您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Hạnh phúc phụ thuộc vào... gen
NEWS2025-02-06 08:30:17【Bóng đá】4人已围观
简介Kết quả nghiên cứu của một số nhà nghiên cứu cho thấy khoảng cách giữa hạnh phúc của con người của cket quả bóng đá hôm nayket quả bóng đá hôm nay、、
Kết quả nghiên cứu của một số nhà nghiên cứu cho thấy khoảng cách giữa hạnh phúc của con người của các quốc gia khác nhau là do các chất hóa học trong não. Họ khẳng định sự thỏa mãn về cuộc sống của cư dân các quốc gia không phụ thuộc vào các yếu tố sức khỏe,ạnhphúcphụthuộcvàket quả bóng đá hôm nay của cải mà do “gen hạnh phúc”.
Giáo sư Michael Minkov (chuyên ngành nhận thức đa văn hóa tại đại học Varna University of Management tại Bulgary) đã tìm cách đo lường mức độ tương quan giữa sự mãn nguyện với các biến thể di truyền phổ biến.
Từ đây, xuất hiện bước đột phá cho phép đưa ra các lý giải tại sao nhiều quốc gia như Anh, Nigeria và Mexico thường đứng đầu bảng xét về độ thỏa mãn, vui vẻ của người dân, trong khi công dân một số nước như Hàn Quốc, Iraq lại kém hạnh phúc nhất. Theo đó, cái gọi là “gen hạnh phúc” được tìm thấy nhiều hơn ở cư dân những nước thuộc top hạnh phúc trên thế giới.
Do yếu tố di truyền, cư dân một số nước có mức độ hài lòng với cuộc sống cao hơn ở các nước khác
Các nghiên cứu trước đây cho thấy người có hai bộ “gen hạnh phúc”, mỗi một bộ nhận từ bố hoặc mẹ thì thường hài lòng với cuộc sống gấp hai lần so với những người thiếu một bản sao.
Đi sâu hơn, gen 5-HTT chịu trách nhiệm việc các tế bào thần kinh phân phối serotonin trong não giúp kiểm soát tâm trạng. Serotonin là một hóa chất được sản xuất bởi tuyến tùng trong não, còn được gọi là “ma túy hạnh phúc”. Nó được cho là quyết định tâm trạng chủ thể trong bộ não. Những người có nồng độ serotonin thấp thì dễ trầm cảm hơn.
5-HTT cung cấp “mã điều hành” cho việc vận chuyển serotonin tạo thành tế bào. Các phiên bản “dài” của gen này sẽ vận chuyển nhiều serotonin hơn phiên bản “ngắn”. Theo di truyền, chúng ta thừa kế từ bố mẹ các tập hợp gen nói trên khác nhau: “dài – dài”, “dài - ngắn” hay “ngắn - ngắn”. Như vậy, phụ thuộc vào cặp gen được nhận, chúng ta sẽ là người hạnh phúc hoặc kém hạnh phúc hơn.
Tiến sĩ Sonja Lyubomirsky cũng từng khẳng định vai trò chi phối của gene trong cảm nhận hạnh phúc của con người qua cuốn sách The How of Happiness - Ảnh: The How of Happiness
Nhà nghiên cứu Richard Lucas tại Đại học Michigan từng phát biểu: "Nhiều nhà tâm lý học tin rằng hạnh phúc đã được định đoạt trước bởi di truyền và những tính cách bẩm sinh. Điều đó có nghĩa là những ai hiện giờ hạnh phúc thì sau này cũng hạnh phúc, còn những ai bây giờ cảm thấy buồn chán thì trong tương lai cũng chẳng khá khẩm hơn".
Tiến sĩ Sonja Lyubomirsky, nhà tâm lý học tại Đại học California tại Riverside, cũng đồng ý rằng chúng ta có ít sự kiểm soát tới mức độ hạnh phúc. Lý do là bởi một phần hạnh phúc đã bị ấn định trong gen di truyền. Tác giả The How of Happiness và The Myths of Happiness chia sẻ với New York Times: “Một phần niềm hạnh phúc của chúng ta là không thể thay đổi và do gen quy định. Một phần là do các biến cố trong cuộc sống như hôn nhân, mất việc, và phần còn lại là những sự việc xảy ra hằng ngày như sức ép công việc, thời tiết và môi trường".
很赞哦!(69287)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- Thêm 10 mẫu ô tô giảm giá mức cao nhất lên đến 170 triệu đồng
- Công bố kết quả vòng cuối cuộc thi kiến thức trực tuyến Violympic vào tuần sau
- Nhận định bóng đá chung kết FA Cup MU vs Man City
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
- Ngứa nổi mẩn đỏ khắp người vào ban đêm là triệu chứng của bệnh gì?
- Cách tính giá lăn bánh của ô tô nếu giảm 50% phí trước bạ từ 15/11
- Cà Mau “số hoá” thống kê sản lượng khai thác thuỷ sản
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
- Cây xanh gãy nhánh làm 2 người chết ở công viên Tao Đàn: Thêm 1 người bị lún sọ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
Phối cảnh khu nhà ở cho công nhân được vừa khởi công. Dự án thực hiện trên khu đất rộng 3,2ha trong khu công nghiệp Tràng Duệ, với tổng mức đầu tư 1.594 tỷ đồng bằng vốn chủ đầu tư và vốn huy động khác.
Theo thiết kế, dự án sẽ xây dựng 10 tòa nhà cao 15 tầng, với tổng 2.538 căn hộ chung cư, đáp ứng nhu cầu nhà ở cho 9.137 người lao động. Khi hoàn thiện, các căn hộ có diện tích từ 26-68m2, phù hợp nhu cầu và kinh tế của công nhân, viên chức, người lao động thu nhập thấp đang làm việc tại Hải Phòng.
Bên cạnh các tòa chung cư này là không gian sinh hoạt cộng đồng và các tiện ích phức hợp liên khu phục vụ nhu cầu của dân cư như: trung tâm thương mại, shophouse, công viên cây xanh, sân chơi thể thao, trường học liên cấp, nhà trẻ...
Dự án được kỳ vọng đảm bảo an cư cho người lao động cũng như giải bài toán ổn định nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp sản xuất tại khu công nghiệp Tràng Duệ, huyện An Dương và các địa phương lân cận.
Phát biểu tại lễ khởi công, ông Nguyễn Đức Thọ, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hải Phòng ghi nhận và biểu dương sự nỗ lực, cố gắng, tinh thần trách nhiệm của chủ đầu tư, các sở, ban, ngành liên quan và huyện An Dương đã chủ động, kịp thời phối hợp, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các thủ tục có liên quan, phục vụ cho khởi công và triển khai thi công xây dựng công trình.
Để sớm hoàn thành công trình quan trọng này, ông Nguyễn Đức Thọ đề nghị các nhà thầu tập trung cao nhân lực và vật lực, tổ chức thi công 3 ca trong ngày, thi công trong cả ngày lễ, ngày Tết, để một số tòa nhà hoàn thành và đưa vào sử dụng vào cuối năm 2024.
Đặc biệt, các đơn vị phải quan tâm đến chất lượng công trình, đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy, kỹ thuật, mỹ thuật và phải đảm bảo tuyệt đối về an toàn lao động.
Chủ đầu tư tổ chức triển khai đầu tư xây dựng dự án phải đảm bảo có hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, đặc biệt là các tiện ích phục vụ cộng đồng dân cư như nhà trẻ, trạm y tế, nhà văn hóa... để đảm bảo phục vụ đời sống, sinh hoạt của công nhân, người lao động.
Về giá bán, cho thuê, cho thuê mua của các căn hộ, đề nghị chủ đầu tư nghiên cứu, tính toán, đề xuất phù hợp với mức thu nhập bình quân của công nhân, người lao động; thông báo công khai, rộng rãi, minh bạch để các đối tượng được thụ hưởng chính sách dễ dàng tiếp cận.
Dự kiến, dự án sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng vào cuối năm 2025.
">Hải Phòng khởi công xây khu nhà ở cho công nhân đầu tiên
Số ca mắc sởi tại TPHCM tăng nhanh trong gần 3 tháng. Ảnh: B.D Tính riêng các trường hợp có địa chỉ tại TPHCM, đã có 153 ca tại 57 phường xã của 16 quận, huyện, trong đó 9 địa phương có từ 2 ca mắc sởi trở lên, đủ điều kiện để công bố dịch.
Đáng lo ngại, có đến 73% trẻ từ 9 tháng tuổi trở lên chưa được tiêm vắc xin ngừa sởi, toàn thành phố không có quận, huyện nào đạt tỷ lệ bao phủ vắc xin 95% để đảm bảo miễn dịch cộng đồng.
“Có nhiều quận huyện 4 năm liên tiếp không đạt tỷ lệ tiêm chủng trên 95% như quận 5, quận 8, quận 11, huyện Củ Chi, TP Thủ Đức... do vậy không ngăn chặn được sự tấn công của dịch” – bà Nga nói.
Vẫn theo chuyên gia này, qua giám sát, có những nơi gần 40% trẻ sinh sống trên địa bàn không nằm trong danh sách được quản lý, chủ yếu là dân nhập cư. Điều này dễ dẫn đến bỏ sót một số lượng không nhỏ trẻ trong độ tuổi tiêm chủng.
TS.BS Nguyễn Văn Vĩnh Châu - Phó giám đốc Sở Y tế TPHCM - cho biết, sởi lây qua đường hô hấp, trung bình 1 người mắc bệnh sẽ lây cho 12-18 ca khác, cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ lây của Covid -19 (trung bình 1 ca lây từ 2-5 người).
Bệnh sởi thông thường sẽ tự khỏi, không có thuốc điều trị đặc hiệu, nhưng một số trường hợp có diễn tiến nặng như viêm phổi, viêm não... đặc biệt đối với trẻ suy dinh dưỡng, trẻ mắc bệnh nền.
Tại cuộc họp, Giám đốc Sở Y tế Tăng Chí Thượng yêu cầu các đơn vị triển khai ngay các giải pháp để tăng miễn dịch cộng đồng, đó là tiêm vét, tiêm bù cho trẻ; tiêm vắc xin cho nhân viên y tế, thân nhân chăm sóc bệnh của 3 bệnh viện Nhi đồng và Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TPHCM. Bên cạnh đó, phải bảo vệ trẻ thuộc nhóm nguy cơ cao, bởi nhóm này nếu mắc sởi dễ dẫn đến tử vong.
Đáng nói, Giám đốc Sở Y tế giao thanh tra sở và tổ công tác đặc biệt chủ động phát hiện những cá nhân anti vắc xin (chống vắc xin - nếu có) để làm rõ và xử lý nghiêm những tuyên truyền sai trong cộng đồng.
Về việc này, theo BS CK2 Dư Tuấn Quy, Trưởng khoa Nhiễm – Thần kinh Bệnh viện Nhi đồng 1, vẫn còn không ít gia đình chống đối việc tiêm vắc xin. “Họ đưa con mắc sởi đến bệnh viện để khám, khi được tư vấn, giải thích, vẫn quyết từ chối tiêm vắc xin cho những thành viên còn lại” – bác sĩ Quy nêu thực tế.
Sau cuộc họp lấy ý kiến chuyên gia ngày 29/7, Sở Y tế đã có tờ trình UBND TPHCM về việc xin ý kiến chỉ đạo một số nội dung liên quan đến kế hoạch chủ động ứng phó dịch bệnh, trong đó có đề xuất thành phố công bố dịch sởi (bệnh truyền nhiễm nhóm B theo luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm).
Từ đó, các địa phương cùng ngành y tế có cơ sở triển khai các biện pháp chủ động phòng, chống dịch, mua sắm thuốc (bao gồm cả vắc xin), sinh phẩm, hóa chất, vật tư xét nghiệm, thiết bị y tế, triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin sởi cho trẻ từ 1 - 5 tuổi.
Đã 3 ca mắc sởi tử vong ở TPHCM: Trẻ nhập viện vẫn tăng, phần lớn chưa tiêm ngừa
Số ca mắc sởi tại TPHCM đang tăng nhanh chóng, nhiều ca trở nặng, hầu hết đều chưa tiêm vắc xin hoặc tiêm không đủ mũi. Đã có 3 trẻ tử vong.">Ca mắc sởi tăng nhanh, lãnh đạo Sở Y tế TPHCM yêu cầu xử lý người anti vắc xin
Khu đất số 11 Trần Quốc Toản (trong ô màu đỏ) tại trung tâm TP Đà Lạt (Ảnh: Người lao động) "Không phải cứ xây cao là điểm nhấn"
Trao đổi với PV VietNamNetliên quan đến công trình điểm nhấn trong đô thị, KTS Phạm Thanh Tùng, chuyên gia phản biện độc lập cho rằng, không phải cứ công trình nào xây lên cao, to hoành tráng thì tạo thành điểm nhấn mà điểm nhấn trong đô thị lại là những yếu tố của di sản đô thị.
“Chính hồ Xuân Hương đã là một điểm nhấn của TP Đà Lạt. Nói đến Đà Lạt là nói đến hồ Xuân Hương, Đồi Cù, chợ Đà Lạt… đó là những điểm nhấn trong đô thị Đà Lạt và tạo nên bản sắc riêng cho thành phố cùng với thời tiết, khí hậu, con người và nhiều những cảnh quan khác.
Đà Lạt không phải chỉ có một vài điểm nhấn mà có rất nhiều điểm nhấn. Kiến trúc phải tham gia vào đô thị như thế nào để tạo nên sự hài hoà với đô thị, không phá vỡ cảnh quan. Đó mới là vấn đề quan trọng chứ không phải là 7 tầng, 10 tầng hay 100 tầng” – ông Tùng nói.
Cũng theo vị KTS, không có quy định nào đánh giá cứ xây cao tầng là điểm nhấn mà phải đánh giá công trình đó có giá trị, đóng góp như thế nào cho cảnh quan của TP Đà Lạt, có làm tôn vinh được thành phố hay không.
“Chúng ta phải trân trọng những di sản vốn có của Đà Lạt. Mỗi khi nhắc đến Đà Lạt là nhắc đến hồ Xuân Hương, di sản biệt thự Pháp, rừng thông, khí hậu… Tôi xin nhắc lại, bản thân hồ Xuân Hương đã là điểm nhấn về cảnh quan không phải chỉ của TP Đà Lạt mà còn của cả nước.
Hồ Xuân Hương cũng đã có nhiều công trình xung quanh, tôi cho rằng, chính quyền rất cần suy nghĩ có cần thiết xây khách sạn để thành điểm nhấn ở đây không, nhất là khi Đà Lạt đang tiến tới là thành phố di sản”, KTS Phạm Thanh Tùng nhấn mạnh.
Đề xuất xây khách sạn 7 tầng nổi, 4 tầng hầm cạnh hồ Xuân Hương Đà LạtCông ty CP Đầu tư thương mại dịch vụ Mount A-CV đề xuất tỉnh Lâm Đồng cho xây khách sạn 5 sao cao 7 tầng và 4 tầng ngầm trên đường Trần Quốc Toản (TP Đà Lạt).">Chuyên gia nói gì về dự án khách sạn 7 tầng cạnh hồ Xuân Hương Đà Lạt?
Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
Các bác sĩ đang cấp cứu cho bệnh nhân ở Trung tâm cấp cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa. Ảnh cắt từ clip. Cụ thể, bệnh nhân là bà N.T.M. (sinh năm 1960), trú ở huyện Triệu Sơn. Bệnh nhân bị suy thận mạn tính giai đoạn cuối, đang lọc máu chu kỳ 3 lần/tuần hơn 2 năm nay tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa.
Ngày 19/7, bệnh nhân lọc máu chu kỳ tại Trung tâm Thận lọc máu ca 4, kết thúc lúc gần 21h và gia đình đưa về nhà. Trên đường về, bệnh nhân thấy mệt mỏi, đau lưng khó thở nên được gia đình đưa quay lại bệnh viện điều trị.
Bệnh nhân vào Trung tâm Cấp cứu lúc 21h50 phút cùng ngày trong tình trạng mệt mỏi, tức ngực, khó thở; đã được bác sĩ Lê Đức Sơn và kíp trực khẩn trương thăm khám, đo huyết áp, làm điện tim, cho thở oxy qua gọng kính. Đồng thời, mời bác sĩ chuyên khoa tim mạch, bác sĩ nội thận hội chẩn, hoàn thiện các thủ tục hồ sơ bệnh án theo quy chế.
Trong thời gian hoàn thiện các thủ tục hồ sơ bệnh án, đến khoảng 22h25 phút, bệnh nhân xuất hiện đau ngực nhiều và được làm lại điện tim lúc 22h28 phút, có biểu hiện nhồi máu cơ tim.
Đến 22h30 phút, bệnh nhân đột ngột ngừng tim, đã được cấp cứu ngừng tuần hoàn trong thời gian 1 giờ 30 phút nhưng không thành công. Bệnh nhân tử vong lúc 0h ngày 20/7. Chẩn đoán khi tử vong là ngừng tuần hoàn do nhồi máu cơ tim cấp; suy thận mạn giai đoạn cuối đang chạy thận chu kỳ.
Đang làm việc trong vườn, người đàn ông trẻ phải đi cấp cứuNgười đàn ông 25 tuổi đang làm vườn bất ngờ bị một mảnh kim khí cắm vào cẳng tay trái, gây sưng đau. Gia đình nhanh chóng đưa anh đi cấp cứu.">Thực hư thông tin người nhà ‘tố’ bệnh viện tắc trách dẫn đến bệnh nhân tử vong
Một góc hồ Tuyền Lâm. (Ảnh: Trung Hiếu) Theo đó, vị trí đề xuất lập quy hoạch chi tiết và đầu tư dự án có quy mô khoảng 100ha, thuộc phân khu chức năng số 10 – Khu du lịch quốc gia hồ Tuyền Lâm.
Khu đất có ranh giới phía Bắc giáp với hồ Tuyền Lâm; phía Nam giáp khu vực rừng hiện hữu; phía Đông giáp với khu du lịch rừng lá phong; phía Tây giáp khu vực rừng hiện hữu.
Theo đề xuất, dự án có định hướng đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái phục vụ nhu cầu du lịch, nghỉ dưỡng, thăm quan, khám phá của nhân dân trong vùng và du khách thập phương,…
Đến tháng 3/2022, UBND tỉnh Lâm Đồng có văn bản thống nhất chủ trương Công ty Hoàng Lan Đà Lạt khảo sát, nghiên cứu và tài trợ kinh phí lập ý tưởng quy hoạch tại khu vực phía Tây Nam hồ Tuyền Lâm (khoảng 100ha) thuộc phân khu chức năng số 10 – Khu du lịch quốc gia hồ Tuyền Lâm như đề xuất của Ban Quản lý Khu du lịch quốc gia hồ Tuyền Lâm.
Lâm Đồng dừng tiếp nhận tài trợ ý tưởng quy hoạchTháng 4/2023, Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng đã có thông báo về việc dừng tiếp nhận tài trợ ý tưởng quy hoạch trên địa bàn tỉnh.
Trước đó, UBND tỉnh Lâm Đồng cũng đã có chủ trương không tiếp nhận việc tài trợ các ý tưởng quy hoạch trên toàn tỉnh kể từ ngày 29/3.
Do đã bố trí nguồn kinh phí ngân sách nhà nước để tập trung lập các quy hoạch phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư trong thời gian tới nên UBND tỉnh chỉ đạo dừng tiếp nhận tài trợ ý tưởng quy hoạch trên địa bàn tỉnh.
">Lâm Đồng không nhận tài trợ kinh phí lập quy hoạch Tây Nam hồ Tuyền Lâm
- - Ngày đó, xe lửa không qua được 2 con sông Vàm Cỏ. Vì thế, tới bờ sông, xe lửa dừng lại. Các toa xe được tách rời ra rồi theo đường ray nối với phà lần lượt lên phà để sang bên kia bờ.
Những chuyến tàu đầu tiên
Một chuyến tàu đợi khách trong sân ga Ông ngồi với tôi nhâm nhi ly cà phê trước rạp hát Long An. Vốn là bạn vong niên, ít có dịp gặp nên khi ngồi với nhau ông có nhiều chuyện để nói. Nhưng, không biết tại sao hôm nay ông trầm ngâm như thế... Chợt, ông chỉ tay xéo về phía quốc lộ rồi hỏi tôi: "Chú có còn nhớ nơi đây là sân ga Tân An của tuyến xe lửa Saigon - Mỹ Tho không?
Ông Sáu Tâm (90 tuổi, TP Long An) kể: "Sân ga Tân An trước 1975 được dùng làm đồn Quân cảnh tư pháp. Khi tuyến xe lửa Sài Gòn - Mỹ Tho còn hoạt động, nơi đây hàng ngày rất đông người đến và đi bằng phương tiện hiện đại nhất thời bấy giờ là xe lửa.
Tuyến xe lửa Sài Gòn - Mỹ Tho được xây dựng từ năm 1881 khi giao thương giữa Sài Gòn và các tỉnh miền tây chỉ có đi ghe và xe ngựa.
Sau khi toàn bộ miền Nam trở thành thuộc địa, người Pháp nhìn thấy rõ tiềm năng kinh tế của miền Tây nên đã quyết định xây dựng tuyến đường sắt xuyên qua Nam kỳ lục tỉnh.
Tuy nhiên do mức vốn đầu tư quá lớn, họ chỉ làm được đến Mỹ Tho có chiều dài 70km với khổ đường 1m. Tuyến đường sắt này là tuyến đường sắt đầu tiên ở Việt Nam, đánh dấu bước mở đầu của đường sắt trên toàn cõi Đông Dương.
Chuyến tàu "mở hàng" tuyến Sài Gòn - Mỹ Tho vào ngày 20/7/1885. Ảnh: Maison Asie-Pacifique (MAP)
Sau 4 năm xây dựng ngày 20/7/1885 chuyền tàu đầu tiên rời ga Sài Gòn hụ còi vang rền tiến về Mỹ Tho. Tuy nhiên, một trở ngại đã làm chậm chuyến đi do sự ngăn cách của 2 con sông Vàm Cỏ Đông qua Bến Lức và Vàm Cỏ Tây của Tân An.
Trong 4 năm xây dựng đó nhà thầu là công ty Société Générale des tramways à vapeur de Cochinchine (SGTVC) đưa toàn bộ vật liệu xây dựng từ Pháp sang. Họ đã huy động một lực lượng lao động lên đến 11.000 người để phục vụ công trình. Chính phủ Pháp cũng đã hỗ trợ thêm nhiều sĩ quan công binh, kỹ sư công chánh. Tốn phí cho tuyến đường này lên đến 12 triệu Francs (đơn vị tiền tệ của Pháp)".
Ông Sáu Tâm nói tiếp: "Sau khi chiếm toàn bộ Việt Nam và đặt Nam kỳ là xứ thuộc địa, người Pháp nghĩ ngay đến việc phát triển giao thông để tận thu tài nguyên.
Ý tưởng ban đầu của họ không phải chỉ một đoạn ngắn từ Sài Gòn đến Mỹ Tho mà muốn nối tuyến xuyên Việt kéo dài sang tận Phnom Penh, Campuchia.
Thế nhưng do trở ngại bởi địa hình. Hai con sông Tiền và sông Hậu đã ngăn bước tiến của người Pháp nên đường sắt chỉ dừng lại ở ga cuối cùng là ga Mỹ Tho, nằm sát bờ sông Tiền.
Mặc dù chỉ là một đoạn đường ngắn nhưng tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho trong suốt 70 năm đã phục vụ một cách thiết thực nhu cầu đi lại của người dân".
Phà 'cõng' xe lửa qua sông
Câu chuyện này ông Sáu Tâm nghe ông nội của ông kể lại. Ông cho biết thêm, ngày đó, trong suốt năm đầu tiên, xe lửa không qua được 2 con sông Vàm Cỏ. Chính ông nội của ông đã từng đứng ở bờ sông Vàm Cỏ Tây xem họ đưa xe lửa qua sông.
Cõng tàu qua sông Xe lửa tới bờ sông dừng lại. Các toa xe được tách rời ra rồi theo đường ray nối với phà lần lượt lên phà. Chiếc phà này khá lớn chạy bằng hơi nước mỗi chuyến chở được 10 toa. Trên phà có một thiết bị khi sang bờ bên kia sẽ làm động tác nối với đường ray trên đất để tàu lên bờ.
Hồi đó, xe hơi chưa ra đời. Giao thông từ nơi này sang nơi khác chỉ có đi ngựa hoặc ghe. Vì vậy, khi thấy đoàn tàu hỏa chạy băng băng trên đường ai cũng thích thú, lại còn được "cõng" qua sông một cách ngoạn mục như thế thì quả là chuyện có nằm mơ cũng không thấy được.
Phà "cõng" toa tàu không phải là giải pháp hay, chẳng qua là chữa cháy trong lúc chờ đợi. Người Pháp vừa thi công công trình vừa đặt hãng Eiffel khi đó chế tạo nên 2 cây cầu gồm cầu sắt Bến Lức (bắc qua sông Vàm Cỏ Đông) và cầu Tân An (bắc qua sông Vàm Cỏ Tây) cho xe lửa qua sông.
Tháng 5/1886, 2 cây cầu sắt Bến Lức và Tân An hoàn thành. Tuyến tàu hỏa Sài Gòn - Mỹ Tho chạy suốt không cần phải trung chuyển qua phà và rút ngắn được thời gian. Từ đó người Sài Gòn đến Mỹ Tho và ngược lại sử dụng tàu hỏa rất thuận tiện, nhanh chóng.
Ông Sáu Tâm dứt lời, bùi ngùi nhìn về hướng sân ga cũ. Giờ này, chuyến tàu thứ 2 sắp đi qua. Ông nói: "Hồi đó, tiếng còi tàu như đồng hồ báo giờ. Giờ nhìn lại nơi đây sân ga không còn nhưng tiếng còi tàu vẫn còn vang mãi trong ký ức...".
(Còn tiếp)
Trần Chánh Nghĩa
">chuyện kể xung quanh tuyến đường sắt đầu tiên ở VN