phân biệt giới tính trong quảng cáo, song luật thiếu định nghĩa rõ ràng về những gì cấu thành quan điểm phân biệt đối xử giới và cung cấp một số cơ chế thực thi hiệu quả. Kết quả là, mức độ thực thi thấp và chính quyền Trung Quốc hiếm khi chủ động điều tra các công ty vi phạm các luật liên quan".
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền kêu gọi chính phủ Trung Quốc thực hiện một loạt các thay đổi để cải thiện tình hình, bao gồm luật chống phân biệt đối xử tại nơi làm việc một cách toàn diện. Họ cũng thúc giục các công ty "áp dụng và thực thi chính sách cấm tất cả các hình thức quảng cáo phân biệt đối xử dựa trên giới tính".
">Trung Quốc: Nhiều hãng công nghệ lớn lấy nhân viên nữ xinh đẹp làm “mồi nhử” ứng viên nam
15 năm, doanh thu phần mềm, dịch vụ CNTT Việt tăng gấp 1000 lần
Lễ kỷ niệm 15 năm Danh hiệu Sao Khuê, Công bố và trao Danh hiệu Sao Khuê 2018 cho 73 sản phẩm, dịch vụ và giải pháp phần mềm, CNTT xuất sắc của Việt Nam năm 2018 được Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức sáng nay, ngày 21/4 tại Hà Nội.
Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Minh Hồng nhấn mạnh, Bộ TT&TT đánh giá cao vai trò và đóng góp của VINASA và cộng đồng doanh nghiệp CNTT cả nước cho sự phát triển của ngành CNTT trong thời gian vừa qua. Qua 15 năm tổ chức, Sao Khuê đã có bước phát triển cả về lượng và chất, thu hút sự tham gia ngày càng đông đảo của cộng đồng doanh nghiệp CNTT cả nước. Sản phẩm, dịch vụ CNTT ngày càng đa dạng, phong phú, bắt kịp sự phát triển chung của thế giới.
“Tôi đánh giá cao sáng kiến của VINASA trong việc bổ sung hạng mục sản phẩm, giải pháp và dịch vụ CNTT tiêu biểu trong xu hướng công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong chương trình Danh hiệu Sao Khuê năm nay, góp phần thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số tại Việt Nam. Có thể nói, Danh hiệu Sao Khuê đã thực sự tạo ra một sân chơi bổ ích cho cộng đồng doanh nghiệp CNTT Việt Nam, đồng thời góp phần quan trọng vào xây dựng thương hiệu, uy tín của các sản phẩm, dịch vụ CNTT Việt Nam, giới thiệu tới thị trường khu vực và quốc tế”, Thứ trưởng nói.
Thay mặt Bộ TT&TT, Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng cũng kêu gọi cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp CNTT cả nước tiếp tục tăng cường năng lực nghiên cứu, phát triển, đổi mới sáng tạo, chú trọng nâng cao năng lực của đội ngũ nhân lực theo chuẩn quốc tế để CNTT-TT Việt Nam ngày càng có nhiều sản phẩm, dịch vụ ngang tầm khu vực và thế giới.
Theo VINASA, chương trình Sao Khuê được VINASA được tổ chức lần đầu vào năm 2003 khi ngành CNTT còn rất non trẻ, doanh thu chỉ xấp xỉ 62 triệu USD với khoảng 5000 kỹ sư. Đến nay ngành phần mềm và dịch vụ đã có doanh thu trên 8,8 tỉ USD và hơn 200.000 kỹ sư đang làm việc. Tăng trưởng doanh thu đã gấp hơn 1000 lần, doanh thu xuất khẩu phần mềm và dịch vụ năm 2016 đạt 3,052 tỉ USD. Các sản phẩm, giải pháp phần mềm, CNTT đã được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các cơ quan, ngành kinh tế, góp phần vào sự phát triển, làm thay đổi lối sống, cách làm việc của từng con người và toàn xã hội.
Trải qua 15 năm, giải thưởng và danh hiệu Sao Khuê đã đồng hành cùng sự lớn mạnh của VINASA, sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp và của ngành phần mềm và dịch vụ CNTT Việt Nam. Chương trình Sao khuê đã liên tục đổi mới phù hợp với nhu cầu của thị trường và trở thành biểu tượng uy tín của ngành phần mềm và dịch vụ CNTT của Việt Nam, là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp trong các hoạt động quảng bá, tiếp thị, xây dựng thương hiệu, đồng thời giúp định hướng người sử dụng trong lựa chọn các sản phẩm phần mềm, dịch vụ CNTT phù hợp nhất.
Doanh nghiệp Sao Khuê 2018 chuyển mạnh theo xu hướng cách mạng 4.0
Năm 2018, chương trình Danh hiệu Sao Khuê đã nhận được 103 đề cử từ 80 tổ chức, doanh nghiệp trên toàn quốc. Qua vòng sơ tuyển có 92 đề cử được chọn lựa, Hội đồng sơ tuyển đã thành lập 14 đoàn thẩm định thực tế với thành viên là đại diện các Bộ, ngành, các chuyên gia, các cơ quan báo chí. Trên cơ sở kết quả thẩm định thực tế, ngày 2/4/2018, Hội đồng Chung tuyển toàn quốc đã họp xem xét và quyết định công nhận Danh hiệu Sao Khuê 2018 cho 51 sản phẩm phần mềm và 22 dịch vụ CNTT tiêu biểu nhất. Hội đồng cũng đánh giá và lựa chọn ra Top 10 Sao Khuê 2018.
10 sản phẩm, giải pháp CNTT xuất sắc nhất thuộc về Ngân hàng BIDV, FPT Software, Công ty ISOFH, Công ty ITSOL, Công ty cổ phần tập đoàn TIMA, Trung tâm nghiên cứu công nghệ mạng Viettel, Tổng Công ty Mạng lưới Viettel, Công ty CNTT VNPT, Trung tâm CNTT Tập đoàn Viettel, Công ty Viễn thông số VTC.
63 sản phẩm, dịch vụ CNTT xuất sắc khác được vinh danh theo 4 nhóm sản phẩm, dịch vụ, bao gồm: 25 sản phẩm giải pháp phần mềm thương mại tiêu biểu của Việt Nam; 6 sản phẩm, phần mềm ứng dụng công nghệ mới trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0; 10 sản phẩm, dịch vụ phần mềm mới 2017-2018 của Việt Nam; và 22 dịch vụ CNTT.
Với thông điệp ưu tiên những sản phẩm, giải pháp và dịch vụ CNTT nghiên cứu, ứng dụng và triển khai những xu hướng công nghệ mới như: Trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT), Dữ liệu lớn (Big Data), Tự động hóa quy trình robot (Robotic Process Automation – RPA), Chuỗi khối (Blockchain), Thực tế ảo (VR), Thực tế tăng cường (AR) công nghệ in 3D… Sao Khuê 2018 đã ghi nhận sự đầu tư nghiên cứu, phát triển và những sáng tạo vượt trội, 4/10 sản phẩm, giải pháp Top 10 Danh hiệu Sao Khuê 2018 đi theo xu hướng này.
Cụ thể, FPT Software cung cấp dịch vụ chuyển đổi số với công nghệ AI, Robotics, IoT... cho thị trường quốc tế với doanh thu 56 triệu USD, qua đó ghi danh Việt Nam trên bản đồ thế giới về CMCN 4.0. Sàn kết nối tài chính TIMA sử dụng công nghệ Blockchain, Big Data, AI giúp xử lý giao dịch lên đến 1 tỷ USD năm 2017. Dịch vụ giải pháp về banking của công ty ITSOL ứng dụng công nghệ mới nhất bao gồm blockchain trên nền tảng kiến trúc microservices giúp tối ưu hóa hệ thống ibanking cho các ngân hàng.
">Vinh danh 73 sản phẩm, dịch vụ CNTT xuất sắc đạt Danh hiệu Sao Khuê 2018
Là công ty viễn thông có quy mô lớn và trải dài hoạt động trên toàn quốc, hiện FPT Telecom sở hữu gần 200 văn phòng giao dịch tại 59 tỉnh thành cũng như hoạt động tại các quốc gia khác như Campuchia, Myanmar. Với tốc độ tăng trưởng nhân sự nhanh, nhu cầu tuyển dụng hàng năm của FPT Telecom là rất lớn. Theo số liệu thống kê, năm vừa qua có đến 42.000 bộ hồ sơ ứng tuyển cho tất cả các vị trí trong FPT Telecom và công ty đối tác, trong đó tỷ lệ ứng viên có hồ sơ phù hợp khoảng 25.000, tương đương 59%. Riêng thời gian cho việc sắp xếp tổ chức khoảng 3.500 cuộc phỏng vấn trong năm đã lên tới 8000 giờ. Vì thế, việc ra mắt công cụ tuyển dụng và phỏng vấn trực tuyến sẽ là lời giải hữu hiệu cho bài toán tiết kiệm thời gian, nhân lực và chi phí cho việc sàng lọc ứng viên cũng như công tác phỏng vấn sơ loại.
Hệ thống này bên cạnh việc đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, sẽ cung cấp cho các ứng viên một nền tảng mới vô cùng hữu ích trong việc tìm kiếm, ứng tuyển và phỏng vấn vào Viễn thông FPT. Thay vì chỉ nộp hồ sơ và chờ đợi liên hệ từ nhà tuyển dụng một cách bị động thì nay, với SIS, ứng viên có thể nộp hồ sơ, thi trắc nghiệm và thực hiện cuộc phỏng vấn ngay tại nhà chỉ với một chiếc laptop hoặc điện thoại thông minh có kết nối Internet. Việc phải đặt lịch hẹn, di chuyển và tham gia phỏng vấn theo cách truyền thống sẽ được giảm thiểu khiến cho ứng viên cũng tiết kiệm được tối đa thời gian, công sức.
Một quy trình tuyển dụng trực tuyến trên hệ thống SIS của FPT Telecom sẽ bao gồm 5 bước: Bước 1, ứng viên vào website tuyển dụng www.fptjobs.com để tìm hiểu vị trí tuyển dụng; Bước 2, ứng viên chỉ việc "click" chọn "Nộp hồ sơ" và cung cấp một số thông tin cơ bản: họ tên, số điện thoại di động, email, vị trí ứng tuyển, ảnh chụp chân dung,…rồi bắt đầu ứng tuyển; Bước 3, tham gia thi trắc nghiệm trực tuyến; Bước 4, phỏng vấn trực tuyến nếu vượt qua bước 3 và cuối cùng là bước 5: nhận kết quả từ nhà tuyển dụng.
Tại bước 3, các câu hỏi trong hệ thống sẽ xoay quanh hiểu biết của ứng viên về các vấn đề xã hội, kỹ năng giao tiếp cơ bản, khoa học tự nhiên, tính toán suy luận cơ bản, cùng với các câu hỏi về kiến thức chuyên môn tương ứng với vị trí ứng tuyển cụ thể.
">FPT Telecom ra mắt hệ thống phỏng vấn trực tuyến SIS đầu tiên tại Việt Nam
Nhận định, soi kèo AL
Từ tối ngày 15/4, cộng đồng người dùng Facebook trong nước xuất hiện thông tin nghi vấn “trình duyệt Cốc Cốc thu thập cookies tài khoản Facebook của người dùng”.
Cụ thể liên quan đến thông tin gây bất ngờ này, nhóm Facebook SEM Việt Nam cho hay khi bật phần mềm kiểm tra trên máy tính thì thấy Cốc Cốc có gửi lên server thông tin có chứa cookies tài khoản vừa đăng nhập lên domain: https://spell.itim.vn
Cũng theo nguồn tin cáo buộc này, khi check domain thì thấy đơn vị chủ quản là Công ty TNHH Cốc Cốc và cookies đăng nhập chính là tài khoản Facebook.
Ngay sau khi thông tin trên đăng tải, thực tế đã làm cho người dùng Facebook trong nước lo lắng về việc bị lộ lọt dữ liệu cá nhân khi sử dụng trình duyệt Cốc Cốc.
Liên quan đến vấn đề trên, trong thông tin trả lời ICTnews chiều ngày 16/4, đại diện Cốc Cốc Việt Nam cho hay: Ngày 15/4, một thành viên của Search Engines Marketing Việt Nam (SEM) là Trần Văn Hòa cho rằng trình duyệt Cốc Cốc thu thập thông tin đăng nhập Facebook của người dùng trái phép.
Ông Hiếu Phan, Trưởng nhóm phát triển Trình duyệt Cốc Cốc khẳng định Cốc Cốc không thu thập thông tin tài khoản Facebook cũng như bất cứ thông tin cá nhân nào của người dùng.
Thông tin tài khoản facebook Trần Văn Hòa đưa ra là không chính xác và thành viên Trần Văn Hòa sau đó cũng đính chính và xin lỗi về việc đã đưa ra thông tin sai này.
Cụ thể, tài khoản Facebook Trần Văn Hòa đưa thông tin lên một diễn đàn về marketing (Search Engines Marketing Việt Nam - SEM) trong đó đặt câu hỏi có hay không việc Cốc Cốc thu thập tên đăng nhập, mật khẩu của người dùng Facebook.
">Cốc Cốc Việt Nam khẳng định không lấy thông tin người dùng
Chiếc Pagani Huayra BC thứ hai vừa được nhập khẩu vào Mỹ sau bản đầu tiên màu xanh. Xe thuộc sở hữu của ngôi sao Instagram Sparky1888 và gia nhập cùng garage với chiếc Huayra màu trắng của ông có biệt danh Huayra 'Vua'. Tương tự những model Huayra BC khác, phiên bản này cũng được cá nhân hoá khiến chiếc xe không giống bất kỳ mẫu Huayra BC nào từng xuất hiện hoặc chuẩn bị sản xuất.
">Phần lớn thân xe được làm bằng sợi carbon màu đỏ và nội thất cũng bọc da đỏ. Nắp ca-pô có ba sọc màu của cờ Italy. Một sọc sợi carbon màu đen ở phần đầu tạo điểm nhấn. 'Vua Instagram' Mỹ tậu Huayra BC 3 triệu USD
Apple đạt thành tựu mới trong công nghệ theo dõi mắt người