您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Chồng cùng vợ cũ, vợ mới sống chung nhà gây tranh cãi
NEWS2025-01-27 02:22:09【Kinh doanh】3人已围观
简介Anh Vương (hiện 55 tuổi,ồngcùngvợcũvợmớisốngchungnhàgâytranhcãthanh sơn khả ngân An Huy, Trung Quốc)thanh sơn khả ngânthanh sơn khả ngân、、
Anh Vương (hiện 55 tuổi,ồngcùngvợcũvợmớisốngchungnhàgâytranhcãthanh sơn khả ngân An Huy, Trung Quốc) không phải là người đẹp trai nhưng tính cách hiền lành, tốt bụng. Vẻ ngoài chân chất của anh chiếm được cảm tình của nhiều người.
Trang Sohuđăng tải, nhiều năm trước, anh Vương lấy chị Lý (hiện 49 tuổi). Chị Lý có làn da trắng, vẻ ngoài xinh đẹp, mái tóc đen mượt. Hai người đến với nhau vì yêu nhưng cuộc sống hôn nhân có nhiều rắc rối khiến họ quyết định ly hôn.
Cả hai chọn chia tay trong hòa bình. Tuy nhiên, chị Lý không muốn con cái bị tổn thương vì cha mẹ nên đã chọn cách không dọn đi mà ở lại nhà anh Vương. Căn nhà rộng được chị ngăn làm đôi.
Sau ly hôn, qua sự giới thiệu của người thân, anh Vương lấy vợ thứ hai tên A Hứa, kém anh 25 tuổi. A Hứa dù trẻ nhưng không câu nệ chuyện tuổi tác của chồng. Cô cho rằng anh Vương là chỗ dựa vững chắc cho mình. Hai người kết hôn, cuộc sống vợ chồng vui vẻ, hạnh phúc. Và A Hứa cũng có bầu ngay sau đó.
Trùng hợp, con gái của anh Vương bằng tuổi A Hứa cũng có thai cùng thời điểm với cô. Hai người thường xuyên chia sẻ những chuyện bầu bí nên khá hợp nhau. Sau đó, hai người cùng sinh bé gái kháu khỉnh. Điều này khiến gia đình anh Vương hết sức vui mừng. Con gái của anh Vương và A Hứa càng thân thiết nhau hơn.
Niềm vui nhân đôi, anh Vương và vợ cũ cùng mở tiệc liên hoan. A Hứa cũng rất hưởng ứng chuyện này. Cả nhà gồm anh Vương, con gái, vợ cũ, vợ mới cùng nhau quây quần bên mâm cơm, cười nói vui vẻ.
Chuyện nhà anh Vương khiến nhiều người bàn tán xôn xao. Đa số cho rằng việc sống chung với cả vợ cũ và vợ mới như vậy là điều không nên. Việc này không chỉ gây khó cho anh Vương mà còn khiến tình cảm của hai người vợ bị ảnh hưởng.
Một số người suy đoán, cả 3 người có thể cười nói vui vẻ như vậy là bởi chị Lý đã không còn tình cảm với anh Vương, thực sự coi anh là bạn nên không ghen tuông. Còn người vợ thứ hai A Hứa cũng cảm nhận chồng và vợ cũ thực sự chỉ là mối quan hệ vì con cái.
“Tình huống này rất hiếm. Dù tình cảm không còn nhưng sống chung, ăn chung mâm như vậy là điều không thể. Tôi tin họ đều có lý do riêng để chấp nhận việc này. Và tôi cũng tin rằng anh Vương, chị Lý, A Hứa đều biết họ đang làm gì. Thực tế nhiều cặp vợ chồng sau ly hôn vẫn là bạn. Mong họ giữ mãi được mối quan hệ tốt đẹp, hỗ trợ nhau trong cuộc sống để không ai phải buồn”, một người bình luận.
Đưa con đến phá đám cưới của chồng cũ vì lý do đau lòng
TRUNG QUỐC - Hận chồng cũ cưới vợ mới lại không chu cấp tiền sinh hoạt hàng tháng cho con như đã hứa, người phụ nữ có hành động khiến nhiều người xót xa.很赞哦!(38672)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
- Trẻ mãi không già, miễn nhiễm scandal: KOL ảo bùng nổ tại Trung Quốc
- SpaceX ra mắt dịch vụ Internet cho máy bay, tốc độ đủ để gọi video
- iPhone 14 dùng hơn nửa linh kiện Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
- Hoa hậu Việt đẹp yêu kiều trong Giáng sinh màu hổ phách
- Mã Hiểu Đông và Oanh Kiều kết hợp trong phim mới
- Thông gia ngõ hẹp tập 10: mẹ Phan bỗng dưng ngất xỉu
- Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
- Cận cảnh nhan sắc sao Việt sau phẫu thuật thẩm mỹ
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
Nô lệ và tội phạm dẫn đầu đề cử Quả cầu vàng 2014
Linh Anh - Theo InStyle, People
">Hoa mắt vì các mỹ nhân trên thảm đỏ Quả cầu vàng
Cách thêm người chia sẻ thư viện ảnh Shared Library trên iOS 16
Trong quá trình sử dụng, người dùng có thể thêm người mới vào nhóm chia sẻ ảnh nếu muốn. Lưu ý rằng các thành viên đều đã phải cập nhật lên iOS 16 mới có thể hoạt động.
Trước hết người dùng cũng cần vào mục "Settings" => "Photos" => "Shared Library". Bước tiếp theo, hãy bấm "Add Participants" để thêm người vào nhóm chia sẻ ảnh. Sau đó bạn có thể gửi lời mời tham gia qua tin nhắn.
Nếu cần hãy xem hướng dẫn cụ thể về cách thêm người chia sẻ thư viện ảnh Shared Library trên iOS 16 ở đây.
Cách lưu ảnh chụp vào Shared Library iOS 16
Shared Library có thể cập nhật ngay ảnh và video mà bạn vừa quay chụp xong, với một thao tác thiết lập đơn giản. Người dùng có thể cài đặt tự động lưu ảnh vào Shared Library, hoặc thêm một nút quyết định cuối cùng trên ứng dụng Camera trước khi chụp.
Để cài đặt lưu ảnh vào Shared Library, người dùng vào mục "Settings" => "Photos" => "Shared Library" => "Sharing from Camera", rồi bật lựa chọn "Sharing from Camera". Nếu cần hãy xem hướng dẫn cụ thể về cách lưu ảnh chụp vào Shared Library iOS 16 ở đây.
Anh Hào
">Hướng dẫn sử dụng Shared Library của iOS 16 thư viện chia sẻ ảnh
Bằng Kiều, Thanh Hà hăng say tập luyện. Ít ai biết, Thanh Hà chính là người tình trên sân khấu của Bằng Kiều hơn 10 năm trước, lúc Bằng Kiều vừa định cư ở California, Mỹ. Bằng Kiều cho biết, muốn mời Thanh Hà làm khách mời cho liveshow cá nhân vì Thanh Hà là người có chất giọng rất đặc biệt, quyến rũ khi hát tình ca. Điều này khiến Thanh Hà rất xúc động. Chị khẳng định, cựu thành viên ban nhạc Quả Dưa Hấu là người mà ai cũng muốn hát cùng, Thanh Hà càng không ngoại lệ.
Nếu Thanh Hà là giọng ca mà công chúng yêu nhạc Việt Nam đều biết thì Như Ý là "người tình" trẻ tuổi, mới mẻ của Bằng Kiều. Đây là lần đầu Như Ý về Hà Nội diễn sau 8 năm sang Mỹ lập nghiệp, vì thế với cô, liveshow này rất quan trọng. Như Ý xúc động khi được đàn anh trao cho cơ hội và liên tục trao đổi bài vở với Bằng Kiều qua điện thoại và về Việt Nam từ trước show 1 tuần để chuẩn bị tốt nhất cho phần biểu diễn.
Trước sự nhiệt tình của các bạn diễn, Bằng Kiều đang đầy năng lượng để bùng nổ trong liveshow cá nhân đầu tiên sau ba năm Covid. "Anh Bầu" hạnh phúc vì được khán giả yêu thương khi show cháy vé từ rất sớm. Giọng ca "Trái tim bên lề" tiết lộ, liveshow sẽ rất đặc biệt, kể câu chuyện về lòng yêu thương, khán giả sẽ thấy một Bằng Kiều quen mà lạ với những ca khúc được lựa chọn kỹ càng, do chính anh biên tập.
Ảnh: Hải Dương
">Bằng Kiều mặc quần short, hát say đắm bên Thanh Hà
Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico
- Đào Phú Thượng huyền ảo trong tranh họa sĩ Còm">
Cô dâu Ngọc Quyên mặc váy cưới 'khủng' hơn 200 triệu đồng
- Mỗi năm một lần, làng mốt lại được phen "phát sốt" vì show nội y đình đám của Victoria's Secret. Không nằm ngoại sự kỳ vọng của nhiều người, các thiên thần của Victoria's Secret đã có màn trình diễn thật ấn tượng.Hương Tràm: Có sự hiểu lầm giữa chị Thu Minh và tôi">
Phát sốt với màn trình diễn nội y của các thiên thần Victoria's Secret
Nhiều người nói rằng thả like sẽ tạo cảm giác thiếu thân thiện và thù địch với người khác. Ảnh: Shutterstock.
Với Gen Z, việc thả icon like trong bình luận hay tin nhắn đồng nghĩa với việc muốn gây sự và tỏ thái độ thù địch với đối phương. Giới trẻ cho biết nhiều lúc họ còn cảm thấy bị tổn thương khi nhận được biểu tượng này.
Hoang mang vì đồng nghiệp thả like tin nhắn
Cụ thể, người dùng Reddit u/Dry_Interaction6220 đã chia sẻ về trải nghiệm của mình ở nơi làm việc khi liên tục nhận được phản hồi bằng icon like của đồng nghiệp. Đa số mọi người ở công ty đều sử dụng biểu tượng like mỗi khi nhận được tin nhắn. Riêng cô lại chọn cách trả lời bằng cách thả tim hoặc nhắn “Tuyệt vời!”, “Cảm ơn”.
“Tôi nghĩ thả like là một hành vi gây hoang mang cho người khác. Có khi nào là do tôi chưa đủ trưởng thành để chấp nhận biểu tượng này không nhỉ?”, cô viết.
Ở bên dưới phần bình luận, nhiều người dùng đã tỏ ra đồng tình với cô gái và cho rằng thả icon like là một việc quá lỗi thời và chỉ dành cho người già. “Với giới trẻ, biểu tượng like thể hiện thái độ thù địch nên nếu có người gửi icon này cho bạn, họ thật bất lịch sự”, người dùng HuaAnNi (24 tuổi) chia sẻ.
Gen Z không thích thả like mỗi khi nhắn tin hay bình luận bài viết. Ảnh: Kto Kounotori GIF.
Cô cho biết những người ở độ tuổi của cô đều không sử dụng biểu tượng like nhưng các đồng nghiệp Gen X lại rất chuộng emoji này. “Tôi đã mất khá nhiều thời gian để làm quen với việc này và không nghĩ rằng họ đang tức giận với tôi”, HuaAnNi tâm sự.
Những người khác cũng đồng ý thả like là một cách phản hồi tệ hại, khiến không khí trong công ty trở nên thiếu thân thiện. “Ở chỗ làm cũ, chúng tôi có một nhóm WhatsApp để các nhân viên nhắn tin với nhau. Nhưng đa số bọn họ đều chỉ trả lời bằng cách thả like. Điều này khiến tôi cảm thấy họ đang có thái độ ghét bỏ tôi”, một người dùng chia sẻ.
Khác biệt thế hệ
Tuy nhiên, không phải Gen Z nào cũng cho rằng thả like là xúc phạm người khác. Người dùng daddybestho (18 tuổi) nói rằng anh luôn dùng emoji này để xác nhận rằng mình đã hiểu hoặc đã nhận được thông tin. Những người dùng lớn tuổi hơn cũng cho biết họ thường thả like khi muốn nói rằng “Tôi đồng ý” hoặc “Tôi đã hiểu và sẽ làm theo”.
“Tại sao mọi người lại thấy khó chịu với icon like nhỉ? Tôi năm nay 40 tuổi và đã sử dụng biểu tượng này trong hơn 90% tin nhắn của mình”, một người dùng viết. Một người dùng khác nói rằng bà rất thích thả tim vì nó biểu thị nhiều ý nghĩa khác nhau.
Nói với New York Post, Barry Kennedy (24 tuổi) chia sẻ anh chỉ sử dụng icon này mỗi khi đùa giỡn hoặc nhắn tin với người lớn như ba mẹ, thầy cô… Thay vì thả like, Gen Z thích trả lời bằng tin nhắn hơn.
“Chúng ta có thể dùng từ ngữ để diễn đạt suy nghĩ của mình. Nếu đến cả thời gian để viết tin nhắn còn không có thì bạn đừng nhắn tin một cách hời hợt như vậy”, Kim Law (25 tuổi) nói. Nhiều người dùng Reddit khác cũng đồng ý với đề xuất xóa bỏ emoji thả like.
Nhiều người cho rằng biểu tượng like xuất hiện trong tin nhắn có thể là do họ vô ý nhấn nhầm. Ảnh: Pixabay.
Chủ đề này tiếp tục được tranh cãi nảy lửa hơn trên Twitter khi người dùng Christine Richardson chê bai biểu tượng huyền thoại này. “Dùng icon like tức là đang có thái độ thù địch với người đối diện”, cô gái viết. Người dùng Drift cũng đồng tình và cho rằng thả like trông rất thiếu thân thiện.
Emoji đã lỗi thời
Nói về vấn đề này, Elaine Swann, nhà sáng lập của The Swann School of Protocol, cho rằng các nhân viên nên tránh dùng biểu tượng trong môi trường công sở để tránh gây hiểu lầm.
“Nhiều người cho rằng việc dùng emoji rất thiếu tôn trọng”, bà nói. Định kiến này có thể thay đổi tùy vào độ tuổi. Nhưng nhìn chung, mọi người đều muốn được lắng nghe và những biểu tượng cảm xúc này quá hời hợt, không đủ để khiến họ cảm thấy thỏa mãn, chuyên gia cho biết.
Đồng tình với quan điểm này, Sue Ellson, chuyên gia tư vấn cho các doanh nghiệp, cũng cho rằng chữ viết sẽ diễn đạt nội dung tốt hơn các biểu tượng.
"Có vẻ mọi người quá lười để có thể trả lời tin nhắn một cách nghiêm túc. Việc gửi các biểu tượng cảm xúc sẽ khiến người nhận cảm thấy mơ hồ, không rõ ý của đối phương”, bà nhận định. Bên cạnh đó, emoji thả like cũng cho thấy có thể người gửi đã vô ý nhấn nhầm thay vì thực sự đồng ý với tin nhắn của đối phương.
Trước đó, một khảo sát của Perspectus Global vào năm 2021 với 2.000 người đã chỉ ra đa số mọi người ở độ tuổi 16-29 tuổi đều cho rằng chỉ có người già mới dùng icon thả like. Ngoài ra, những emoji bị cho là lỗi thời còn có biểu tượng trái tim, biểu tượng OK.
(Theo Zing)
">Người trẻ quay lưng với nút 'like'