您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Lech Poznan vs Jagiellonia Bialystok, 22h30 ngày 27/5
NEWS2025-01-20 16:59:42【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介ậnđịnhsoikèoLechPoznanvsJagielloniaBialystokhngàdu bao thoi tiet 3 ngay toi Hoàng Ngọc - du bao thoi tiet 3 ngay toidu bao thoi tiet 3 ngay toi、、
很赞哦!(14)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne Victory, 15h35 ngày 18/1: Đội khách xa lầy
- Việt Nam chuẩn bị đón làn sóng đầu tư của các tập đoàn công nghệ cao
- Hà Nội điều chỉnh quy hoạch khu đô thị Gia Lâm
- Kết quả bóng đá cup C1 hôm nay 29/5
- Soi kèo góc Leganes vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 18/1
- 'Còng lưng' trả nợ vì lướt sóng theo đất bằng tiền ngân hàng
- Bệnh viêm gan bí ẩn đã có 12 trẻ tử vong trên toàn cầu
- 50% bộ, tỉnh đã xây dựng nền tảng tích hợp chia sẻ dữ liệu LGSP
- Nhận định, soi kèo Persib Bandung vs Dewa United, 19h00 ngày 17/1: Giữ vững ngôi đầu
- 'Con muốn được rước đèn, phá cỗ trung thu cùng các bạn'
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
- Chương trình Chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu (Ảnh:Trung tâm giám sát điều hành đô thị thông minh T. P. Huế)
Chương trình Chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép
Ngày 3/6/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký Quyết định 749 phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.
Chương trình Chuyển đổi số quốc gia hướng tới mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu, với một số chỉ số cơ bản cụ thể.
Trong đó, về phát triển Chính phủ số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động, các mục tiêu cơ bản đến năm 2025 của Chương trình là: 80% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; 90% hồ sơ công việc tại cấp bộ, tỉnh; 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước);
100% chế độ báo cáo, chỉ tiêu tổng hợp báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về inh tế - xã hội phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu số trên Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ; 100% cơ sở dữ liệu quốc gia tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử bao gồm các cơ sở dữ liệu quốc gia về Dân cư, Đất đai, Đăng ý doanh nghiệp, Tài chính, Bảo hiểm được hoàn thành và kết nối, chia sẻ trên toàn quốc; từng bước mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo, trọn vòng đời phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội;
50% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý; và Việt Nam thuộc nhóm 70 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử (EGDI).
Về phát triển kinh tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, các mục tiêu đến năm 2025 là đưa kinh tế số Việt Nam chiếm 20% GDP; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; Năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%.
Cùng với đó, Chương trình cũng hướng tới mục tiêu đến năm 2025, Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về CNTT (IDI), nhóm 50 nước dẫn đầu về chỉ số cạnh tranh (GCI) và thuộc nhóm 35 nước dẫn đầu về đổi mới sáng tạo (GII).
Đối với phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số, các mục tiêu cơ bản đến năm 2025 bao gồm: Hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 100% xã; Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; Tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 50%; và Việt Nam thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu về an toàn, an ninh mạng (GCI).
Nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi số
Cũng theo Chương trình Chuyển đổi số quốc gia mới được phê duyệt, Thủ tướng Chính phủ cũng xác định rõ 6 quan điểm, cách tiếp cận của Chương trình, trong đó: Nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đổi số; Người dân là trung tâm của chuyển đổi số; Thể chế và công nghệ là động lực của chuyển đổi số; Phát triển nền tảng số là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số nhanh hơn, giảm chi phí, tăng hiệu quả; Bảo đảm an toàn, an ninh mạng là then chốt để chuyển đổi số thành công và bền vững, đồng thời là phần xuyên suốt, không thể tách rời của chuyển đổi số; và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, hành động đồng bộ ở các cấp và sự tham gia của toàn dân là yếu tố bảo đảm sự thành công của chuyển đổi số.
Trên quan điểm đó, Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đã vạch ra các nhóm nhiệm vụ, giải pháp cần triển khai nhằm tạo nền mỏng chuyển đổi số; phát triển chính phủ số; phát triển kinh tế số và phát triển xã hội số.
Cụ thể, để tạo nền móng chuyển đổi số, Chương trình xác định, cần chuyển đổi nhận thức về sứ mệnh, sự cần thiết, tính cấp bách của chuyển đổi số trong xã hội, lan truyền từ điểm tới diện, từ một nhóm tổ chức, cá nhân tiên phong tới cộng đồng, bằng những câu chuyện thành công điển hình, có tính thuyết phục cao.
Triển khai nhiệm vụ nêu trên, 4 giải pháp cụ thể được đưa ra là: Người đứng đầu chịu trách nhiệm trực tiếp về chuyển đổi số trong cơ quan, tổ chức, lĩnh vực, địa bàn mình phụ trách; Thành lập và duy trì hoạt động hiệu quả Liên minh Chuyển đổi số để truyền cảm hứng, đi tiên phong; Xây dựng bộ nhận diện chung cho Chương trình Chuyển đổi số quốc gia; Mỗi địa phương chủ động lựa chọn một xã/phường để triển khai thử nghiệm công tác truyền thông, phổ biến các kỹ năng số cơ bản cho người dân.
Về kiến tạo thể chế, theo Chương trình, nhiệm vụ này cần được triển khai theo hướng khuyến khích, sẵn sàng chấp nhận sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số, thúc đẩy phương thức quản lý mới đối với những mối quan hệ mới phát sinh, bao gồm: Chấp nhận thử nghiệm sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số; xây dựng khung pháp lý thử nghiệm; Rà soát, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực chuyên ngành; Rà soát, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về doanh nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo, sở hữu trí tuệ, thương mại, đầu tư, kinh doanh.
Cùng với đó, cần nghiên cứu đề xuất, sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật về CNTT và truyền thông; Nghiên cứu chính sách, quy định cụ thể về thuế, phí để khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng, cung cấp các dịch vụ số; Rà soát, sửa đổi các văn bản pháp luật dân sự, hình sự và các luật chuyên ngành theo hướng tăng nặng mức và hình phạt cho các hành vi lừa đảo, gian lận khi giao dịch trên không gian mạng.
Theo Chương trình Chuyển đổi số quốc gia, phát triển hạ tầng số là một trong sáu nhóm nhiệm vụ giải pháp tạo nền móng chuyển đổi số (Ảnh: Zingnews.vn) Đối với nhóm nhiệm vụ, giải pháp phát triển hạ tầng số, yêu cầu đặt ra là sẵn sàng đáp ứng nhu cầu bùng nổ về kết nối và xử lý dữ liệu, các chức năng về giám sát mạng lưới đến từng nút mạng và bảo đảm an toàn, an ninh mạng được tích hợp sẵn ngay từ khi thiết kế, xây dựng.
Để triển khai nhiệm vụ này, 4 giải pháp cụ thể sẽ được tập trung triển khai, đó là: Xây dựng, phát triển hạ tầng băng rộng; Nâng cấp mạng di động 4G, triển khai mạng di động 5G, kết hợp với yêu cầu tích hợp công nghệ 4G, 5G đối với các sản phẩm điện thoại di động và phổ cập điện thoại di động thông minh; Mở rộng kết nối Internet trong nước, phổ cập tên miền .vn; Phát triển hạ tầng kết nối mạng Internet vạn vật (IoT) và tích hợp cảm biến để chuyển đổi hạ tầng truyền thống thành một bộ phận cấu thành quan trọng của hạ tầng số.
Trong nhóm nhiệm vụ, giải pháp này, việc phổ cập điện thoại di động thông minh - mỗi người dân một điện thoại di động thông minh và phổ cập hạ tầng băng rộng - mỗi hộ gia đình một đường cáp quang có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số.
Cũng để tạo nền móng chuyển đổi số, Chương trình Chuyển đổi số quốc gia còn đề ra các nhóm nhiệm vụ, giải pháp về Phát triển nền tảng số; Tạo lập niềm tin, bảo đảm an toàn, an ninh mạng; Hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo trong môi trường số.
Bên cạnh đó, Chương trình cũng đưa ra một số lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số, bao gồm: Y tế, Giáo dục, Tài chính - Ngân hàng, Nông nghiệp, Giao thông vận tải, Năng lượng, Tài nguyên và Môi trường, Sản xuất công nghiệp.
Cơ chế điều phối triển khai Chương trình Chuyển đổi số quốc gia
Về cơ chế điều phối triển khai Chương trình, quyết định của Thủ tướng Chính phủ nêu rõ, Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử thực hiện chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số hướng tới Chính phủ số, nền kinh tế số và xã hội số; đôn đốc, điều phối chung việc triển hai Chương trình Chuyển đổi số quốc gia.
Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đôn đốc, điều phối chung việc triển khai hoạt động chuyển đổi số trong phạm vi bộ, ngành, địa phương mình.
Trong quá trình triển khai, trường hợp cần thiết có sự thay đổi thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT tham mưu, đề xuất Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. Trường hợp cần thiết có sự thay đổi thuộc thẩm quyền của các bộ, ngành, địa phương, cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/Chính quyền điện tử tham mưu, đề xuất cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
M.T
"Đại dịch Covid-19 tạo cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia"
Nhận định đại dịch Covid-19 tạo ra cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng chúng ta cần sáng tạo ra những cách vận hành mới để cuộc sống vẫn tiếp diễn, học tập, làm việc vẫn phải tiếp tục.
">Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030
Nội dung thông tin mà 2 phụ nữ ở Hà Nội chia sẻ trên Facebook ngày 27/7 đã được Bộ Y tế khẳng định là thông tin giả mạo phát ngôn của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về tình hình dịch Covid-19 (Ảnh Vụ Tuyên truyền, Bộ Y tế) Cụ thể, theo các quyết định xử phạt được Thanh tra Sở TT&TT TP. Hà Nội ban hành cùng ngày 9/9, vào ngày 27/7/2020, trên trang Facebook “Cau Hương” và “Trần Bích Hường”, bà Hương và bà Hường đã đăng bài viết có nội dung được cho là phát ngôn của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về tình hình dịch Covid-19.
Tuy nhiên, nội dung thông tin này đã được Bộ Y tế khẳng định đây là tin giả, trong thông báo phát ra ngày 27/7/2020. Bộ Y tế cho biết, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam không phát ngôn như vậy và đề nghị người dân không chia sẻ những thông tin này.
Quyết định của Thanh tra Sở TT&TT TP. Hà Nội nêu rõ, như vậy, nội dung được các bà Đinh Thị Kiều Hương và Trần Thị Bích Hường chia sẻ lên mạng xã hội Facebook là sai sự thật, vi phạm quy định tại điểm e, khoản 1, Điều 5 của Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.
Áp dụng quy định xử phạt vi phạm hành chính tại điểm a, khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP ngày 3/2/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, CNTT và giao dịch điện tử, Thanh tra Sở TT&TT TP. Hà Nội đã quyết định xử phạt vi phạm hành chính các bà Đinh Thị Kiều Hương và Trần Thị Bích Hường mỗi người 7,5 triệu đồng. Hai cá nhân này cũng được yêu cầu phải gỡ bỏ thông tin sai sự thật (hiện thông tin vi phạm đã được gỡ bỏ).
Được biết, bà Trần Bích Hường dù được mời đến nhiều lần nhưng không phối hợp, do đó Thanh tra Sở đã phải phối hợp với Công an phường Đức Giang, quận Long Biên mời đối tượng đến trụ sở Công an phường để xử lý hành vi sai phạm.
Thanh tra Sở TT&TT TP. Hà Nội cũng cho biết thêm, thời gian tới, cơ quan này sẽ tăng cường phối hợp với Công an Hà Nội và Công an các quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố để xử lý các trường hợp có hành vi vi phạm quy định nhưng cố tình chây ỳ, không chấp hành đến làm việc theo giấy mời.
M.T
Share tin giả trên Facebook cũng bị xử phạt từ 10-20 triệu đồng
Không chỉ với hành vi tung tin giả, tin sai sự thật trên mạng, việc chia sẻ lại (share) tin giả cũng sẽ bị xử phạt hành chính với số tiền từ 10 - 20 triệu đồng.
">Hà Nội phạt 2 cá nhân vì chia sẻ thông tin giả mạo phát ngôn Phó Thủ tướng
Trong chuyến thăm các trường đại học tốp đầu Trung Quốc vào tháng 7, ông Nhậm Chính Phi - nhà sáng lập Huawei - cho biết công ty chuyển vốn đầu tư từ Mỹ sang Nga, tăng cường đầu tư vào Nga, mở rộng nhóm khoa học Nga và tăng lương cho các nhà khoa học tại đây. Đây là kết quả sau khi Mỹ đưa Huawei vào danh sách đen thương mại hồi năm 2019.
Huawei là nhà sản xuất thiết bị viễn thông và smartphone lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, công ty trở thành con tốt trên bàn cờ quyền lực Mỹ Trung, đối diện với tình thế ngàn cân treo sợi tóc trước lệnh cấm mới nhất của Mỹ nhằm vào công nghệ lõi như bán dẫn.
Richar Yu, Giám đốc bộ phận Tiêu dùng Huawei, đầu tháng này thừa nhận ảnh hưởng lớn từ lệnh cấm của Mỹ tới công ty. Cụ thể, năm 2020 có thể đánh dấu chấm hết cho chip Kirin mà Huawei tự phát triển lâu nay. Cuối tuần trước, trong một hội nghị tại thành phố Thanh Đảo, ông Yu nói Huawei vẫn đang tìm cách đối phó với lệnh cấm chip của Mỹ.
Trong chuyến thăm các trường đại học tháng trước, ông Nhậm khẳng định Huawei phải duy trì con đường tự tiến bộ và cởi mở để sống sót. "Nếu muốn thực sự mạnh mẽ, các bạn phải học từ mọi người, kể cả kẻ thù của bạn".
Bên cạnh việc đầu tư mạnh hơn vào các nước khác, kế hoạch của Huawei còn dựa vào mảng điện toán đám mây, theo Financial Times. Huawei đặt mảng đám mây ngang hàng với mảng smartphone và thiết bị viễn thông từ đầu năm nay.
Trong khi đó, nhiều nhà sản xuất chip như Qualcomm đang vận động chính phủ Mỹ nới lỏng lệnh cấm mới nhất để được bán hàng trở lại cho Huawei. MediaTek của Đài Loan cũng xin giấy phép để tiếp tục cung ứng chip cho khách hàng Trung Quốc.
Ông Nhậm nói dù "một số chính trị gia Mỹ muốn Huawei diệt vong", công ty của ông vẫn không có ác cảm với nước Mỹ.
Du Lam (Theo SCMP)
Huawei trước ‘thời khắc sinh tử’: Những cuộc gọi 4 giờ sáng không còn bất thường
Huawei và các đối tác đang chạy hết tốc lực trước khi lệnh cấm của chính phủ Mỹ liên quan tới chip di động bắt đầu có hiệu lực.
">Huawei đầu tư mạnh vào Nga
Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
Nhiều người cho biết không thể truy cập Gmail vào thời điểm sáng nay. Khi nhấn truy cập, Gmail sẽ báo lỗi 502. (Ảnh: Internet)
Việc truy cập các dịch vụ Google khác như Google Drive, YouTube, cũng chập chờn, dù người dùng đang sử dụng kết nối di động hoặc kết nối Wi-Fi đang có đường truyền hoàn toàn ổn định.
Theo ghi nhận của DownDetector, website chuyên theo dõi tình trạng hoạt động của các dịch vụ Internet phổ biến trên thế giới, vào thời điểm sáng nay có khá nhiều người dùng báo cáo sự cố liên quan đến các dịch vụ của Google.
Trong buổi sáng hôm nay, đã có gần 23.000 lượt báo cáo sự cố liên quan đến các dịch vụ của Google trên trang DownDetector. (Ảnh chụp màn hình)
Trong buổi sáng hôm nay, đã có gần 23.000 lượt báo cáo sự cố liên quan đến các dịch vụ của Google trên trang DownDetector.
Trong đó có 75% người dùng không thể đăng nhập, 24% gặp vấn đề với công cụ tìm kiếm của Google.
Không riêng gì Gmail, một số người dùng SnapChat cũng cho biết ứng dụng gặp sự cố vào sáng nay. (Ảnh: The Telegraph)
Không riêng gì Gmail, một số người dùng SnapChat cũng cho biết ứng dụng gặp sự cố vào sáng nay. Được biết, trước đó Snapchat từng đưa ra tuyên bố sẽ chi 2 tỷ USD để sử dụng Google Cloud, nền tảng đám mây mà Google phát triển.
Hiện tại, Google chưa đưa ra bất kỳ lời giải thích nào liên quan đến vấn đề này. Trước đó không lâu, cụ thể là vào ngày 20/8, loạt dịch vụ của Google cũng đã gặp sự cố trên toàn cầu và mất khoảng 4 tiếng mới khắc phục xong.
Hiện tại, Google chưa đưa ra bất kỳ lời giải thích nào liên quan đến vấn đề này. (Ảnh: Cnet)
Vào tháng 6 năm 2019, các dịch vụ trực tuyến của Google như YouTube, Gmail,… cùng một số dịch vụ Internet khác cũng đã bị sập tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Nguyên nhân chính là do nền tảng đám mây Google Cloud hỗ trợ cho các dịch vụ Internet này đã gặp phải sự cố, và đã được khắc phục sau hơn 4 tiếng.
(Theo Saostar)
Gmail, YouTube gián đoạn dịch vụ trên toàn cầu
Bạn không phải người duy nhất không thể truy cập Gmail, Google Drive hay YouTube ngay lúc này.
">Google gặp sự cố, người dùng Gmail không thể gửi hoặc nhận email
Lý do bất ngờ khiến người đàn ông lén lút bò khỏi tiệm spa
Một người đàn ông đã lén lút bò ra khỏi một tiệm spa sau khi cẩn thận quan sát thấy nhân viên lễ tân đã ngủ.
">Tài xế thất kinh nhìn xế hộp bị phóng hỏa
Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử hiện có 19 thành viên, với Chủ tịch Ủy ban là Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (Ảnh: Chinhphu.vn) Theo đó, Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử có 19 thành viên, với Chủ tịch Ủy ban là Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc; Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban là Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ TT&TT là Phó Chủ tịch Ủy ban.
Bên cạnh Chủ tịch và các Phó Chủ tịch, Ủy ban còn có 16 Ủy viên gồm Bộ trưởng các Bộ, cơ quan ngang Bộ: Công an, Văn phòng Chính phủ, Công Thương, Xây dựng, Tài chính, KH&ĐT, GD&ĐT, KH&CN, TN&MT; Thứ trưởng Bộ Nội vụ; Thứ trưởng Bộ TT&TT; Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ; Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel); Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng giám đốc tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT); Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VietnamPost); Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần FPT.
Với quyết định mới này, Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử được bổ sung 2 Ủy viên là Bộ trưởng Bộ Công Thương và Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
Cùng với đó, Ủy ban được bổ sung thêm các nhiệm vụ chỉ đạo về đô thị thông minh, chuyển đổi số và kinh tế số.
Sau khi được bổ sung, Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử có các nhiệm vụ: Nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; tạo thuận lợi cho việc triển khai cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại Việt Nam;
Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ điều phối, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án, giải pháp có tính chất liên ngành về xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh.
Ủy ban cũng có nhiệm vụ cho ý kiến về các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án liên quan đến xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh thuộc thẩm quyền giải quyết của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
Đồng thời, sơ kết, đánh giá tình hình, kết quả triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Về nhiệm vụ của các Thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Quyết định 701 quy định, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban chỉ đạo, điều hành toàn diện hoạt động của Ủy ban.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban giúp Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban trực tiếp chỉ đạo các hoạt động của Ủy ban; xem xét giải quyết các công việc thường xuyên của Ủy ban;
Bộ trưởng Bộ TT&TT, Phó Chủ tịch Ủy ban chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về xây dựng Chính phủ điện tử, chuyển đổi số, CNTT và viễn thông phục vụ phát triển đô thị thông minh và kinh tế số.
Các Ủy viên Ủy ban có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ theo phân công của Chủ tịch Ủy ban, trong đó Bộ trưởng Bộ Công thương chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về phát triển thương mại điện tử và kinh tế số; Bộ trưởng Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ TT&TT chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy phát triển đô thị thông minh.
Thủ tướng Chính phủ cũng quyết định thành lập Tổ giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử đặt tại Bộ TT&TT do Bộ trưởng Bộ TT&TT làm Tổ trưởng và có Tổ phó gồm Thứ trưởng các Bộ: TT&TT, Công Thương, Xây dựng, lãnh đạo Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp.
Tổ công tác gồm đại diện lãnh đạo cấp Vụ của các Bộ, cơ quan: Công an, Công Thương, GD&ĐT, KH&ĐT, KH&CN, Nội vụ, Quốc phòng, Tài chính, TN&MT, TT&TT, Tư pháp, Xây dựng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, Ban Cơ yếu Chính phủ, lãnh đạo và chuyên gia Viettel, VNPT, VietnamPost, FPT cùng một số chuyên gia về Chính phủ điện tử, Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số, đô thị thông minh, xã hội số trong nước và quốc tế.
Trong trường hợp cần thiết, Tổ công tác được huy động các chuyên gia tư vấn trong và ngoài nước để thực hiện nhiệm vụ được giao.
Bộ TT&TT làm nhiệm vụ thường trực của Tổ công tác, bảo đảm các điều kiện cần thiết cho hoạt động của Ủy ban và Tổ công tác.
Thủ tướng Chính phủ giao trách nhiệm cho Tổ trưởng Tổ công tác, Bộ trưởng Bộ TT&TT trình Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban phê duyệt danh sách thành viên Ủy ban, lãnh đạo Tổ công tác, Kế hoạch hoạt động của Ủy ban và Quyết định thay thế Quyết định ban hành Quy chế hoạt động của Ủy ban; phê duyệt danh sách thành viên Tổ công tác.
Quyết định 701 của Thủ tướng Chính phủ về kiện toàn Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử có hiệu lực từ ngày 26/5/2020, thay thế cho Quyết định 1072 ngày 28/8/2018 về thành lập Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử và Quyết định 1201 ngày 16/9/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 1072.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương căn cứ quyết định này để kiện toàn Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử của bộ, ngành, địa phương do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương làm Trưởng ban.
Trước đó, tại hội nghị trực tuyến của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử của Ủy ban với các Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương vào ngày 12/2/2020, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý để Ủy ban chỉ đạo thêm các nội dung về đô thị thông minh, chuyển đổi số, kinh tế số, không thành lập thêm các Ban chỉ đạo mới về việc này.
Vân Anh
Thủ tướng: Người đứng đầu các cấp phải dùng ứng dụng Chính phủ điện tử hàng ngày
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, người đứng đầu các cấp có vai trò quyết định, không chỉ dẫn dắt quá trình thay đổi mà còn phải là người sử dụng đầu tiên, thường xuyên, hàng ngày các ứng dụng Chính phủ điện tử.
">Kiện toàn Ban chỉ đạo quốc gia về Chính phủ điện tử