PGS.TS Nguyễn Văn Nhã, nguyên trưởng ban đào tạo ĐHQG Hà Nội, cho rằng giảm thời gian học đại học là việc không hề đơn giản.

{keywords}
Bộ GD-ĐT đang đề xuất rút ngắn tời gian đào tạo đại học

Ai cũng muốn cắt, nhưng không phải môn của mình

Ông nhận xét như thế nào về đề xuất của Bộ GD-ĐT rút ngắn thời gian đào tạo đại học từ 4 – 6 năm xuống còn 3 – 4 năm?

- Tôi khẳng định việc rút ngắn thời gian đào tạo đại học là phù hợp với việc hội nhập quốc tế. Rất nhiều chương trình đào tạo của các nước châu Âu đều rút ngắn thời lượng học, điều này phù hợp phương thức đào tạo theo tín chỉ mà Bộ GD-ĐT đang chỉ đạo.

Vấn đề là cần có sự thống nhất nên rút ngắn như thế nào để nâng cao được chất lượng và hiệu quả đào tạo. Mục tiêu là sinh viên phát huy được sở trường của họ, tốt nghiệp có khả năng tìm được việc làm. Vì thế, cần tập trung vào “dạy cho họ một cái nghề thật giỏi”.

Chương trình đào tạo bao gồm 4 khối kiến thức: Kiến thức chung (chính trị, tư tưởng, ngoại ngữ, toán đại cương…), kiến thức cơ sở, sau đó vào kiến thức ngành, rồi chuyên ngành.

Khối kiến thức chung, gần như trường nào cũng có, tổng cộng khoảng 30 tín chỉ, chiếm khoảng 1 năm học. Như vậy chỉ có 3 năm học chuyên ngành và chuẩn bị tốt nghiệp.

Nếu chúng ta đào tạo 3 năm thì có nghĩa là thời gian đào tạo ngành không thể rút đi được, bởi vì lý thuyết có thể điều chỉnh ngắn đi nhưng phải tăng thời gian thực hành. Nếu rút ngắn thời gian đào tạo mà lại giữ khối kiến thức chung, cắt vào kiến thức ngành thì có khác nào trong một bữa ăn cắt đi món chính và để lại toàn món phụ.

Vậy khối kiến thức chung kia phải làm thế nào? Nhìn sang các trường ở châu Âu áp dụng chương trình đào tạo 3 năm, thì họ không có khối kiến thức chung như Việt Nam. Khối kiến thức chung với một số môn học bắt buộc đều được đẩy ra khỏi chương trình đào tạo chính thức, trở thành điều kiện cần cho các sinh viên tốt nghiệp. Ví dụ như ngoại ngữ chẳng hạn, sinh viên được yêu cầu phải có được chứng chỉ đúng theo quy định, còn việc họ học ở đâu là tùy ý.

Với tình hình đào tạo thực tế của Việt Nam hiện nay, điều ông cho rằng đáng băn khoăn nhất nếu các trường thực hiện việc rút ngắn thời gian đào tạo là gì?

- Khi chuyển đổi từ đào tạo niên chế (academic year) sang đào tạo theo tín chỉ (credit system) nhiều thầy cô rất ủng hộ rút ngắn thời lượng từ 240 - 250 đơn vị học trình xuống 120 - 140 tín chỉ, nhưng lại không muốn giảm giờ dạy của môn mình phụ trách (?). Cho nên phải tổ chức tọa đàm, ra nghị quyết để thống nhất, đồng lòng biên soạn lại chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội. Đó là việc làm không hề đơn giản!

Nay, muốn giảm bớt thời lượng chương trình đào tạo đại học, thì chắc chắn không thể cắt giảm một cách cơ học, cẩu thả, duy ý chí được.

{keywords}
PGS.TS Nguyễn Văn Nhã

Có tới 4 lực lượng tham gia đóng góp vào xây dựng chương trình đào tạocơ mà. Đó là các nhà sử dụng sản phẩm đào tạo, các chuyên gia giáo dụcvà giảng viên giàu kinh nghiệm, các sinh viên đang theo học và các cựusinh viên đã tốt nghiệp. Chắc chắn lãnh đạo nhà trường sẽ lắng nghe tưvấn thật kỹ để ra quyết định nên cấu trúc lại chương trình đào tạo saocho phù hợp nhất. 

Tôi muốn nói phù hợp chứ không phải tối ưu nhất, bởilẽ mỗi trường có đặc thù riêng, địa bàn hoạt động, môi trường và điềukiện đảm bảo chất lượng khác nhau, nên đó là việc khó nhất.

Làm sao để chương trình đào tạo đi đôi với đổi mớiphương pháp giảng dạy, khai thác các sản phẩm công nghệ trong đào tạo,thư viện, quan hệ hợp tác giáo dục có hiệu quả nhất. chứ không chỉ làvấn đề thời lượng đào tạo.

Cắt giảm những môn sinh viên không chọn

Viện trưởng Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, ông Trần Công Phong cho biết: “Rút ngắn thời gian đào tạo không đồng nghĩa với cắt giảm khối lượng kiến thức cần thiết, hay giảm chất lượng đào tạo”.

Là người có kinh nghiệm lâu năm làm việc trực tiếp tại trường đại học, ông cho rằng những khối lượng kiến thức không cần thiết thường nằm ở đâu? Và việc cắt giảm có thể diễn ra đơn giản, nhanh gọn được không?

- Rất đúng! Kinh nghiệm cho thấy phải mất nhiều năm mới chuyển được từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ. Có đơn vị đào tạo vẫn quan niệm đơn giản dẫn đến không phải là đào tạo theo phương thức tín chỉ hoặc là “tín chỉ nửa vời”.

Nếu là đào tạo theo tín chỉ thực sự thì sinh viên có quyền đăng ký học những môn học bổ ích cho họ, được lựa chọn môn học, lựa chọn thời điểm học, lựa chọn tốc độ học cơ mà. Nhà trường phải xây dựng nhiều môn học khác nhau, chuẩn bị điều kiện cho sinh viên được lựa chọn.

Sinh viên rất thông minh để biết chọn môn học nào là thật sự cần thiết. Từ đó, nhà trường sẽ nhìn thấy môn nào không ai lựa chọn, thầy cô nào không ai đăng ký học thì dễ dàng giải quyết hơn là áp đặt kiểu cứng nhắc. Đó cũng là theo chuẩn quốc tế chứ không phải là gì mới cả.

{keywords}
Ảnh Lê Anh Dũng

Một số môn học hiện nay được mặc định là không thể thiếu trong chương trình đào tạo của các trường là các phần học về chính trị, tư tưởng. Theo ông, có nên đặt ra vấn đề cắt bớt thời lượng học những môn này không? Nếu cắt bớt có ảnh tưởng gì tới việc hình thành nhân cách, đạo đức của sinh viên không?

- Bộ GD-ĐT đã có quy định Khung chương trình đào tạo bậc đại học, bậc cao đẳng. Điều này rất cần thiết để đảm bảo mặt bằng (levels) chung toàn quốc, nhưng các trường phải chủ động để có chương trình đào tạo hoàn chỉnh, mang sắc thái, thương hiệu của riêng trường mình.

Để giúp cho sinh viên phát triển toàn diện, không thể thiếu những môn chính trị, văn hóa xã hội… Vấn đề là cách giảng dạy, nội dung giảng dạy như thế nào.

Ở bậc đại học, người thầy giỏi phải biết cách truyền tâm huyết, khát vọng tìm tòi khám phá cho người học chứ không thể giảng dạy “thầy đọc trò chép” được. Cái khó là môn học nào nên chuyển thành môn điều kiện tốt nghiệp, môn học nào là chủ đạo, cốt lõi của ngành đào tạo thì không được cắt giảm.

Với một thời lượng học tương đương nhiều khóa đào tạo cử nhân ở các nước có nền giáo dục tiên tiến nhưng chất lượng cử nhân Việt Nam vẫn không được đánh giá cao. Nếu chỉ nhìn vào chương trình đào tạo và phân bố chương trình, theo ông, điều gì làm nên sự khác biệt về chất lượng đào tạo?

- Có sinh viên đã thắc mắc: Cùng một chương trình đào tạo về kinh tế hoặc công nghệ mà nhiều trường cùng đào tạo thì sự khác nhau ở chỗ nào?

Xin trả lời là khác nhau là tấm bằng tốt nghiệp ấy do trường nào cấp! Vì vậy, người học phải lặn lội để được học ở trường nào có nhiều giáo sư giỏi, thương hiệu danh tiếng cho dù học phí đắt. Thật khó khi ví rằng: thực khách bây giờ rất sành ăn, họ sẽ tìm đến quán phở ngon dù là trong ngõ hẻm, dù phải xếp hàng!

Tôi lấy một thí dụ  về đào tạo đại học ở Mỹ - cũng 4 năm, nhưng là 4 năm học và làm việc thật sự.

Ngay từ năm thứ nhất, sinh viên phải hoàn thành được một bài tập cụ thể, và phải tham gia vào một nghiên cứu.

Tới năm thứ hai, sinh viên phải xuống thực tế tại các nhà máy, cơ sở lao động và phải có được một bài tham luận.

Năm thứ ba, sinh viên phải tham gia được vào các công trình nghiên cứu khoa học của thầy cô, để được trực tiếp làm một số việc đơn giản, qua đó hiểu về quy trình, cách thức làm một đề tài khoa học.

Sang năm thứ tư, sinh viên phải có một khóa luận thức sự, phải có được công trình nghiên cứu của riêng mình.

Trải qua một quá trình học tập, làm việc cật lực như vậy nên sinh viên của Mỹ nắm rất chắc cả lý thuyết với kỹ năng.

Ngoài ra, chất lượng đào tạo còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa, nhưng trước hết là đội ngũ và chất lượng đội ngũ giảng viên. Bạn sẽ tự hào khi khoe với bạn bè được học môn này do thầy này dạy; bạn sẽ nhớ mãi những kỉ niệm về thầy dạy trong suốt cuộc đời. Đó chính là sự khác biệt!

Xin cảm ơn ông.

"Ta xem những nước tiên tiến họ đã làm và thành công như thế nào để rút kinh nghiệm. Vả lại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng nên những quy định, luật lệ, số lượng các môn học, thời lượng đào tạo…ta cũng nên giống họ để dễ trao đổi, dễ liên thông liên kết - giống như luật bóng đá vậy!"

Ngân Anh thực hiện

" />

Cắt giảm những môn vô bổ ở đại học như thế nào?

Nhận định 2025-02-25 22:41:56 1518

PGS.TS Nguyễn Văn Nhã,ắtgiảmnhữngmônvôbổởđạihọcnhưthếnàlichbongdahomnay nguyên trưởng ban đào tạo ĐHQG Hà Nội, cho rằng giảm thời gian học đại học là việc không hề đơn giản.

{ keywords}
Bộ GD-ĐT đang đề xuất rút ngắn tời gian đào tạo đại học

Ai cũng muốn cắt, nhưng không phải môn của mình

Ông nhận xét như thế nào về đề xuất của Bộ GD-ĐT rút ngắn thời gian đào tạo đại học từ 4 – 6 năm xuống còn 3 – 4 năm?

- Tôi khẳng định việc rút ngắn thời gian đào tạo đại học là phù hợp với việc hội nhập quốc tế. Rất nhiều chương trình đào tạo của các nước châu Âu đều rút ngắn thời lượng học, điều này phù hợp phương thức đào tạo theo tín chỉ mà Bộ GD-ĐT đang chỉ đạo.

Vấn đề là cần có sự thống nhất nên rút ngắn như thế nào để nâng cao được chất lượng và hiệu quả đào tạo. Mục tiêu là sinh viên phát huy được sở trường của họ, tốt nghiệp có khả năng tìm được việc làm. Vì thế, cần tập trung vào “dạy cho họ một cái nghề thật giỏi”.

Chương trình đào tạo bao gồm 4 khối kiến thức: Kiến thức chung (chính trị, tư tưởng, ngoại ngữ, toán đại cương…), kiến thức cơ sở, sau đó vào kiến thức ngành, rồi chuyên ngành.

Khối kiến thức chung, gần như trường nào cũng có, tổng cộng khoảng 30 tín chỉ, chiếm khoảng 1 năm học. Như vậy chỉ có 3 năm học chuyên ngành và chuẩn bị tốt nghiệp.

Nếu chúng ta đào tạo 3 năm thì có nghĩa là thời gian đào tạo ngành không thể rút đi được, bởi vì lý thuyết có thể điều chỉnh ngắn đi nhưng phải tăng thời gian thực hành. Nếu rút ngắn thời gian đào tạo mà lại giữ khối kiến thức chung, cắt vào kiến thức ngành thì có khác nào trong một bữa ăn cắt đi món chính và để lại toàn món phụ.

Vậy khối kiến thức chung kia phải làm thế nào? Nhìn sang các trường ở châu Âu áp dụng chương trình đào tạo 3 năm, thì họ không có khối kiến thức chung như Việt Nam. Khối kiến thức chung với một số môn học bắt buộc đều được đẩy ra khỏi chương trình đào tạo chính thức, trở thành điều kiện cần cho các sinh viên tốt nghiệp. Ví dụ như ngoại ngữ chẳng hạn, sinh viên được yêu cầu phải có được chứng chỉ đúng theo quy định, còn việc họ học ở đâu là tùy ý.

Với tình hình đào tạo thực tế của Việt Nam hiện nay, điều ông cho rằng đáng băn khoăn nhất nếu các trường thực hiện việc rút ngắn thời gian đào tạo là gì?

- Khi chuyển đổi từ đào tạo niên chế (academic year) sang đào tạo theo tín chỉ (credit system) nhiều thầy cô rất ủng hộ rút ngắn thời lượng từ 240 - 250 đơn vị học trình xuống 120 - 140 tín chỉ, nhưng lại không muốn giảm giờ dạy của môn mình phụ trách (?). Cho nên phải tổ chức tọa đàm, ra nghị quyết để thống nhất, đồng lòng biên soạn lại chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội. Đó là việc làm không hề đơn giản!

Nay, muốn giảm bớt thời lượng chương trình đào tạo đại học, thì chắc chắn không thể cắt giảm một cách cơ học, cẩu thả, duy ý chí được.

{ keywords}
PGS.TS Nguyễn Văn Nhã

Có tới 4 lực lượng tham gia đóng góp vào xây dựng chương trình đào tạocơ mà. Đó là các nhà sử dụng sản phẩm đào tạo, các chuyên gia giáo dụcvà giảng viên giàu kinh nghiệm, các sinh viên đang theo học và các cựusinh viên đã tốt nghiệp. Chắc chắn lãnh đạo nhà trường sẽ lắng nghe tưvấn thật kỹ để ra quyết định nên cấu trúc lại chương trình đào tạo saocho phù hợp nhất. 

Tôi muốn nói phù hợp chứ không phải tối ưu nhất, bởilẽ mỗi trường có đặc thù riêng, địa bàn hoạt động, môi trường và điềukiện đảm bảo chất lượng khác nhau, nên đó là việc khó nhất.

Làm sao để chương trình đào tạo đi đôi với đổi mớiphương pháp giảng dạy, khai thác các sản phẩm công nghệ trong đào tạo,thư viện, quan hệ hợp tác giáo dục có hiệu quả nhất. chứ không chỉ làvấn đề thời lượng đào tạo.

Cắt giảm những môn sinh viên không chọn

Viện trưởng Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, ông Trần Công Phong cho biết: “Rút ngắn thời gian đào tạo không đồng nghĩa với cắt giảm khối lượng kiến thức cần thiết, hay giảm chất lượng đào tạo”.

Là người có kinh nghiệm lâu năm làm việc trực tiếp tại trường đại học, ông cho rằng những khối lượng kiến thức không cần thiết thường nằm ở đâu? Và việc cắt giảm có thể diễn ra đơn giản, nhanh gọn được không?

- Rất đúng! Kinh nghiệm cho thấy phải mất nhiều năm mới chuyển được từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ. Có đơn vị đào tạo vẫn quan niệm đơn giản dẫn đến không phải là đào tạo theo phương thức tín chỉ hoặc là “tín chỉ nửa vời”.

Nếu là đào tạo theo tín chỉ thực sự thì sinh viên có quyền đăng ký học những môn học bổ ích cho họ, được lựa chọn môn học, lựa chọn thời điểm học, lựa chọn tốc độ học cơ mà. Nhà trường phải xây dựng nhiều môn học khác nhau, chuẩn bị điều kiện cho sinh viên được lựa chọn.

Sinh viên rất thông minh để biết chọn môn học nào là thật sự cần thiết. Từ đó, nhà trường sẽ nhìn thấy môn nào không ai lựa chọn, thầy cô nào không ai đăng ký học thì dễ dàng giải quyết hơn là áp đặt kiểu cứng nhắc. Đó cũng là theo chuẩn quốc tế chứ không phải là gì mới cả.

{ keywords}
Ảnh Lê Anh Dũng

Một số môn học hiện nay được mặc định là không thể thiếu trong chương trình đào tạo của các trường là các phần học về chính trị, tư tưởng. Theo ông, có nên đặt ra vấn đề cắt bớt thời lượng học những môn này không? Nếu cắt bớt có ảnh tưởng gì tới việc hình thành nhân cách, đạo đức của sinh viên không?

- Bộ GD-ĐT đã có quy định Khung chương trình đào tạo bậc đại học, bậc cao đẳng. Điều này rất cần thiết để đảm bảo mặt bằng (levels) chung toàn quốc, nhưng các trường phải chủ động để có chương trình đào tạo hoàn chỉnh, mang sắc thái, thương hiệu của riêng trường mình.

Để giúp cho sinh viên phát triển toàn diện, không thể thiếu những môn chính trị, văn hóa xã hội… Vấn đề là cách giảng dạy, nội dung giảng dạy như thế nào.

Ở bậc đại học, người thầy giỏi phải biết cách truyền tâm huyết, khát vọng tìm tòi khám phá cho người học chứ không thể giảng dạy “thầy đọc trò chép” được. Cái khó là môn học nào nên chuyển thành môn điều kiện tốt nghiệp, môn học nào là chủ đạo, cốt lõi của ngành đào tạo thì không được cắt giảm.

Với một thời lượng học tương đương nhiều khóa đào tạo cử nhân ở các nước có nền giáo dục tiên tiến nhưng chất lượng cử nhân Việt Nam vẫn không được đánh giá cao. Nếu chỉ nhìn vào chương trình đào tạo và phân bố chương trình, theo ông, điều gì làm nên sự khác biệt về chất lượng đào tạo?

- Có sinh viên đã thắc mắc: Cùng một chương trình đào tạo về kinh tế hoặc công nghệ mà nhiều trường cùng đào tạo thì sự khác nhau ở chỗ nào?

Xin trả lời là khác nhau là tấm bằng tốt nghiệp ấy do trường nào cấp! Vì vậy, người học phải lặn lội để được học ở trường nào có nhiều giáo sư giỏi, thương hiệu danh tiếng cho dù học phí đắt. Thật khó khi ví rằng: thực khách bây giờ rất sành ăn, họ sẽ tìm đến quán phở ngon dù là trong ngõ hẻm, dù phải xếp hàng!

Tôi lấy một thí dụ  về đào tạo đại học ở Mỹ - cũng 4 năm, nhưng là 4 năm học và làm việc thật sự.

Ngay từ năm thứ nhất, sinh viên phải hoàn thành được một bài tập cụ thể, và phải tham gia vào một nghiên cứu.

Tới năm thứ hai, sinh viên phải xuống thực tế tại các nhà máy, cơ sở lao động và phải có được một bài tham luận.

Năm thứ ba, sinh viên phải tham gia được vào các công trình nghiên cứu khoa học của thầy cô, để được trực tiếp làm một số việc đơn giản, qua đó hiểu về quy trình, cách thức làm một đề tài khoa học.

Sang năm thứ tư, sinh viên phải có một khóa luận thức sự, phải có được công trình nghiên cứu của riêng mình.

Trải qua một quá trình học tập, làm việc cật lực như vậy nên sinh viên của Mỹ nắm rất chắc cả lý thuyết với kỹ năng.

Ngoài ra, chất lượng đào tạo còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa, nhưng trước hết là đội ngũ và chất lượng đội ngũ giảng viên. Bạn sẽ tự hào khi khoe với bạn bè được học môn này do thầy này dạy; bạn sẽ nhớ mãi những kỉ niệm về thầy dạy trong suốt cuộc đời. Đó chính là sự khác biệt!

Xin cảm ơn ông.

"Ta xem những nước tiên tiến họ đã làm và thành công như thế nào để rút kinh nghiệm. Vả lại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng nên những quy định, luật lệ, số lượng các môn học, thời lượng đào tạo…ta cũng nên giống họ để dễ trao đổi, dễ liên thông liên kết - giống như luật bóng đá vậy!"

Ngân Anh thực hiện

本文地址:http://live.tour-time.com/news/166e699500.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2

Khi Blizzard công bố Barclays Center tại Broklyn, New York, Mỹ sẽ là địa điểm diễn ra những trận đấu được trông đợi nhất Overwatch League (OWL) Season 1thì gần như ngay lập tức, sân vận động trong nhà này đã được lấp đầy.

Sáng qua (01/6), Blizzard đã phát ra thông báo rằng hơn 20,000 vé xem trận Chung kết Tổng OWL đã được bán sạch. Do đó, đây chắc chắn sẽ là sự kiện thể thao điện tử lớn nhất được tổ chức tại Barclays Center từ trước tới nay.

Chúng ta đều biết rằng Overwatch League có những fan hâm mộ hết sức tuyệt vời và nhiệt thành, nhưng đây lại là một thứ hoàn toàn khác”, ủy viên của OWL, ông Nate Nanzer, phát biểu.

Chúng tôi vô cùng háo hức được vui chơi tại một tổ hợp khép kín ở một trong những sân vận động thể thao và giải trí lớn nhất thế giới. Với sự trợ giúp của đội ngũ phát sóng, những đối tác của chúng tôi, và Barclays Center, chúng tôi sẽ tổ chức một chương trình hạng nhất cho tấ cả những ai tham dự cùng hàng triệu khán giả sẽ theo dõi trực tuyến.

Không gian bên trong Barclays Center, địa điểm diễn ra trận Chung kết Tổng OWL Season 1 trị giá một triệu USD

Blizzard đã mở bán vé tham dự sự kiện này vào ngày 18/5 vừa qua, tức cách đây khoảng hai tuần lễ. Mỗi tấm vé có giá 60 USD (tức hơn 1,3 triệu đồng) sẽ có hiệu lực sử dụng trong vòng hai ngày diễn ra trận Chung kết Tổng OWL.

Fan hâm mộ cũng có thể nâng cấp vé của họ - với 75 USD cho gói Grandmaster và 40 USD cho gói Master. Mỗi gói trên đều có những phần quà đặc biệt bao gồm những bức ảnh, gặp gỡ và giao lưu trực tiếp với các players OWL,…

Barclays Center có sức chứa 19,000 chỗ ngồi với hơn 100 căn phòng hạng sang luôn sẵn sàng phục vụ các vị khách có nhu cầu.

Giai đoạn vòng bảng của OWL sẽ khép lại vào ngày 18/6 tới đây. Sau đó, vào ngày 11/7, những trận đấu hậu mùa giải đầu tiên sẽ khởi tranh.

Blizzard sẽ tìm ra năm teams góp mặt tại vòng play-off, New York Excelsiorđã chắc suất, được tổ chức tại Blizzard Arena, Los Angeles, Mỹ. Hai teams xuất sắc nhất sẽ cùng nhau đến với Barclays Center để xác định xem ai sẽ là chủ nhân của một triệu USD tiền thưởng dành cho đội vô địch.

Tóm lược vòng play-off của OWL Season 1

None (Theo Dot Esports)

">

Hơn 20,000 vé xem trận Chung kết Tổng Overwatch League đã ‘bay’ sạch

Vietnam Esports (VED), BTC giải đấu Vietnam Championship Series (VCS), vừa công bố những quyết định xử phạt vi phạm điều lệ giải đấu của các cá nhân tham dự VCS Mùa Xuân 2018.

Theo đó, HLV Phan “BaRoiBeo” Tấn Trung và đi rừng Trương "Sena" Tuấn Tú của Friends Forever Gamingcùng đường trên Phan “Stark” Công Minh thuộc biên chế EVOS Esportsđã bị nêu tên để BTC “đảm bảo sự công bằng cùng răn đe, ngăn chặn các trường hợp tương tự trong giải đấu sắp tới” – VED viết trong thông báo.

Theo VED, cả ba đều đã vi phạm Điều 3 và 5.3, Quy tắc II, Quy tắc ứng xử dành cho VĐV thi đấu Thể thao Điện tử LMHT – với hành vi “sử dụng từ ngữ không hợp lệ trong các trận đấu xếp hạng” và “dùng từ ngữ mang tính chất xúc phạm cá nhân trên mạng xã hội”.

Do đó, Sena và Stark đều sẽ bị cấm thi đấu một trận tại VCS Mùa Hè 2018. Trong khi đó, hình phạt dành cho HLV BaRoiBeo là cấm thi đấu/chỉ đạo ba trận đấu thuộc khuôn khổ giải LMHTsố một Việt Nam.

Hiện cả ba đều chưa lên tiếng xác nhận vụ việc.

Vừa trở về Việt Nam sau gần một tháng thi đấu tại 2018 Mid-Season Invitational, EVOS Stark ngay lập tức đón nhận tin buồn

Đây không phải lần đầu tiên BaRoiBeo không tuân thủ Điều 3 và 5.3, Quy tắc II, Quy tắc ứng xử dành cho VĐV thi đấu Thể thao Điện tử LMHT. Trước đó vào hồi cuối tháng 6 năm ngoái, BaRoiBeo cũng đã bị VED cấm thi đấu hai trậnthời anh vẫn còn đảm nhiệm vai trò hỗ trợ trong đội hình FFQ.

Mới đây, BaRoiBeo vẫn đang tiếp tục vướng vào vụ lùm xùm, tranh cãi với anh Huỳnh Chí Mỹ, ông chủ kiêm quản lý của đội tuyển Cherry Esports sau khi giải đấu VCS Mùa Xuân 2018 khép lại. BaRoiBeo cùng hai cựu trụ cột của CR – gồm đường giữa Nguyễn “Artifact” Văn Hậu và hỗ trợ Phạm “Kidz” Tuấn Vĩ – giờ đã là người của FFQ kể từ Vòng Thăng Hạng VCS Mùa Hè 2018hồi đầu tháng này.

EVOS cùng FFQ hiện đang trong quá trình chuẩn bị cho VCS Mùa Hè 2018, giải đấu tìm ra đại diện xuất sắc nhất của LMHTViệt Nam tham dự CKTG 2018, dự kiến sẽ khởi tranh vào đầu tháng 6.

2016

">

LMHT: EVOS và FFQ mất người trước thềm khai mạc VCS Mùa Hè 2018

“Face ID” của “kẻ hủy diệt” iPhone X bị qua mặt bởi ảnh chân dung

Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà

Xiaomi Mi 8 Explorer Edition mở khóa khuôn mặt 3D, iPhone X của Trung Quốc

Vàng cho toàn đội trong LMHTđã bị giảm xuống sau một loạt những thay đổi lớn liên quan tới rừng cùng hệ thống tiền thưởng ở bản cập nhật 8.10 cách đây hai tuần lễ.

Các Hỗ Trợ chắc chắn chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, không nằm ngoài dự kiến. Tiền thưởng khi kết liễu kẻ địch giờ chỉ trao cho người chơi trực tiếp hạ gục chúng. Thông thường, Hỗ Trợ thường hiếm khí có được điểm hạ gục trong số những vị trí trong đội, và do đó thay đổi mới của Riot Games đã khiến cho lớp tướng này chịu rất nhiều thiệt thòi.

Tiếp đó là tới đường trên, trong khi đường giữa và Xạ Thủ lại đang hưởng lợi. Và điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến metagame, khi mà người chơi sẽ dịch chuyển sang xu hướng hạ sát 1v1 để ẵm trọn số tiền thưởng – mà hầu như công việc này thường được các tướng Sát Thủ đường giữa và Xạ Thủ làm tốt nhất.

Tuy nhiên, tướng đi rừng lại là một câu chuyện hoàn toàn khác. Chúng vẫn có nhiều lợi thế từ hệ thống tiền thưởng mới, bên cạnh đó, khu rừng thay đổi – đặc biệt là Cua Kỳ Cục– buộc các tướng đi rừng phải cân nhắc kỹ càng hơn giữa dọn dẹp quái vật hay chuyển hướng đi gank khi mà lượng kinh nghiệm của các bãi rừng đã bị giảm thiểu đáng kể.

Nói cách khác thì khi tướng đi rừng tụt lại, chúng sẽ khó để “xanh” trở lại. Và ngược lại, nếu đã lăn cầu tuyết thành công, thì không ai có thể ngăn cản được tướng đi rừng hủy diệt trận đấu.

Rõ ràng đây không phải là thay đổi khiến cho metagame trở nên lành mạnh, nên chúng ta hy vọng rằng Riot sẽ sớm cân nhắc và hành động để điều hòa lại diễn biến trong khu rừng.

Không may là các tướng đường trên và Hỗ Trợ đang cảm thấy kiệt sức ở phiên bản 8.10. Do đó, chúng rất cần tới sự trợ lực từ người đi rừng, vốn đang lâm vào hoàn cảnh tương tự, để cùng nhau phối hợp và thắng đường nhằm giành giật những lợi thế ngay từ ban đầu.

Kết lại, bản cập nhật 8.10 đã thành công khoảng 70%. Riot chỉ cần căn chỉnh đôi chút trong khu rừng và cải thiện đường trên cùng Hỗ Trợ chút ít là mọi thứ trên Đáu Trường Công Lý sẽ tốt đẹp.

Bên cạnh đó, Cua Kỳ Cục đang tác động quá lớn tời giai đoạn đi đường. Và tất cả những pha đụng độ ở giai đoạn đầu trận đấu đều xoay quanh con vật gớm ghiếc màu xanh lá mạ vàng này.

Cùng chờ đợi xem ban cập nhật 8.11có làm được những điều trên khi dự kiến Riot sẽ tiến hành cập nhật phiên bản mới vào đầu tuần sau.

Gnar_G(Theo Dot Esports)

">

LMHT: Bản cập nhật 8.10 đã thành công đến 70%

iPhone X “thửa” cho ông trùm Elon Musk

友情链接