您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Ăn lợn sạch vẫn 'tạch' như thường
NEWS2025-04-05 22:41:45【Thế giới】1人已围观
简介-Nhiều người cho rằng lợn sạch tự nuôi nên ăn tiết canh,Ănlợnsạchvẫntạchnhưthườphim sex phim sex thư kỳphim sex thư kỳ、、
- Nhiều người cho rằng lợn sạch tự nuôi nên ăn tiết canh,Ănlợnsạchvẫntạchnhưthườphim sex thư kỳ nem chạothoải mái, tuy nhiên ít ai biết lợn khỏe mạnh vẫn có thể nhiễm liêncầu lợn rất nguy hiểm.
很赞哦!(175)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4
- Hà Giang quyết tâm xóa “vùng lõm” sóng di động
- Làm lễ dâng hương cho học sinh giỏi, Sở GD
- Du học sinh Việt “ngủ qua cơn đói” do mắc kẹt tại Nhật
- Soi kèo góc Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4
- Bộ GD yêu cầu rà soát toàn bộ các cuộc thi trong nhà trường
- Kim Tuyến diện bikini khoe dáng nóng bỏng ở biển
- Phát triển xuất bản theo hướng tinh gọn, chất lượng và hiện đại hóa
- Nhận định, soi kèo Benfica vs Farense, 2h15 ngày 3/4: Đẳng cấp lên tiếng
- Viettel cung cấp dịch vụ gửi tin nhắn từ ứng dụng đến người dùng cho Meta
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4: Derby màu xanh
Nguyễn Trà Như Nghĩa sinh năm 2001, đến từ Phú Yên, là thí sinh tham dự Miss World Vietnam (Hoa hậu Thế giới Việt Nam) 2023. Cô sở hữu số đo 3 vòng 75-60-90cm, cao 1,67m.
Tham gia cuộc thi, Như Nghĩa mong muốn được học hỏi, bước ra khỏi vùng an toàn và chủ động tìm kiếm cơ hội ở môi trường mới để phát triển, thấu hiểu bản thân. Khi được gọi tên vào top 61, Như Nghĩa tưởng nghe nhầm vì là thí sinh đầu tiên thi nên rất run và nghĩ rằng chưa hoàn thành tốt. "Lúc đó, tôi mong phần thi của mình qua nhanh để về vì không thể đứng vững", người đẹp chia sẻ. Như Nghĩa cho biết cô hạn chế về chiều cao và chưa có kinh nghiệm tham gia các cuộc thi sắc đẹp nhưng điểm mạnh là nguồn năng lượng dồi dào. "Tôi tin điều đó sẽ giúp tôi kết nối được với các thí sinh trong cuộc thi", cô tâm sự với VietNamNet. Người đẹp Phú Yên hiện là sinh viên năm cuối chuyên ngành Marketing tại ĐHCông nghiệp TP.HCM. Trong suốt 4 năm học, cô trải nghiệm nhiều vị trí khác nhau như: nghiên cứu thị trường, người sáng tạo nội dung, bán hàng... Các công việc này giúp cô hiểu hơn về ngành học, trau dồi khả năng viết, giao tiếp và tư duy sáng tạo.
Như Nghĩa thích hát, từng đoạt giải 3 Tiếng hát họa mi vàng cấp tỉnh, giải Nhất cuộc thi hát cấp trường, thành phố lúc đi học. Năm nhất đại học, cô từng tham gia chương trình Giọng ải giọng ai. Sang năm 2, cô thi đỗ vào một công ty giải trí của Việt Nam với vai trò là talent, sau 10 tháng đào tạo đã có ca khúc debut. Đến năm 3, cô là thực tập sinh trong công ty Hàn Quốc có trụ sở tại Việt Nam. Gần đây, 10x còn thử sức trong vai trò MC. Như Nghĩa tham gia 'Giọng ải giọng ai' mùa 4:
Như Nghĩa muốn theo đuổi nghệ thuật nhưng sợ đám đông. "Trước đây, mỗi lần diễn xong, tôi đều khóc rất nhiều vì hoảng sợ. Nhiều lần tôi tự hỏi liệu có phù hợp với ngành này không vì thường xuyên mất kiểm soát trên sân khấu. Dù thế nào, tôi vẫn luôn cố gắng hết mình", cô bộc bạch.
Cô kể: "Từ nhỏ, tôi có thành tích tốt, được làm lớp trưởng. Tuy nhiên, do non nớt nên tôi quản lý các bạn nghiêm, tạo ra sự khó chịu. Hơn nữa, tôi cũng điệu nên các bạn không thích. Việc tôi khác biệt với tập thể lớp là điều khó chấp nhận", người đẹp nhớ lại. 10x tâm sự từng bị trầm cảm, suy nghĩ tiêu cực khi còn ngồi trên ghế nhà trường, đỉnh điểm là từ học sinh giỏi thứ 3 của lớp tụt lại thành học sinh khá. "Lúc đó, mẹ đi họp phụ huynh, tôi ở nhà quyết định kết thúc cuộc đời. May mắn tôi được bố mẹ cứu kịp thời. Sau giây phút chứng kiến bố mẹ bật khóc, tôi tự hứa với phải nỗ lực sống, yêu thương cuộc đời này hơn", Như Nghĩa chia sẻ. Như Nghĩa mong muốn trở thành diễn giả, người truyền cảm hứng và giúp đỡ cho nhiều bạn trẻ. Bên cạnh việc học, Như Nghĩa còn tham gia các hoạt động xã hội như chương trình Tết yêu thương, nấu ăn và phát cơm từ thiện cùng một nhóm bạn trẻ tại TP.HCM. "Điều tôi tự hào nhất là gia đình. Bố mẹ luôn lắng nghe, chia sẻ và giúp tôi định hướng mỗi khi mông lung", cô nói. Người có sức ảnh hưởng nhất đến Như Nghĩa là bố. "Tôi luôn ngưỡng mộ bố giữa một cuộc sống đầy khắc nghiệt, ông vẫn chọn nhìn đời qua lăng kính màu hồng", 10X chia sẻ. Ban đầu bố mẹ không đồng tình việc Như Nghĩa thi hoa hậu nhưng giờ đã ủng hộ vì thấy con gái dồn hết sức vào cuộc thi. Như Nghĩa quan tâm đến vấn đề tâm lý của giới trẻ vì tình trạng rối loạn lo âu, xu hướng tự tử ngày càng nhiều. "Nếu được thực hiện một dự án cộng đồng, tôi muốn đặt tên dự án là 'Cuộc gọi cho em'. Ở đó sẽ có các chuyên gia tâm lý sẵn sàng lắng nghe, giúp các bạn trẻ tìm ra nguyên nhân đang vướng mắc", cô bày tỏ. Trước khi đến với cuộc thi, Như Nghĩa đã giảm 6kg trong 2 tuần để có hình thể đẹp. "Trong hành trình sắp tới, tôi sẽ cố gắng luyện tập, trau dồi kỹ năng sân khấu và chuẩn bị thể lực tốt, luôn tràn đầy năng lượng trong mọi hoàn cảnh", Như Nghĩa chia sẻ. Body bốc lửa của dàn thí sinh Hoa hậu thế giới Việt NamMiss World Vietnam 2022 - Hoa hậu thế giới Việt Nam bất ngờ tung bộ ảnh bikini của Top 64 thí sinh trước thềm chung khảo toàn quốc.">
Người đẹp 'Giọng ải giọng ai' giảm 6 kg thi Miss World Vietnam 2023
- Chứng chỉ hành nghề cho bác sĩ đa khoa có thể là yêu cầu bắt buộc để tham gia các hoạt động chuyên môn ở các cơ sở y tế.
Sáng 24/10, hội thảo “Định hướng triển khai và lộ trình phát triển ngân hàng câu hỏi cho kỳ thi chung tiến tới thi Chứng chỉ hành nghề cho Bác sĩ đa khoa (BSĐK)” đã diễn ra với sự tham gia của Ban Tuyên giáo Trung ương, Văn phòng Chính phủ, các Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế, Ngân hàng Thế giới, Tổ chức Y tế thế giới, đại diện các cơ sở giáo dục đào tạo ngành y và các bệnh viện lớn trên toàn quốc.
Hội thảo đã đưa ra các vấn đề cần thảo luận để tiến tới thực hiện kỳ thi tốt nghiệp quốc gia cho BSĐK trong tương lai: mục đích của kỳ thi, đối tượng tham gia, cấu trúc đề thi, nội dung đề thi, kế hoạch xây dựng ngân hàng câu hỏi, ban soạn thảo đề thi… Các đại biểu tham dự hội thảo được chia thành 4 nhóm để thảo luận, đưa ra câu trả lời cho những vấn đề cụ thể. Có nhiều vấn đề nhận được sự nhất trí cao của các thành viên, tuy nhiên vẫn còn những vấn đề cần tiếp tục được bàn thảo trong những hội thảo tiếp theo.
Mở đầu hội thảo, đại diện tới từ Viện Chiến lược và chính sách Y tế - Bộ Y tế đã trình bày tổng quan về thi chứng chỉ hành nghề ở các quốc gia trên thế giới. Khách mời là GS. Gordon Strewler (ĐH California, Mỹ) cũng trình bày lộ trình xây dựng một kỳ thi quốc gia dành cho BSĐK. Lộ trình tóm lược mà ông đưa ra như sau:
Sửa Luật, yêu cầu Chứng chỉ hành nghề
Phần thảo luận của nhóm 1 - gồm các cơ quan tham gia xây dựng chính sách – nhất trí đưa ra 3 mục đích của kỳ thi quốc gia: đảm bảo mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ y tế thông qua nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế, xác định chuẩn năng lực nghề nghiệp tối thiểu của cán bộ y tế khi tham gia hệ thống y tế.
Tuy nhiên, nhóm này đề xuất thay đổi đối tượng tham gia kỳ thi: không phải chỉ dành cho BSĐK, mà dành cho đối tượng nhân viên y tế nói chung, gồm: bác sĩ điều dưỡng, kỹ thuật viên, hộ sinh…
Nhóm 1 cũng thống nhất ý kiến, kỳ thi quốc gia sẽ là kỳ thi cấp chứng chỉ hành nghề và chứng chỉ hành nghề này sẽ được yêu cầu cho các hoạt động chuyên môn. Hiện nay, quy định về chứng chỉ hành nghề do Luật khám bệnh, chữa bệnh quy định. Cho nên, đại diện của nhóm đề nghị sắp tới phải khẩn trương sửa Luật khám bệnh, chữa bệnh để việc thi quốc gia cấp chứng chỉ hành nghề được quy định trong Luật.
Hội thảo diễn ra với sự tham gia của đại diện các Bộ, Cục, các trường đại học và bệnh viện lớn trên cả nước Chủ đề thảo luận của nhóm 2 được đặt ra cho đại diện các Trường ĐH Y Hà Nội, ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, ĐH Y dược TP.HCM, khoa Dược ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Y dược Thái Nguyên, Bệnh viện Chợ Rẫy và một số trường cao đẳng y tế.
Đa số thành viên nhóm này đồng ý kỳ thi sẽ được tổ chức cho các sinh viên đã hoàn thành 6 năm y khoa, trước khi bước vào 18 tháng thực hành. Đại diện nhóm đưa ra lý do cho quyết định này: “Thi sau tốt nghiệp sẽ giải quyết được nhiều vấn đề, phù hợp với xu hướng chung và định hướng 6 +3 (6 năm đa khoa + 3 năm chuyên khoa) sắp tới của chúng ta”.
Nhóm này cũng cho rằng, nếu kỳ thi được làm tốt sẽ là cơ sở để đánh giá chất lượng đào tạo của các trường. Dựa vào đó, các trường cũng điều chỉnh chương trình đào tạo, đánh giá sinh viên để phù hợp với kỳ thi. Ngoài ra, nhóm không đề nghị thi cấp chứng chỉ lại cho các bác sĩ đang hành nghề.
Một thành viên trong nhóm cũng khẳng định, cần làm rõ để tránh nhầm lẫn vấn đề sau: Đây là kỳ thi cấp chứng chỉ hành nghề dành cho sinh viên đã tốt nghiệp, có thể trước hoặc sau 18 tháng thực hành nhưng chưa học 3 năm chuyên khoa, nên đây có thể coi là chứng chỉ hành nghề tạm thời, được phép thực hành trên người bệnh, chứ chưa thể là chứng chỉ hành nghề mãi mãi ở một lĩnh vực chuyên khoa. Theo ông, sinh viên tốt nghiệp 6 năm y khoa “mới chỉ học kiến thức cơ bản, kể cả sau 18 tháng thực hành cũng mới chỉ là cơ bản. Nếu chứng chỉ hành nghề này là mãi mãi sẽ đi ngược lại với xu hướng chung của thế giới”.
Góp ý về vấn đề này, một đại biểu đề nghị đại diện các trường và bệnh viện hết sức lưu ý việc tập trung vào chứng chỉ hành nghề chuyên khoa. Đại biểu này cho rằng, mặc dù đồng ý với mô hình 6+3 cung cấp bác sĩ chuyên khoa cho hệ thống cơ sở y tế trung ương, song ông rất e ngại về việc hệ thống y tế cơ sở (tuyến xã, huyện, tỉnh) sẽ không có đủ nhân lực nếu thống nhất rằng sau khi hoàn thành 6 năm y khoa hay sau 18 tháng thực hành mà vẫn chưa đủ để hành nghề.
Trắc nghiệm lý thuyết, thực hành ở trung tâm
Mỗi nhóm thảo luận về những vấn đề khác nhau để tiến tới thực hiện kỳ thi quốc gi cấp chứng chỉ hành nghề cho bác sĩ đa khoa Về nội dung kỳ thi, các thành viên nhóm 3 đề xuất 3 môn chính: kiến thức cơ sở, y tế công cộng, thực hành lâm sàng. Trong đó, thực hành lâm sàng sẽ chiếm tỷ trọng cao nhất và các chuyên môn trước mắt là: nội, ngoại, sản, nhi… cộng thêm các chuyên khoa khác.
Về cấu trúc đề thi, đối với phần thi lý thuyết sẽ thi theo hình thức trắc nghiệm trên máy tính. Nếu có điều kiện, sau này sẽ tổ chức thi online. Ở phần thực hành, các đại biểu đề xuất thi tại các trung tâm do Bộ Y tế giao. Cả nước phải có ít nhất 3-5 trung tâm, đảm bảo điều kiện thi tương đối giống nhau.
Các trường Y sẽ không trực tiếp tổ chức thi, mà Bộ Y tế sẽ giao cho các trung tâm tổ chức thi. Các trường chỉ được mời tham gia một phần nào đó.
Về các thành viên của Ủy ban đề thi (soạn thảo câu hỏi), các đại biểu nhóm 4 cho rằng nên lựa chọn thành viên bao gồm cả các bộ phận quản lý và bộ phận chuyên môn. Bộ phận quản lý gồm các Bộ, Cục liên quan. Thành viên chuyên môn là các chuyên gia tới từ các trường đào tạo, các bệnh viện lớn.
Nhóm này cũng đề xuất có sự tham gia của các chuyên gia trong lĩnh vực khảo thí, kiểm định chất lượng để đánh giá về độ khó dễ của đề thi, tính giá trị…
100% đại diện các trường cũng thống nhất sẽ xây dựng bộ câu hỏi hoàn toàn mới, chứ không dựa trên đề thi của các trường đào tạo y khoa. Tuy nhiên, Ủy ban đề thi nên tham khảo bộ câu hỏi của các trường và các trường nên đề xuất bộ câu hỏi cho ban đề thi tham khảo. Ngoài ra, Ủy ban cũng nên tham khảo bộ đề thi của các nước trên thế giới để bắt kịp xu hướng.
- Nguyễn Thảo
Sinh viên Y khoa sẽ phải thi chứng chỉ hành nghề sau khi tốt nghiệp
Phấn đấu đến năm 2030, Kiên Giang cơ bản hoàn thiện mô hình chính quyền số. Phấn đấu đến năm 2030, tỉnh cơ bản hoàn thiện mô hình chính quyền số, hình thành xã hội số, kinh tế số; triển khai thành công đô thị thông minh tại TP. Rạch Giá, TP. Hà Tiên và TP. Phú Quốc làm cơ sở để nhân rộng mô hình đến 100% các huyện trên địa bàn tỉnh.
Đến năm 2025, tỉnh phấn đấu có tỷ lệ dân số trưởng thành sử dụng dịch vụ công trực tuyến đạt 50%; 50% dân số trưởng thành có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử...
Để thực hiện đạt các mục tiêu đã đề ra, Ban Chỉ đạo chính quyền điện tử tỉnh chỉ đạo các sở, ngành, ủy ban nhân dân (UBND) các huyện, thành phố căn cứ chức năng, nhiệm vụ tham mưu triển khai thực hiện có hiệu quả các mục tiêu trong kế hoạch chuyển đổi số vào kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hằng năm của đơn vị, trong đó giao Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan tham mưu UBND tỉnh triển khai thực hiện kế hoạch.
Theo đồng chí Võ Minh Trung - Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, tỉnh đã quyết liệt trong việc triển khai thực hiện chiến lược chuyển đổi số với phương châm lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm để phục vụ. Chuyển đổi số trên cả 3 trụ cột chính gồm chính quyền số, kinh tế số và xã hội số; trong đó, quan tâm ưu tiên cho xây dựng, phát triển chính quyền số, lấy chính quyền số làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số và bước đầu đạt một số kết quả khả quan.
Năm 2023, Sở Thông tin và Truyền thông tiếp tục phát triển và hoàn thiện hệ thống tích hợp, chia sẻ dữ liệu (LGSP) kết nối các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu trong nội bộ và kết nối với nền tảng tích hợp; chia sẻ dữ liệu quốc gia (NGSP) theo khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, kiến trúc chính quyền điện tử của tỉnh, phục vụ việc tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến của người dân và doanh nghiệp được thuận tiện và hiệu quả.
Đồng thời, nâng cấp, hoàn thiện hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh, kết nối với cổng dịch vụ công quốc gia để cung cấp các dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Sở Thông tin và Truyền thông tăng cường gửi, nhận văn bản, báo cáo điện tử tích hợp chữ ký số giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội và các doanh nghiệp; thực hiện số hóa hồ sơ, lưu trữ hồ sơ công việc điện tử của các cơ quan nhà nước theo quy định.
Tiếp tục duy trì và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 vào hoạt động của các cơ quan hành chính của tỉnh; tổ chức triển khai xây dựng, áp dụng phần mềm ISO điện tử tại các sở, ban, ngành tỉnh, UBND cấp huyện và một số UBND cấp xã.
Từ đầu năm 2023 đến nay, Sở Thông tin và Truyền thông tăng cường công tác hướng dẫn cho người dân, doanh nghiệp thực hiện ký số trên hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh tại địa chỉ https://dichvucong.kiengiang.gov.vn/vi/statistic-kgg, người dân và doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính ký số trực tiếp trên hồ sơ, không phải thực hiện ký trên bản giấy.
Đồng chí Võ Minh Trung cho biết: “Sở chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông - công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh thường xuyên tổ chức các đợt cao điểm cấp chữ ký số miễn phí cho người dân trên địa bàn tỉnh và hướng dẫn tạo tài khoản thực hiện dịch vụ công trực tuyến trên hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh.
Đồng thời, tổ chức tập huấn cho 950 tổ công nghệ số cộng đồng trên địa bàn tỉnh để hướng dẫn cho người dân và doanh nghiệp các chủ trương, chính sách, pháp luật về chuyển đổi số; chuyển giao, hướng dẫn cài đặt, sử dụng các ứng dụng chính quyền số của tỉnh”.
Theo số liệu thống kê của Sở Thông tin và Truyền thông, hiện nay số người dân trưởng thành có sử dụng dịch vụ công trực tuyến của tỉnh là 13.484 người (đạt 1,03%), số lượng dân số ở độ tuổi trưởng thành có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử là 14.229 người (đạt 1,26%). Tỷ lệ này còn rất thấp so với mục tiêu đề ra của Chính phủ. Theo Cổng thông tin điện tử tỉnh Kiên Giang
">Kiên Giang: Phấn đấu đến 2030 cơ bản hoàn thiện mô hình chính quyền số
Nhận định, soi kèo Karlsruher vs Hannover, 23h30 ngày 4/4: Nhiệm vụ phải thắng
- Lễ bàn giao chức năng quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp đã diễn ra chiều nay, 9/11 giữa Bộ Giáo dục Đào tạo và Bộ Lao động Thương binh xã hội (LĐTBXH).
Theo đó, hệ thống 201 trường cao đẳng (CĐ) và 303 trường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) cũng như hệ TCCN đang được đào tạo tại 200 trường CĐ và 40 trường ĐH sẽ được bàn giao về Bộ LĐTBXH quản lý.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ (phải) và Bộ trưởng Bộ LĐTBXH Đào Ngọc Dung (trái) tại lễ bàn giao chiều 9/11. Ảnh: Lê Văn. Tại lễ bàn giao hai bộ đã thống nhất, Bộ GD-ĐT sẽ bàn giao công tác quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp cho Bộ LĐTBXH với 6 nội dung, gồm: chức năng quản lý nhà nước đối với các trường, ngành đào tạo CĐ, TCCN, hồ sơ quản lý nhà nước, các đề án, dự án về giáo dục chuyên nghiệp, các nhiệm vụ xây dựng, thực hiện đề án cũng như nhân sự của Vụ GD Chuyên nghiệp, thuộc Bộ GD-ĐT.
Việc bàn giao sẽ được hoàn thành trước ngày 31/12/2016. Kể từ ngày 1/1/2017, Bộ LĐTBXH chính thức quản lý nhà nước toàn bộ lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp (ngoài trừ các trường sư phạm, các ngành đào tạo giáo viên).
Hai bộ cũng thống nhất thành lập tổ công tác để thực hiện công tác bàn giao trong giai đoạn chuyển tiếp.
Trong giai đoạn chuyển tiếp, hai bộ cũng thống nhất, về công tác tuyển sinh, Bộ GD-ĐT tiếp tục xử lý dứt điểm những vấn đề liên vấn đề liên quan đến tuyển sinh của các trường CĐ, TCCN năm 2016. Từ năm 2017 các trường CĐ, TCCN sẽ tuyển sinh theo quy chế do Bộ LĐTBXH ban hành phù hợp với Luật Giáo dục nghề nghiệp (GDNN).
Về đào tạo, những sinh viên cao đẳng tuyển sinh từ khóa 2016 trở về trước được tiếp tục học chương trình cao đẳng hiện hành cho đến khi kết thúc khóa học, được cấp bằng cao đẳng theo quy chế của Bộ GDĐT. Những sinh viên tuyển sinh từ khóa 2017 trở đi học theo chương trình mới của Bộ LĐTBXH, cấp bằng cao đẳng thuộc GDNN.
Vềliên thông TCCN-CĐ-ĐH, những học sinh, sinh viên TCCN, CĐ nếu có đủ điều kiện theo qui định hiện hành thì được tạo điều kiện để học liên thông lên ĐH nếu có nguyện vọng. Bộ GDĐT sẽ điều chỉnh chỉ tiêu liên thông của các trường ĐH để có thể tuyển sinh đào tạo liên thông TCCN-CĐ-ĐH cho các đối tương này.
Việc đào tạo liên thông đối với học sinh, sinh viên thuộc GDNN sắp tới sẽ thay đổi theo quy định mới mà Thủ tướng Chính phủ sẽ ban hành trong thời gian tới. Cho tới thời điểm quy định mới có hiệu lực, việc đào tạo liên thông sẽ được thực hiện theo quy định hiện hành.
Phát biểu tại lễ bàn giao, cả 2 bộ trưởng 2 bộ đều thống nhất rằng, việc bàn giao cần được thực hiện sớm, để ổn định cơ cấu, hoạt động của 2 bộ, đồng thời đặt quyền lợi của người học lên trên hết.
Trước đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định giao Bộ LĐTBXH quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp, trừ giáo dục nghề nghiệp ngành sư phạm. Theo đó, toàn bộ các trường CĐ, TCCN và hệ đào tạo CĐ, TCCN tại các cơ sở giáo dục đào tạo thuộc Bộ GD-ĐT trước đây sẽ chuyển về Bộ LĐTBXH quản lý.