您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Khi các nhân vật trong game không có lông mày
NEWS2025-04-27 14:03:40【Thể thao】8人已围观
简介Trong thời gian vừa qua cộng đồng mạng trên các diễn đàn,ácnhânvậttronggamekhôngcólôngmàcup lien doacup lien doan anhcup lien doan anh、、
Trong thời gian vừa qua cộng đồng mạng trên các diễn đàn,ácnhânvậttronggamekhôngcólôngmàcup lien doan anh kênh báo trẻ, mạng xã hội được một phen thích thú với trò xóa lông mày bằng phần mềm Photoshop. Đây là một thủ thuật chỉnh sửa ảnh khiến các nhân vật chính trở nên vô cùng lạ lẫm và có phần khá dị. Những nhân vật được sử dụng cho trò nghịch mới của cộng đồng mạng thường là những gương mặt nổi tiếng trong làng showbiz thế giới và trong nước.
Những tưởng đây là trò nghịch mà chỉ được áp dụng với người thực việc thực và khó làm được với thế giới ảo đặc biệt là trong các tựa game online. Thế nhưng vẫn có những game thủ làm được điều này, đơn cử như trường hợp của Đột Kích – game FPS nổi bật nhất hiện nay.
Ngoài số lượng item, vũ khí đồ sộ, Đột Kích còn sở hữu hệ thống nhân vật lớn nhất trong số các game bắn súng hiện nay. Và đây là nguồn tài nguyên rất có ích dành cho những game thủ “rảnh rỗi sinh nông nổi” của game.
Cùng theo dõi bộ ảnh nhân vật Đột Kích khi được tẩy xóa lông mày sẽ như thế nào.
Trang chủ Đột Kích: http://cf.vtcgame.vn/
Fanpage Đột Kích: https://www.facebook.com/cfvietnamvtc?ref=bookmarks
Kun
很赞哦!(37875)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Feyenoord vs PEC Zwolle, 02h00 ngày 26/4: Không được phép mất điểm
- 56 sinh viên Lào ở Quảng Trị tự ý bỏ về nước
- Bố Son Heung Min khuyên con trai đến MU sớm rời Tottenham
- Không xu dính túi, người yêu quấn quýt suốt ngày?
- Soi kèo góc Getafe vs Real Madrid, 2h30 ngày 24/4
- Kết quả VCK U23 châu Á, Xem Kết quả U23 AFC 2020
- Tuyển Việt Nam: Thầy Park chưa cần Filip Nguyễn, chờ 'phép màu'
- Guardiola đánh cắp sao trẻ hay nhất Arsenal
- Nhận định, soi kèo Vestmannaeyjar vs Fram, 23h00 ngày 24/4: Khách hoan ca
- Bạn đọc bức xúc vì…đèn xe máy tự chế
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Hebar Pazardzhik, 21h30 ngày 25/4: Bảo vệ ngôi đầu
Lịch thi đấu của U23 Việt Nam ở VCK U23 châu Á
Lịch thi đấu của U23 Việt Nam - Cung cấp lịch thi đấu của U23 Việt Nam tại VCK U23 châu Á 2022, diễn ra tại Uzbekistan, từ ngày 1-19/6/2022.">Kết quả bóng đá hôm nay 6/6
1. Một thành viên mới của đội bóng đá xem trận đấu dựa vào nạng trên bãi biển ở Freetown. Sierra Leone, đất nước bị chia cắt bởi cuộc nội chiến, có một lượng lớn công dân với cuộc sống bị ảnh hưởng, cả về tinh thần và thể chất, bởi nhiều năm chiến tranh.
2. Một khoảnh khắc của trận bóng đá giữa các thành viên trong hội những người cụt chân. Những chiếc nạng không những không phải vật cản trong việc dứt điểm vào khung thành, mà còn có thể trở thành công cụ hữu hiệu để đạt được bàn thắng.
3. Lahai Makieu (giữa) chải râu trong khi vị hôn thê Zainab Turay (phải) tìm một chỗ ngồi bên ngoài nhà của họ trong cộng đồng Yams Farm ở Freetown, vào ngày 15/4/2022. Makieu, 49 tuổi, là huấn luyện viên đội bóng đá. Ông bị phiến quân bắn vào năm 1992. Vào thời điểm đến bệnh viện, ông đã mất rất nhiều máu và chân trái hoàn toàn bị nát đến mức các bác sĩ phải cắt bỏ.
4. Sheku Turay nghỉ ngơi sau khi leo núi về nhà ở Freetown. Sheku có một chiếc chân giả, nhưng anh không thể sử dụng nó trên những con đường gập ghềnh và đường mòn để về nhà. Anh bị thương năm mới 12 tuổi, khi quân nổi dậy tấn công ngôi làng, ở phía bắc quận Tonkolili, trong cuộc nội chiến khiến hàng chục nghìn người chết từ 1991 đến 2002. Các bác sĩ đã hy sinh chân của Sheku để cứu anh khỏi chứng hoại tử. Giống như nhiều người khác, anh đã tìm thấy sự hỗ trợ rất cần thiết và một hợp đồng mới về cuộc sống thông qua nhóm các cầu thủ bóng đá bị cụt chân.
5. Các cầu thủ khởi động trên bãi biển trước khi bước vào một trận đấu. Hiệp hội Người cụt một chân (SLASA) được thành lập nhằm lấp đầy khoảng trống về cơ sở hạ tầng xã hội dành cho người khuyết tật, cung cấp cho họ khả năng phục hồi sau chấn thương, giải quyết những quan niệm sai lầm về khuyết tật, thúc đẩy hòa bình và giúp những người bị ảnh hưởng tái hòa nhập xã hội.
6. Một kỹ thuật viên làm việc bằng chân giả tại Trung tâm Quốc gia về Phục hồi chức năng ở Freetown, vào ngày 14/4/2022. Trung tâm cũ này không còn chăm sóc cho các nạn nhân chiến tranh. Giờ đây, bệnh nhân của ông là những người bại liệt, những nạn nhân tai nạn giao thông và những người bị bệnh tiểu đường. Ở đây các dịch vụ được cung cấp có chi phí thấp, nhưng không miễn phí. Trung tâm vừa thiếu nhân lực, vừa thiếu nguyên vật liệu làm việc tại chỗ. Đây là nơi các thành viên của đội bóng có thể lấy chân giả.
7. Chân giả của Sheku Turay được chụp tại nhà riêng của anh ở Freetown vào ngày 12/4/2022.
8. Các thành viên của đội bóng dành cho người cụt chân tham dự một trận đấu trên bãi biển. Tất cả đều dùng nạng để chạy và chuyền bóng. Tổ chức cung cấp việc đào tạo bóng đá, tạo ra các cơ sở thực địa có thể được sử dụng bởi toàn bộ cộng đồng, và dạy cho những người trẻ tuổi các kỹ năng để bước vào thế giới công việc một cách hiệu quả.
9. Một thành viên của đội bóng đá Hiệp hội Thể thao Người cụt một chân đá bóng trong buổi tập luyện ở Freetown vào ngày 16/4/2022.
10. Một phụ nữ chứng kiến trận đấu bóng đáđã chúc mừng thành tích của các cầu thủ. Cô cũng sử dụng nạng vì giống như các thành viên đội bóng, cô bị khuyết một chân.
11. Các thành viên của Hiệp hội thể thao cụt một chân hát chào đón một cầu thủ mới vừa gia nhập đội, tại Freetown vào ngày 16/4/2022.
12. Một thành viên của đội bóng Hiệp hội thể thao cụt một chân chuẩn bị lội xuống biển sau buổi tập ở Freetown.
13. Adbulai Bah, 66 tuổi, rèn luyện sự cân bằng và sức mạnh của một chân trước khi nhận chân giả tại Trung tâm Phục hồi chức năng Quốc gia ở Freetown, ngày 20/4/2022.
14. Người phụ nữ băng bó chân cho một bé gái tại Trung tâm Phục hồi chức năng Quốc gia Freetown, ngày 20/4/2022.
15. Adbulai Bah, 66 tuổi, đang đợi băng bó để giúp tạo hình chân giả mới tại Trung tâm Quốc gia về Phục hồi chức năng ở Freetown, ngày 20/4/2022.
16. Một phụ nữ chờ được lắp chân giả mới tại Trung tâm Quốc gia về Phục hồi chức năng ở Freetown, ngày 20/4/2022.
17. Các thành viên của đội bóng đá Hiệp hội thể thao cụt một chân thi đấu trong một buổi tập luyện ở Freetown, Sierra Leone, vào ngày 16/4/2022. Đội bóng được thành lập từ năm 2002, khi chiến tranh kết thúc, bởi Mamoudi Samai, mục sư của một nhà thờ trong khu vực. Tổng cộng có 70 người tham gia, trong đó có hàng chục phụ nữ, những người bị khuyết một cánh tay hoặc một chân.
TT (Theo El Pais)
MU chốt nhanh Danjuma, Gundogan về Barca
MU chốt thương vụ Danjuma, Gundogan muốn về Barca, Newcastle chiêu mộ Pellegrini là những tin bóng đá chính hôm nay, 10/6.">Sierra Leone, bóng đá và những bàn thắng bằng nạng
Mới đây, PV báo VietNamNet đã tới Bệnh viện Tim Hà Nội, thăm và trao số tiền 146.505.000 đồng là tấm lòng của bạn đọc ủng hộ bé Duy có kinh phí mổ tim.
Nhận số tiền, chị Cù Thị Lam, mẹ Duy xúc động: "Từ ngày cháu Duy được báo VietNamNet đăng bài đã có rất nhiều các nhà hảo tâm hỏi thăm gia đình, có cả các bác ở bên nước ngoài cũng gọi điện sẻ chia động viên cháu. Thật sự gia đình cháu vô cùng biết ơn đến quý cơ quan báo VietNamNet cùng các nhà hảo tâm đã giúp đỡ”.
Bé Trần Đức Duy đã được mổ tim Trước đó, cậu bé Trần Đức Duy ở thôn 8, xã Định Hải, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa bị bệnh tim bẩm sinh, chỉ có 1 thất và đã mổ 1 lần. Lần này cậu bé lên viện trong tình trạng rất nặng, có chỉ định phải mổ lần nữa.
Bệnh tình của con gặp nguy hiểm nhưng bố của bé, anh Trần Thế Tám lại không ở nhà. Bởi gia cảnh quá khó khăn, anh Tám đi lao động xuất khẩu bên nước ngoài, không may đúng đợt dịch Covid-19 không thể về nước. Hiện chồng không làm ra tiền, vợ ở nhà chăm con, nợ nần chồng chất khiến gia đình khốn đốn.
May mắn thay, lần này bạn đọc đã kịp thời giúp đỡ gia đình. Bé Trần Đức Duy hiện vẫn đang trong phòng cách ly sau ca mổ tim đầy phức tạp.
Phạm Bắc
Thiếu 80 triệu đồng, bé trai 5 tuổi khó lòng mổ tim
Đã trải qua 1 lần phẫu thuật nhưng vì tình trạng quá nặng, Đức Duy được chỉ định mổ lần 2 với chi phí 80 triệu đồng. Gia cảnh nghèo khó, nợ cũ chất chồng, người mẹ nghèo sợ hãi thần chết sẽ cướp mất con đi.
">Bé Trần Đức Duy đã được mổ tim
Kèo vàng bóng đá Getafe vs Real Madrid, 02h30 ngày 24/4: Los Blancos thắng thế
PV báo VietNamNet vừa về thăm gia đình anh Phan Đình Mại (43 tuổi) và vợ là chị Lê Thị Thủy (37 tuổi) ở thôn Phú Hưng, xã Phú Gia, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, trao đến gia đình anh chị số tiền 88.825.000 đồng (tám mươi tám triệu, tám trăm hai mươi lăm ngàn đồng) do bạn đọc ủng hộ, giúp đỡ để chị Thủy có thêm kinh phí điều trị ung thư.
Phóng viên VietNamNet trao tiền của độc giả ủng hộ gia đình chị Thủy Chị Thủy là nhân vật trong bài viết: “Ba đứa trẻ khốn khổ vây quanh người mẹ mắc bệnh hiểm nghèo” đăng tải trên báo VietNamNet. Mắc bệnh ung thư vú di căn, đằng sau nỗi đau bệnh tật giày vò là nỗi đau lớn về tinh thần khi 3 đứa con của chị còn quá nhỏ dại, phải đối diện với nỗi đau mất mẹ.
Các cháu Phan Đình Hiếu (12 tuổi), Phan Đình Thảo (7 tuổi) và Phan Đình Huy (4 tuổi) nắm chặt lấy tay mẹ, những đứa trẻ khi nhìn thấy mẹ mình vật vã với cơn đau nhưng không biết làm thế nào.
Nhà chị Thủy nghèo, cơ cực hơn khi chồng của chị là anh Mại bị ảnh hưởng từ di chứng chất độc màu da cam từ người bố nên không được nhanh nhẹn như bao người khác.
Chị Thủy khóc khi nghĩ về 3 đứa con nhỏ dại sắp mất mẹ Chị Thủy cùng chồng ký nhận số tiền độc giả ủng hộ Ba năm qua, vợ chồng chị vay mượn khắp nơi để có tiền cho những lần truyền hóa chất xạ trị. Cơ thể chị ngày càng gầy gò, mái tóc đã rụng gần hết nhưng bệnh tình chưa thuyên giảm, số nợ cứ chồng chất. Hết tiền, anh Mại đành đưa vợ về nhà nằm, đắp thuốc nam lên vết thương ở hai khối u vú đã bị cắt bỏ để dịu bớt phần lở loét.
Thông qua báo VietNamNet, bạn đọc gửi tặng chị Thủy 88.825.000 triệu đồng để chị có thêm tiền lo thuốc thang hằng ngày. Ngoài ra, nhiều người còn gửi sách vở, sữa… về cho các con chị.
Đón nhận món quà của độc giả báo VietNamNet trong rưng rưng nước mắt, chị Thủy xúc động cho hay: “Có những lúc tôi cứ tưởng mình ngã gục, mệt mỏi không thể bước tiếp. Thế nhưng thời gian qua, mọi người gần xa đã gọi điện về hỏi thăm, động viên tinh thần, vật chất, giúp tôi có thêm sức mạnh để chiến đấu với bệnh tật. Thay mặt gia đình, tôi xin cảm ơn tấm lòng của độc giả báo VietNamNet đã yêu thương, nâng đỡ gia đình chúng tôi trong lúc khó khăn như thế này”.
Thiện Lương
Con đau đớn thèm đi học, mẹ nuốt nước mắt xin cứu giúp
“Mẹ ơi con đau!”, “Mẹ ơi con muốn về nhà”, “Con về đi học nhé mẹ!”, “Mẹ ơi, sao anh ấy lại chết?”… Từng lời nói, câu hỏi của con khiến chị Phấn phải lén quay mặt đi lau nước mắt.
">Chị Thủy bị ung thư nuôi 3 con nhỏ được độc giả ủng hộ gần 89 triệu đồng
Hơn 1 năm điều trị bệnh ung thư xương, chị Đỗ Thị Thu Hương (23 tuổi, ở thôn Đông Nam, xã Nam Phương Tiến, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) vẫn luôn đau đáu nghĩ tới đứa con chưa được gặp mặt của mình. Nỗi đau bỏ con vì bệnh tật của chị, có lẽ ít người thấu hiểu.
Chị Đỗ Thị Thu Hương bị mắc bệnh ung thư xương phải cắt bỏ một bên chân Cũng như nhiều người phụ nữ khác, chị Hương lập gia đình, xây dựng tổ ấm nhỏ với anh Nguyễn Tất Đô. Hơn 1 tháng sau, cả hai nhanh chóng đón nhận tin vui khi chị mang bầu.
Không ngờ, đúng vào thời điểm mang thai, bất hạnh lại ập xuống khi chị phát hiện cơ thể có nhiều dấu hiệu bất thường. Chân liên tục tê buốt, những cơn đau liên tiếp xuất hiện khiến chị không thể bỏ qua, chỉ cho là do ảnh hưởng của việc mang thai được nữa. Đến bệnh viện Xanh Pôn thăm khám, chị bất ngờ khi nghe bác sĩ thông báo mình mắc bệnh ung thư xương.
"Nghĩ đến đứa con trong bụng, tôi cứ trào nước mắt. Tôi cố gắng giữ con, truyền giảm đau", chị nấc lên.
Căn bệnh quái ác nhanh chóng diễn biến xấu. Các bác sĩ khuyên chị nên truyền hoá chất trước khi tiến hành phẫu thuật. Song để bắt đầu những phác đồ dành cho bệnh ung thư xương, bác sĩ khuyên chị nên bỏ đi đứa con chưa ra đời vì lo ngại nguy hiểm đến tính mạng của cả mẹ và con, đồng thời cháu bé nếu có sinh ra cũng sẽ bị dị tật bẩm sinh.
Đó là những ngày tháng đau đớn nhất cuộc đời chị Hương. Chị luôn có cảm giác ám ảnh về việc chính mình phải từ bỏ đứa con chưa rõ hình hài. Nhìn những em bé khác, chị cảm thấy tuyệt vọng, hụt hẫng vì phải trải qua nỗi đau thể xác cùng nỗi đau mất con.
Hoàn cảnh éo le của chị Hương đang rất cần được giúp đỡ Tháng 7/2019, chị Hương trải qua ca phẫu thuật cắt bỏ đi 1 chân. Nhưng chỉ đến tháng 2/2020, căn bệnh ung thư xương đã di căn vào hạch. Kinh tế gia đình không ổn, chồng chị phụ hồ phải nghỉ việc chăm vợ. Hai vợ chồng đã vay mượn số tiền lên đến 200 triệu đồng. Số tiền nhanh chóng hết sạch sau 1 năm điều trị. Hiện tại, cứ 1 tuần gia đình chị phải trả tiền hóa chất ngoài danh mục bảo hiểm là 9 triệu đồng.
Không còn cách nào khác, chị Hương chỉ biết cầu cứu: “Bệnh tình của tôi ngày càng nặng. Giờ sống được ngày nào thì sống. Chẳng biết một ngày mai sẽ như thế nào. Mọi thứ chắc còn do ông trời nữa. Kể ra thấy hạnh phúc đến với mình quá ngắn ngủi và chưa để mình đón nhận đã bị lấy đi rồi”.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Nguyễn Tất Đô, ở thôn Đông Nam, xã Nam Phương Tiến, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Số điện thoại: 0383683083.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.130 (Chị Đỗ Thị Thu Hương)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.Chồng chết, lần lượt 4 mẹ con đổ bệnh hiểm nghèo
Chồng mất được vài năm, lần lượt vợ và bốn người con cùng lúc đổ bệnh. Vì nhà quá nghèo, để các con được đi bệnh viện, chị Tươi đành chấp nhận số phận gắn cuộc đời còn lại của mình trong căn nhà cũ nát.
">Mẹ trẻ đau đớn vì ung thư cướp con đi khi còn chưa kịp thành hình
- Tôi lập gia đình và có con chung là cháu trai sinh ngày 23/6/2010. Do cuộc sống chung mâu thuẫn nên tháng 11/2010, vợ chồng chúng tôi ly thân.
Các tin liên quan Vì kiếm tiền, sẵn sàng bỏ lại chồng con
Ở với chồng không tình yêu...tôi lạc bước
Thừa bằng cấp, thiếu kỹ năng sống khó xin việc?
Báo VietNamNet trao cho Tiến Đạt hơn 33 triệu đồng
Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 4/2013 (Lần 2)
Tới tháng 1/2012 vợ tôi đón cháu về nhà gửi bố mẹ cô ta nuôi. Tới ngày 9/6/2012, cô ta đã mang cháu trả lại cho tôi nuôi dưỡng tới bây giờ. Sau đó cô ta viện cớ con dưới 3 tuổi là phải do mẹ chăm sóc nên đòi lại.
Hiện tại cô ta không có việc làm ổn định. Vậy tôi có thể giữ con lại nuôi dưỡng được không?
(Ảnh minh họa) Luật sư tư vấn:
Chào anh, chúng tôi xin trả lời anh như sau:
Pháp luật về hôn nhân gia đình Việt Nam hiện hành chỉ công nhận chấm dứt quan hệ hôn nhân khi có bản án, quyết định của Tòa án.
“Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định:
Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Tòa án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc của cả hai vợ chồng.”
Trường hợp của anh, tuy anh và vợ anh đã sống ly thân, nhưng về mặt pháp lý vẫn là vợ chồng. Vì vậy, quyền nuôi con trong thời kỳ hôn nhân thuộc về cả hai vợ chồng.
Nguyên tắc, khi ly hôn quyền nuôi con thuộc về người mẹ nếu con dưới ba tuổi được quy định tại điều 92 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000. Nguyên tắc này chưa áp dụng khi hai vợ chồng chưa ly hôn.
Điều 92 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định:
“Điều 92. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn">Vợ cũ không có việc làm, lại cứ tranh quyền nuôi con