您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Singapore sắp thông qua luật chống tin giả
NEWS2025-01-26 20:19:01【Bóng đá】7人已围观
简介Theắpthôngqualuậtchốngtingiảhôm nay ngày bao nhiêu âmo The Guardian, trong phiên họp quốc hội hôm nahôm nay ngày bao nhiêu âmhôm nay ngày bao nhiêu âm、、
Theắpthôngqualuậtchốngtingiảhôm nay ngày bao nhiêu âmo The Guardian, trong phiên họp quốc hội hôm nay, Chính phủ Singapore sẽ công bố chính thức bộ luật cho phép lực lượng hành pháp có quyền được xóa bất cứ tin tức, bài viết mang tính chất giả tạo, tung tin vịt gây hiểu lầm, mâu thuẫn trong cộng đồng và xã hội.
Trả lời phỏng vấn giới truyền thông trong nước, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long, tiết lộ rằng bộ luật trên được đề ra là nhằm giảm thiểu nạn tung tin giả, vốn đang ngày càng hoành hành trên các trang mạng xã hội như Facebook, Twitter và cả công cụ tìm kiếm Google.
Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long, trả lời giới truyền thông về bộ luật chống tin giả. Ảnh: South China Morning Post |
Ông Lý cho biết theo bộ luật mới, trước tiên, cơ quan hành pháp sẽ cảnh cáo chủ nguồn thông tin giả mạo phải sửa tiêu đề lẫn nội dung không chính xác. Nếu như họ không tuân theo, cơ quan chức năng sẽ ngay lập tức gỡ bỏ tin trên và đưa ra hình phạt tương xứng đối với người đó. Ông nói thêm: “Đối với các trường hợp mang tính cực đoan và khẩn cấp, chúng ta sẽ áp dụng bộ luật trên vào việc gỡ bỏ các tin tức giả trước khi chúng gây ra thiệt hại không thể khắc phục được”.
Các tập đoàn công nghệ trực tuyến hàng đầu thế giới như Google, Facebook và Twitter hiện đang được Chính phủ Singapore yêu cầu hợp tác nhằm đảm bảo bộ luật mới sẽ được thực thi một cách nghiêm túc.
Theo TGTT
Nga phạt 23.000 USD nếu đăng thông tin giả
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa ký ban hành hai dự luật kiểm soát Internet mới, cấm tin tức giả và hình sự hóa tội xúc phạm quan chức trên mạng.
很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
- Điều trị cúm A bằng Tamiflu có thể nguy hiểm khi tự ý dùng
- Bé 1 tuổi nghi bị bạo hành đang phải theo dõi di chứng thần kinh
- Những người có thể mất mạng nếu ăn tỏi
- Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
- Clip phản ứng của chủ tiệm vàng khi nữ tặc rút súng nóng nhất mạng xã hội
- Đấu giá biển số chiều 26/1: Duy nhất 1 biển của Hà Nội giá cao hơn 100 triệu
- Thiếu nữ 17 tuổi suy hô hấp suýt tử vong mà không rõ nguyên nhân
- Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
- Dịch vụ tổng đài thương hiệu VoiceBrandname
热门文章
- Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- Ôm tiền đầu tư BĐS ăn theo siêu dự án người lãi đậm kẻ sụt hố trắng tay
- Doanh nghiệp BĐS nên cơ cấu lại, tránh 'chết chìm trên đống tài sản'
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Rajasthan United, 18h00 ngày 5/12: Sức mạnh á quân
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
Tuyến cáp treo vượt biển đầu tiên tại Bắc Trung Bộ dài 3,5km do Tập đoàn Vingroup làm chủ đầu tư với kinh phí hơn 4.000 tỷ đồng Riêng trong lĩnh vực BĐS, Vingroup đã thổi làn gió mới cho thị trường khi xây dựng các khu đô thị kết hợp giữa hai dòng sản phẩm được yêu thích là shophouse và TTTM Vincom. Các khu phức hợp hội tụ đầy đủ tiện ích hàng đầu như siêu thị, hệ thống các thương hiệu thời trang lớn, nhà hàng sang trọng, rạp chiếu phim, khu giải trí hiện đại… Mô hình này của Vingroup không chỉ đảm bảo mục tiêu kinh doanh sinh lời mà còn hài hòa công năng sinh hoạt, đem lại chất lượng sống tốt hơn và hiện đại hơn cho chủ sở hữu.
Tại Bắc Trung Bộ, tổ hợp nhiều loại hình BĐS trong một dự án như Vinhomes New Center (Hà Tĩnh), Vincom Shophouse Quảng Bình (Quảng Bình), Vincom Shophouse Đông Hà (Quảng Trị) đã khẳng định được tính ưu việt và được thị trường đón nhận tích cực. Mô hình này đồng thời mang đến diện mạo mới cho nhiều địa phương trên toàn quốc như Bạc Liêu, Cần Thơ, Tây Ninh...
Đại diện chủ đầu tư Vingroup cho biết: “Mô hình TTTM kết hợp nhà phố thương mại đang ngày càng được nhà đầu tư quan tâm và để lại những dấu ấn thành công trên thị trường BĐS. Điều đáng nói, mô hình Vingroup đang theo đuổi không chỉ kiến tạo nên hình ảnh một khu đô thị hiện đại, mới lạ mà còn được coi là chuẩn mực cho các dự án được triển khai về sau”.
Vincom Shophouse Diamond Legacy lọt “tầm ngắm” của nhà đầu tư
Mô hình TTTM kết hợp nhà phố thương mại đã được Vingroup triển khai tại vùng lõi TP. Vinh (Nghệ An). Trong khi các khu đô thị khác tại đây vốn chỉ có biệt thự và nhà phố thương mại đơn lẻ, quần thể thương mại - dịch vụ Vincom Shophouse Diamond Legacy lại vượt trội hơn hẳn khi bao gồm khách sạn 5 sao quốc tế Sheraton Vinpearl đầu tiên tại TP. Vinh; TTTM Vincom lớn bậc nhất miền Trung, tòa căn hộ cao cấp và các dãy nhà phố thương mại “hàng hiệu”. Sự kết hợp mang tính đột phá này tạo ra điểm đến mới trong lòng trung tâm TP. Vinh - nơi đang thiếu hụt các cơ sở vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng mang đẳng cấp quốc tế.
Vincom Shophouse Diamond Legacy sở hữu địa thế "trung tâm của trung tâm", nằm ngay mặt tiền hai tuyến đường chính là Quang Trung và Hồng Bàng, kết nối các điểm hành chính và du lịch trọng yếu của TP. Vinh. Quần thể Vincom Shophouse Diamond Legacy nói chung và các tuyến nhà phố thương mại nói riêng hứa hẹn là yếu tố thúc đẩy sự phát triển cho cả khu vực, mang đến diện mạo mới khang trang và sôi động hơn cho thành phố trong tương lai.
Dự kiến khi đi vào hoạt động, Vincom Shophouse Diamond Legacy sẽ trở thành điểm đến hấp dẫn, quy tụ cộng đồng cư dân tinh hoa và cả khách du lịch đến nghỉ dưỡng và mua sắm, giải trí. Đồng thời, các BĐS số lượng giới hạn này cũng được nhận định sẽ mở ra kênh đầu tư độc đáo giúp gia tăng giá trị lợi nhuận cho các chủ sở hữu có tầm nhìn lâu dài.
Anh Quang Duy, người có hơn 15 năm đầu tư nhà phố thương mại cũng là khách “ruột” của Vingroup, cho biết: “Tôi đã sở hữu vài căn nhà phố thương mại của Vingroup và có được dòng tiền cho thuê hàng tháng đều đặn. Nhìn chung, giá trị của những dự án BĐS của Vin đều gia tăng rất tốt”.
Đại diện chủ đầu tư Vingroup ra thông báo áp dụng chính sách bán hàng hấp dẫn đối với dự án Vincom Shophouse Diamond Legacy. Theo đó, khách hàng sẽ được tặng gói “trợ lực kép” bao gồm hỗ trợ kinh doanh bằng tiền tương đương 1% giá trị HĐMB và hỗ trợ tìm khách thuê bằng tiền tương đương 1% giá trị HĐMB.
Cùng với đó, các chính sách tài chính linh hoạt cũng được áp dụng như: hỗ trợ cho vay lên đến 70%; áp dụng lãi suất 0% lên đến 30 tháng (đến hết 11/03/2026); thanh toán sớm từng đợt chiết khấu lên đến 8%; tặng 3 năm phí dịch vụ.
Thế Định
">Lý do BĐS hàng hiệu tại TP. Vinh thu hút nhà đầu tư
- Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Bình Dương chiều nay (6/7) cho biết, đơn vị này đang thụ lý điều tra vụ án mạng khiến một nữ chủ quán ăn tử vong.
Quán ăn nơi xảy ra vụ án mạng Nạn nhân là bà N.T.K.H (SN 1965, quê Kon Tum), là chủ quán cháo vịt tại xã Vĩnh Hòa, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.
Theo điều tra của công an, do nhiều ngày không thấy bà H mở cửa buôn bán như bình thường nên chiều ngày 5/7, người dân tới quán thì phát hiện mùi hôi thối bất thường từ quán, trong khi cửa bị khóa từ bên ngoài.
Theo người dân, khi nhìn vào trong nhà thì thấy đồ đạc xáo trộn nên họ trình báo công an xã Vĩnh Hòa.
Tiếp nhận tin báo, lực lượng công an tới nhà kiểm tra, khi vào trong nhà thì phát hiện bà H. đã chết trên giường với vết thương trên đầu.
Bước đầu cơ quan công an xác định có nguyên nhân do ngoại lực tác động vào vùng đầu gây vỡ hộp sọ, chấn thương sọ não, dẫn đến tử vong.
Qua truy xét, công an xác định nạn nhân sống cùng người con trai là Nguyễn Nhiên Q. (26 tuổi) có dấu hiệu bị bệnh tâm thần đã lâu. Thời gian gần đây, bà H tâm sự với hàng xóm về việc bị Q. hăm dọa sẽ giết bà.
Tại thời điểm phát hiện vụ án mạng, Q. đã dọn hết đồ đạc cá nhân rời khỏi nhà. Cơ quan công an nghi ngờ Q. là nghi can gây án nên đã phát thông báo truy tìm.
Chủ quán cháo vịt chết với vết thương ở đầu, cửa bị khóa từ bên ngoài
Người phụ nữ là chủ quán cháo vịt ở Bình Dương được phát hiện chết trong nhà với vết thương ở đầu, cửa bị khóa từ bên ngoài nhiều ngày.
">Phát hiện người mẹ tử vong ở Bình Dương, người con tâm thần không rõ đi đâu
Đề án đặt mục tiêu vào năm 2025 mức độ hài lòng của tổ chức, cá nhân với chất lượng cung cấp dịch vụ công đạt tối thiểu 95% (Ảnh minh họa) Một mục tiêu cụ thể trong năm 2021 được nêu ra tại Đề án là hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quy định việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết TTHC.
Hoàn thành kết nối, chia sẻ dữ liệu tử Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và đăng ký doanh nghiệp với Cổng Dịch vụ công Quốc gia, Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, tỉnh phục vụ xác thực, định danh và cắt giảm, đơn giản hóa hồ sơ, giấy tờ công dân, doanh nghiệp trong giải quyết TTHC tại Bộ phận một cửa các cấp.
Cùng với đó, hoàn thành việc số hóa kết quả giải quyết TTHC còn hiệu lực đạt tối thiểu tương ứng 40%, 30%, 20%, 15% đối với kết quả thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp trung ương, cấp tỉnh ,cấp huyện, cấp xã để đảm bảo việc kết nối chia sẻ dữ liệu trong giải quyết TTHC trên môi trường điện tử.
Cũng trong năm 2021, tổ chức triển khai quy trình số hóa hồ sơ, giấy tờ, kết quả giải quyết TTHC tại 100% Trung tâm phục vụ hành chính công.
Mục tiêu đến năm 2022 là hoàn thành số hóa kết quả giải quyết TTHC còn hiệu lực thuộc thẩm quyền giải quyết của cấp trung ương, tăng tối thiểu 20% đối với kết quả thuộc thẩm quyền của cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã để đảm bảo việc kết nối, chia sẻ dữ liệu trong giải quyết TTHC trên môi trường điện tử.
Hoàn thành kết nối, chia sẻ dữ liệu từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm xã hội và đất đai với Cổng Dịch vụ công Quốc gia, Hệ thống thông tin giải quyết TTHC cấp bộ, cấp tỉnh phục vụ việc giải quyết TTHC tại Bộ phận một cửa các cấp.
Tổ chức triển khai quy trình số hóa hồ sơ, giấy tờ, kết quả giải quyết TTHC tại 50% Bộ phận một cửa cấp huyện và 30% Bộ phận một cửa cấp xã. Hợp nhất Cổng dịch vụ công và Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, tỉnh để tạo lập Hệ thống thông tin giải quyết TTHC thống nhất, liên thông giữa các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương.
Đề án còn đặt mục tiêu đến năm 2022 tối thiểu 30% người dân, doanh nghiệp khi thực hiện TTHC không phải cung cấp lại các thông tin, giấy tờ, tài liệu đã được chấp nhận khi thực hiện thành công TTHC (trước đó) mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết TTHC đang quản lý hoặc thông tin, giấy tờ, tài liệu đó được cơ quan nhà nước khác sẵn sàng chia sẻ và đáp ứng được yêu cầu.
Trong giai đoạn 2023 – 2025, sẽ hoàn thành kết nối, chia sẻ dữ liệu từ các cơ sở dữ liệu quốc gia còn lại, các cơ sở dữ liệu chuyên ngành với Cổng Dịch vụ công Quốc gia; Tăng tỷ lệ số hóa, ký số và lưu trữ điện tử với hồ sơ, giấy tờ, kết quả giải quyết TTHC đã được giải quyết thành công trong mỗi năm thêm 20% đối mỗi cấp hành chính cho đến khi đạt tỷ lệ 100%; Tỷ lệ người dân thực hiện các dịch vụ công trực tuyến và thực hiện TTHC trên môi trường điện tử tối thiểu đạt 50% so với tổng hồ sơ tiếp nhận…
5 nhóm nội dung đổi mới cơ chế một cửa, một cửa liên thông
Đề án mới được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cũng nêu rõ 5 nhóm nội dung đổi mới việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết TTHC, trong đó có việc: mở rộng tiếp nhận, giải quyết TTHC theo hướng không phụ thuộc và địa giới hành chính trên cơ sở ứng dụng CNTT trong thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông; đổi mới việc giám sát, đánh giá chất lượng giải quyết TTHC theo thời gian thực trên cơ sở ứng dụng công nghệ mới…
Hoàn thiện thể chế; Nâng cấp, hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, các hệ thống CNTT; và Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, giám sát thực hiện là 3 nhóm giải pháp sẽ được tập trung trong thời gian tới.
Trước đó, trong kết luận hội nghị trực tuyến ngày 18/3 tổng kết Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 và xây dựng Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 - 2030, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhận định, công tác hiện đại hóa nền hành chính đột phá về kết quả xây dựng Chính phủ điện tử đã làm thay đổi lề lối, phương thức làm việc theo hướng hiện đại.
Tuy nhiên, Thủ tướng cũng chỉ rõ, công tác cải cách hành chính thời gian qua vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần sớm được khắc phục, trong đó lưu ý một số vấn đề như: TTHC còn rườm rà, gây khó khăn cho người dân, doanh nghiệp; một số cơ quan còn chậm trễ, đùn đẩy trách nhiệm trong giải quyết TTHC cho người dân, tổ chức; vẫn còn hiện tượng tiêu cực, vòi vĩnh, đòi đưa hối lộ ở một số cơ quan, đơn vị khi giải quyết thủ tục có liên quan…
Về định hướng xây dựng Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 – 2030, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu quán triệt tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII về 3 đột phá chiến lược. Cải cách hành chính cần tiếp tục được chỉ đạo và điều hành sát sao, có trọng tâm, bám sát với nhiệm vụ đột phá chiến lược đề ra; công tác cải cách hành chính phải tiếp tục làm cho đất nước hùng mạnh, từng người dân, mọi tổ chức có khát vọng phát triển Việt Nam hùng cường vào năm 2045.
M.T
Năm 2030: Việt Nam phấn đấu trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nêu mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới...
">Số hóa hồ sơ, giấy tờ tại 100% Trung tâm phục vụ hành công trong năm 2021
Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm
Khảo sát về mức độ sẵn sàng chấp nhận các dịch vụ tài chính số. So với các nước khác, người Việt cũng rất sẵn sàng cung cấp thêm các thông tin tài chính cá nhân cho phía ngân hàng (49%) để đổi lại các dịch vụ khác biệt như lãi suất tốt hơn hoặc giảm phí. Đây là tỷ lệ cao thứ 2 trong khu vực, chỉ xếp sau Thái Lan (51%).
Chính vì rất cởi mở với ngân hàng số, người Việt có yêu cầu rất cao khi sử dụng các dịch vụ này. Đầu tiên phải kể đến những yêu cầu về việc rút ngắn thời gian chuyển tiền. Ngoài ra, người Việt cũng muốn được đáp ứng các trải nghiệm nâng cao hơn như khả năng cá nhân hóa về giao diện website, ứng dụng, việc thiết lập thanh toán hóa đơn định kỳ và các tính năng về bảo mật.
Ngân hàng số phải thay đổi tư duy để phục vụ người sử dụng
Chia sẻ với Pv. VietNamNet, ông Aashish Sharma - phụ trách Bộ phận Quản lý Vòng đời rủi ro và Quyết định của FICO cho rằng, nhìn chung, người sử dụng mong muốn các trải nghiệm với dịch vụ ngân hàng số phải ngày càng đơn giản, nhanh chóng và được cá nhân hóa.
Để làm được điều này, các ngân hàng sẽ phải tiến hành chuyển đổi số một cách toàn diện. Trong quá trình đó, họ cần điều chỉnh lại hành trình trải nghiệm của người sử dụng để hướng tới phân khúc khách hàng rộng lớn hơn.
Người dùng mong muốn trải nghiệm với dịch vụ ngân hàng số phải ngày càng đơn giản, nhanh chóng và được cá nhân hóa. Hiện nay, các xu hướng chuyển đổi số chính trong lĩnh vực ngân hàng là phát triển hệ sinh thái quan hệ đối tác, ứng dụng công nghệ điện toán đám mây và cuối cùng là việc lấy người dùng làm trọng tâm.
Các ngân hàng hiện đều đã đồng tình với 2 xu hướng đầu tiên, đó là phát triển hệ sinh thái quan hệ đối tác và ứng dụng điện toán đám mây.
Trong đó, nền tảng ngân hàng phải đảm bảo hỗ trợ được quan hệ đối tác đa bên để cùng nhau cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tùy chỉnh và được cá nhân hoá. Ví dụ như ngân hàng cung cấp dịch vụ tài chính cho khách hàng của các sàn thương mại điện tử.
Ở xu hướng thứ 3 là lấy người dùng làm trọng tâm, không phải ngân hàng nào cũng hiểu đúng. Sau khi thu thập dữ liệu đầu vào từ người dùng, điều quan trọng là phải dùng những dữ liệu đó để phục vụ cho việc ra quyết định.
Dữ liệu của các ngân hàng hiện nay thường được phân tán, định dạng của dữ liệu cũng khác nhau. Điều quan trọng là phải làm sạch được các dữ liệu để sử dụng chúng trong quá trình phân tích.
Ông Aashish Sharma - phụ trách Bộ phận Quản lý Vòng đời rủi ro và Quyết định của FICO. Các ngân hàng cũng cần phải duy trì được tính nhất quán về chất lượng dịch vụ. Nếu người dùng hài lòng với sản phẩm đầu tiên, quay lại sử dụng sản phẩm thứ 2 nhưng lại có trải nghiệm tồi tệ, đó sẽ là điểm yếu chí tử ảnh hưởng đến quyết định tiêu dùng.
Ví dụ cho điều này là cần phải có hạn mức nhất quán cho mọi dịch vụ của người dùng. Không thể để các mức hạn mức khác nhau cho từng dịch vụ khác nhau dù cùng chung một người sử dụng.
Theo vị chuyên gia này, trong thời gian tới, các ngân hàng phải thay đổi tư duy dựa trên sản phẩm sang tư duy dựa trên tiêu dùng, cụ thể là cung cấp dịch vụ theo nhu cầu của người sử dụng.
Thay vì tìm cách phát minh lại những cái đang có, các ngân hàng nên tìm kiếm các sản phẩm, dịch vụ tốt đã được phát triển bởi các công ty công nghệ để phục vụ cho quá trình chuyển đổi số hoạt động của mình.
Điều này chỉ được thực hiện nếu ngân hàng có trong tay một nền tảng ra quyết định thông minh, có khả năng thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn và sử dụng mô hình phân tích để từ đó đưa ra quyết định. Đó là cách để tìm ra phương án tối ưu nhằm cải thiện hành trình trải nghiệm của khách hàng.
Trọng Đạt
">Không phải Indo hay Singapore, người Việt thích ngân hàng số nhất khu vực
Thịt lợn cũng như nhiều loại thịt khác chỉ nên bảo quản tối đa 2-3 tuần trong tủ lạnh. Khi bảo quản nên cắt nhỏ thành các phần vừa ăn để tránh rã đông nhiều lần gây nhiễm vi khuẩn
Tuy nhiên nếu tủ lạnh thông thường ở gia đình, có mức nhiệt thấp nhất là -12 độ đến -18 độ thì bảo quản thịt tối đa được 2-3 tuần. Nếu để lâu hơn, thịt sẽ mất chất và không còn thơm ngon.Theo TS Thịnh, thời gian 2-3 tuần là áp dụng cho chất lượng thịt tốt, thịt mới giết mổ, tươi mới, còn nếu người dân mua thịt bày bán ở chợ nhiều tiếng, đã bị nhiễm vi khuẩn thì thời gian bảo quản ngắn hơn.
Khi đã rã đông thịt, không nên cấp đông trở lại nếu không dùng hết vì khi rã đông, vi khuẩn đã phát triển trở lại hoặc nhiễm thêm vi khuẩn mới, ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm. Trường hợp nếu nhiễm vi khuẩn tụ cầu vàng khi bỏ thịt ra ngoài, khi nấu chín trở lại vẫn gây ngộ độc.
Do đó, trước khi bảo quản, cần chia thịt thành từng miếng nhỏ, sau đó gói riêng hoặc cất riêng thành từng hộp nhỏ đủ dùng từng bữa.
Ngoài rã đông bằng lò vi sóng, TS Thịnh khuyến cáo cách rã đông đơn giản nhất là bỏ thịt đông xuống ngăn mát tủ lạnh trước nửa ngày hoặc rã đông ở nhiệt độ thường trước vài tiếng.
Bảo quản sai cách, tủ lạnh thành ổ vi khuẩn
Với đồ trữ đông đã vậy, thức ăn để ở ngăn mát nếu không bảo quản đúng cách sẽ là ổ vi khuẩn do bị nhiễm chéo.
BS Lê Thị Hải, nguyên Giám đốc Trung tâm khám tư vấn Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, ở ngăn mát, vi sinh vật không chết mà chỉ phát triển chậm lại. Do đó, nếu bảo quản thức ăn sống cùng thức ăn chín sẽ dễ nhiễm vi khuẩn.
Với những thực phẩm đã ngâm muối, đường, hoặc dấm, được bảo quản trong hũ kín và để trong tủ lạnh ở dưới 4 độ C có thể bảo quản được rất lâu.
Tuy nhiên với các loại đồ ăn thông thường đã qua chế biến hay các loại rau củ quả, không nên để quá 3 ngày.
Không nên để lẫn thức ăn sống chung với thức ăn chín ở ngăn mát. Các loại thực phẩm ở ngăn mát nên bảo quản trong hộp kín có nắp
Để trữ thức ăn thừa ở ngăn mát, trước khi cất vào tủ lạnh, cần đun lại để diệt hết vi khuẩn, sau đó để nguội, cất riêng vào từng hộp có nắp đậy. Lưu ý, hộp đựng thực phẩm cần dùng các sản phẩm an toàn, nhất là hộp nhựa.Thức ăn đã để ở ngăn mát, muốn ăn cần phải nấu lại, không ăn được ngay.Với các loại rau quả, cần rửa sạch trước khi bỏ vào hộp hoặc túi plastic. Cách an toàn nhất là rửa nhiều lần dưới vòi nước đang chảy. Theo một nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học dẫn đầu bởi Kilonzo-Nthenge (Mỹ) xuất bản trong tạp chí Bảo Quản Thực Phẩm năm 2006, thì đây là cách rửa rau củ quả sạch nhất, tốt hơn cả việc rửa với 5% dấm hay 13% nước chanh.
Các loại củ, trái cây như chuối, táo, lê, xoài, cà chua, khoai tây, khoai lang… không nên bỏ trong tủ lạnh, chỉ cần để nơi thoáng mát là đủ.
Ngăn mát của tủ lạnh có độ lạnh không đồng đều. Ngăn dưới lạnh hơn ngăn trên. Cùng ngăn, phía trong lạnh hơn phía ngoài, do vậy đồ ăn nào dễ hỏng nên ưu tiên để ở ví trị lạnh hơn.
Lợn nhiễm dịch tả không lây sang người
Lợn nhiễm bệnh dịch tả châu Phi không có khả năng lây sang người. Dịch tả lợn châu Phi có tác nhân gây bệnh là virus, khác hoàn toàn với bệnh tả ở người là một bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa do vi khuẩn.
"Do đó ngay cả khi người tiếp xúc với sản phẩm động vật nhiễm bệnh không được nấu chín cũng không có nguy cơ lây nhiễm bệnh tả lợn sang người. Do đó người dân không nên tẩy chay", Cục trưởng Y tế dự phòng Trần Đắc Phu nhấn mạnh.
Đây cũng là loại virus chịu nhiệt kém, chỉ tồn tại được 3 giờ khi nấu ở nhiệt độ 50 độ C, 20 phút trong nhiệt độ 60 độ C, 2 phút trong nhiệt độ 90 độ C và bị tiêu diệt dưới 1 phút khi đun sôi ở 100 độ C.
Thúy HạnhĂn thịt lợn mắc dịch tả châu Phi có sao?
- Dịch tả lợn châu Phi đang lan nhanh tại 7 tỉnh phía Bắc khiến không ít người dân hoang mang, vội vàng tẩy chay thịt lợn.
">Dịch tả lợn châu Phi, chuyên gia mách cách trữ thịt đông đúng cách
Tổ công tác có nhiệm vụ tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ TT&TT triển khai các nhiệm vụ liên quan đến thúc đẩy phát triển kinh tế số. (Ảnh minh họa: Internet) Tổ công tác triển khai nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế số còn có 6 tổ viên là lãnh đạo các đơn vị chức năng khác trong Bộ TT&TT, bao gồm: Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ Phạm Minh Tiến, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch – Tài chính Nguyễn Minh Sơn, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Trần Thị Nhị Thủy, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ CNTT Tô Thị Thu Hương, Cục trưởng Cục Viễn thông Hoàng Minh Cường và Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) Nguyễn Hồng Thắng.
Các thành viên Tổ công tác làm việc theo chế độ kiêm nhiệm. Nhiệm vụ cụ thể của các thành viên do Tổ trưởng phân công.
Phát triển kinh tế số đã được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, là giải pháp đột phá để phát triển kinh tế - xã hội nói chung của đất nước trong thời gian tới. Đây cũng là nhiệm vụ cần có sự phối hợp của các bộ, ngành liên quan. Trong đó, với vai trò là Bộ thực hiện quản lý nhà nước về bưu chính, viễn thông, ứng dụng CNTT và chuyển đổi số, an toàn, an ninh mạng, công nghiệp ICT, báo chí và truyền thông, Bộ TT&TT sẽ đóng vai trò nền tảng.
Trước đó, trong thông báo 339 ngày 22/9/2020 của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại hội nghị trực tuyến Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Bộ TT&TT được giao chủ trì với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công Thương xây dựng Đề án phát triển kinh tế số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Vì thế, tại cuộc họp với một số đơn vị trong Bộ TT&TT về việc triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế số vào đầu tháng 2/2021, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cũng đã chỉ rõ, các cơ quan, đơn vị liên quan của Bộ TT&TT cần chủ động, tích cực trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế số.
Cũng tại cuộc họp này, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng đã giao Vụ Quản lý doanh nghiệp chủ trì, phối hợp với Cục Tin học hóa, VNNIC và các đơn vị liên quan nghiên cứu, xây dựng báo cáo chuyên đề về kinh tế số, trong đó làm rõ nội hàm, yêu cầu quản lý, đối tượng quản lý, phương thức quản lý, mô hình quản lý, kinh nghiệm quốc tế, đề xuất những nội hàm mới, chưa được quy định hoặc chưa được phân công cụ thể.
Thống nhất chỉ số, phương pháp đo và triển khai đo lường về kinh tế số và đóng góp của kinh tế số vào GDP và GRDP. Việc thực hiện nhiệm vụ này cần phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Thống kê, Bộ KH&ĐT.
Nghiên cứu, xây dựng Đề án hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp triển khai chuyển đổi số và Đề án phát triển Kinh tế số Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, báo cáo Bộ trưởng để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Vụ Quản lý doanh nghiệp cũng được giao chủ trì, phối hợp với Cục Tin học hóa, VNNIC và những đơn vị liên quan tham mưu, đề xuất, báo cáo Bộ trưởng và Lãnh đạo Bộ kế hoạch thúc đẩy sự phối hợp giữa Bộ TT&TT và các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước để cùng thúc đẩy phát triển kinh tế số Việt Nam.
Kinh tế số là 1 trong 3 trụ cột của Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/2020. Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.
Về phát triển kinh tế số, Chương trình chuyển đổi số quốc gia đã đặt ra mục tiêu kinh tế số chiếm 20% GDP vào năm 2025 và 30% vào năm 2030. Tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10% vào năm 2025 và tối thiểu 20% vào năm 2030. Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về CNTT (IDI) và chỉ số cạnh tranh (GCI), nhóm 35 nước dẫn đầu về đổi mới sáng tạo (GII) vào năm 2025. Đến năm 2030, thứ hạng cần đạt của Việt Nam trong cả 3 chỉ số nêu trên đều là Top 30 nước.">Bộ TT&TT lập Tổ công tác triển khai nhiệm vụ thúc đẩy phát triển kinh tế số