您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Shonan Bellmare, 17h00 ngày 25/4: Tìm lại niềm vui
NEWS2025-04-26 13:02:41【Thể thao】4人已围观
简介 Hồng Quân - 24/04/2025 22:05 Nhật Bản lịch vạn sự năm 2024lịch vạn sự năm 2024、、
很赞哦!(7542)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Qaradag Lokbatan vs Difai Agsu FK, 20h00 ngày 24/4: Đứng im bét bảng
- Chỉ đạo mới nhất của Bộ Lao động về 45 trường ĐH ngừng tuyển sinh cao đẳng
- Vũ Thu Phương tham gia Tuần lễ thời trang sau khi 'tố' đạo diễn Hollywood gạ tình
- Tuyển sinh khối trường khối quân đội 2016 có gì mới?
- Soi kèo phạt góc Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4
- Đào tạo rẻ
- Diễn viên Kim Sae Ron lại dính bê bối
- Thị trường điện máy Việt sẽ khởi sắc vào nửa cuối năm 2023
- Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Gamba Osaka, 17h30 ngày 25/4: Tìm lại nụ cười
- Chỉ tiêu tuyển mới của hai trường sư phạm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Energetik vs Baku Sporting, 20h00 ngày 24/4: Tin vào cửa dưới
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết, đến nay, các khu CNTT tập trung ở Việt Nam bước đầu đạt được những thành công nhất định. Bà Ngô Thị Kim Yến, Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng cho biết, FPT Complex là khu CNTT tập trung thứ 3 trên địa bàn Đà Nẵng và là khu CNTT thứ 5 được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Đây cũng là khu CNTT tập trung đầu tiên được đầu tư bằng nguồn vốn của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố. FPT Complex sẽ góp phần nâng cao vị thế và thương hiệu ngành CNTT Đà Nẵng, góp phần xây dựng ngành công nghiệp công nghệ số của Đà Nẵng thành ngành kinh tế trọng điểm. Cũng theo bà Ngô Thị Kim Yến, hiện FPT Complex đóng góp 69% tổng kim ngạch xuất khẩu phần mềm của Đà Nẵng và góp phần quan trọng trong thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ các nơi hội tụ về đây.
Chia sẻ tại sự kiện, ông Nguyễn Văn Khoa, Tổng Giám đốc FPT cho biết: “khu CNTT tập trung FPT Complex không chỉ đóng góp cho sự phát triển của FPT nói riêng và thành phố Đà Nẵng nói chung, mà còn góp phần đem lại hình ảnh cuộc sống mới cho người dân Đà Nẵng thông qua việc tạo hàng nghìn công ăn việc làm ổn định và hàng trăm đoàn khách quốc tế”.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng và Bí Thư Thành ủy TP Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng trao Quyết định công nhận Khu phức hợp văn phòng FPT, là khu công nghệ thông tin tập trung cho FPT. Với mong muốn đưa Đà Nẵng trở thành trung tâm nguồn lực số toàn cầu, ông Khoa bày tỏ mong muốn Lãnh đạo TP Đà Nẵng tiếp tục tạo điều kiện phát triển hệ sinh thái kết nối, cũng như mở rộng FPT Complex trong vòng 3-5 năm tới. Đồng thời, thúc đẩy thu hút các nhà đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, mở rộng mạng lưới các trung tâm đào tạo nhân lực chất lượng cao để tạo sức hút mới cho Đà Nẵng. Đồng thời, ông Khoa cũng cam kết, FPT sẽ dành mọi nguồn lực cũng như đồng hành kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư vào Đà Nẵng, đưa thành phố trở thành trung tâm nguồn lực số toàn cầu và góp phần mang đến một cuộc sống tốt đẹp nhất cho người dân địa phương.
Đầu tư xây dựng các khu tổ hợp công viên phần mềm và đào tạo, cũng như các trung tâm nguồn lực lớn tại Việt Nam và trên toàn cầu là một trong những hướng đi chiến lược của Tập đoàn FPT, nhằm tạo động lực tăng trưởng trong dài hạn, góp phần thúc đẩy sự phát triển nguồn nhân lực, ngành CNTT Việt Nam. FPT Complex được xây dựng theo mô hình campus, tích hợp tất cả những không gian chức năng cần thiết cho đời sống sinh hoạt và không gian làm việc thoải mái như khu nghỉ dưỡng.
Khu phức hợp văn phòng FPT được công nhận là khu CNTT tập trungVới việc được công nhận là khu CNTT tập trung, khu phức hợp văn phòng FPT được áp dụng các chính sách ưu đãi quy định tại Nghị định 154 năm 2013 của Chính phủ và nhiều chính sách ưu đãi khác.">
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng: “FPT Complex sẽ là một mô hình truyền cảm hứng”
Đại biểu Quốc hội Bế Trung Anh PV: Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đang diễn ra rất sôi động trên toàn cầu và cả ở Việt Nam. Theo nhiều ý kiến, trong CMCN 4.0 thì cộng đồng các DTTS dễ bị bỏ lại phía sau nhất. Ông có suy nghĩ gì về những ý kiến này?
ĐBQH Bế Trung Anh: Tôi không nghĩ vậy. CMCN 4.0 chính là cơ hội để các DTTS không bị bỏ lại phía sau. Bill Gates nói một câu rất hay đại ý Internet là công nghệ rẻ nhất khiến cho mọi người có thể bình đẳng với nhau về mặt tiếp cận thông tin. Vì thế, tôi cho rằng bà con người DTTS và đồng bào sống ở vùng sâu vùng xa cần phải làm và được làm triệt để hoá các công việc của mình trên nền tảng 4.0, tận dụng mọi thời cơ tối đa để không bị bỏ lại phía sau.
PV: Qua thực tế mà chúng tôi chứng kiến ở vùng cao, đặc biệt là những nơi có đông khách du lịch nước ngoài, trẻ em người DTTS nói tiếng Anh rất thạo. Ông nghĩ gì về thực tế này?
ĐBQH Bế Trung Anh:Bà con nói thạo tiếng Anh, điều đó chứng tỏ ngoại ngữ cũng chỉ là ngôn ngữ bình thường, nếu cần để mưu sinh thì việc sử dụng nó không phải khó khăn, người DTTS nếu có điều kiện, họ cũng có thể làm tốt. Mưu sinh là bản năng của bất cứ ai. Người DTTS ở Sa Pa đều nhận ra một chuyện là cứ nói được tiếng Anh thì kiếm tiền dễ hơn. Vì thế ở đây, người ta đã lựa chọn công cụ kiếm tiền một cách phù hợp để ít nhất đảm bảo thu nhập, đảm bảo cuộc sống cho chính họ.
Liệu đằng sau câu hỏi này của nhà báo có phải câu hỏi là làm sao phải bảo tồn những văn hoá tốt đẹp của các DTTS, trong đó có ngôn ngữ, chữ viết? Trong suy nghĩ của nhiều người, người DTTS sử dụng tiếng Anh liệu có ảnh hưởng đến bảo tồn bản sắc hay không? Câu trả lời là “không”. Tuy nhiên, để bảo tồn những văn hoá đặc trưng này có nhiều cách, và thậm chí nhiều quan điểm. Nhóm DTTS đủ đông thì bản sắc của họ có thể tự bảo tồn mà không cần có những tác động tích cực từ bên ngoài. Còn đồng bào nói chung vẫn phải hướng đến cuộc sống hàng ngày của họ. Vì thế, chúng ta cần phải rất rõ ràng về mục tiêu cụ thể của chính sách đào tạo tiếng dân tộc ở vùng DTTS.
PV: Vậy xin ông có thể nói về yếu tố công nghệ thông tin với các DTTS, nhất là vấn đề phải có font chữ và bộ gõ tiếng dân tộc?
ĐBQH Bế Trung Anh: Cái đó thì tôi rất thống nhất với mối quan tâm của nhà báo. Một số dân tộc thiểu số có chữ viết cần phải có bộ gõ và font chữ riêng. Trên thực tế, ngôn ngữ các DTTS đang bị mai một đi rất nhiều. Vì thế, phải sử dụng công nghệ thông tin để lưu trữ và phổ cập. Vậy nếu chúng ta làm được việc số hoá ngôn ngữ DTTS trong cả tiếng nói và chữ viết sẽ là điều rất tốt.
Thực tế, nhiều đồng bào mặc dù không có chữ viết nhưng họ vẫn dùng ngôn ngữ của chính dân tộc mình để giao lưu và trao đổi thông tin. Thế nên, font chữ, bộ gõ, rồi phần mềm chuyển đổi từ văn bản trở thành tiếng nói và ngược lại là những sản phẩm rất cần để phổ cập tri thức và tuyên truyền các chính sách của Đảng và Nhà nước đến với các DTTS.
PV: Cộng đồng các trí thức DTTS ở Việt Nam cũng rất đông đảo với không ít người thành đạt trên nhiều phương diện. Ông có kỳ vọng gì về họ cho đất nước nói chung và cho chính đồng bào của họ nói riêng?
ĐBQH Bế Trung Anh: Tôi cho rằng bất kể một DTTS nào cũng đều có tầng lớp trí thức riêng. Và theo các con số thống kê thì dân tộc Chăm có tỷ lệ trí thức trong cộng đồng của họ còn cao nhất trong cả nước. Điều quan trọng nhất là chính cộng đồng trí thức này phải hoạt động có tổ chức với tôn chỉ, mục đích rõ ràng. Người lãnh đạo tổ chức này có thể là những người con DTTS ưu tú, thành đạt nói trên. Họ là những tấm gương điển hình, có tác động tích cực lan tỏa trong cộng đồng dân tộc của họ, để nhân rộng, phát triển lớn mạnh hơn nữa về số lượng, chất lượng đội ngũ trí thức. Các nhóm trí thức DTTS này là những bông hoa muôn sắc màu, đóng góp vào rừng hoa rực rỡ của đội ngũ trí thức cả nước.
Nhân đây, tôi cũng muốn bàn thêm một ý mà nhà báo nêu. Tôi băn khoăn câu “bị bỏ lại phía sau”? Cùng với nghĩa này, chúng ta vẫn nói nhiều đến câu chuyện là miền núi phải tiến kịp miền xuôi. Tôi cho rằng, khái niệm này cần phải hiểu theo một nghĩa khác, không chỉ là câu chuyện kinh tế. Bởi vì miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS luôn có những giá trị riêng của nó. Họ có quyền tự hào về những giá trị mặc định của họ.
Bản sắc tộc người là đặc trưng riêng của mỗi dân tộc, không thể học hay bắt chước, mà thấm đượm từ nhiều đời. Thực tế thấy rằng, những người dân thành thị càng công nghiệp hoá, càng 4.0 thì càng muốn ra khỏi thành phố, về nông thôn để hòa mình vào thiên nhiên thoáng đãng, tận hưởng khám phá văn hóa phong phú của các DTTS. Và đó chính là câu chuyện thành phố khác biệt với vùng đồng bào DTTS. Vì thế, việc so sánh này có vẻ giống so sánh mét và kilogam.
PV: Xin cám ơn ông!
Làm gì để số hoá ngôn ngữ các dân tộc thiểu số?Sẽ là thiếu sót rất lớn nếu không quan tâm, đầu tư số hoá cho ngôn ngữ của đồng bào các dân tộc thiểu số trong thời đại 4.0.">CMCN 4.0 là cơ hội để các dân tộc thiểu số không bị bỏ lại phía sau
Chê hoa hậu khác 'xấu', Nguyễn Thị Loan phải công khai xin lỗi">Hai đại diện Việt Nam tại Hoa hậu Quốc tế 2017 và Hoa hậu Hoàn vũ 2017 trông vô cùng khác lạ trong loạt ảnh mới.
Nguyễn Thị Loan, Thùy Dung khoe sắc trước ngày lên đường thi quốc tế
Siêu máy tính dự đoán Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4
Ông Phan Đức Trung, Phó Chủ tịch Hiệp hội Blockchain chia sẻ tại Lễ kỷ niệm một năm thành lập Hiệp hội Blockchain Việt Nam. Ảnh: Lê Mỹ Tại buổi lễ, ông Hoàng Văn Huây, Chủ tịch Hiệp hội Blockchain Việt Nam cho biết, sau một năm thành lập, Hiệp hội đã có những đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế, xã hội khi phổ cập công nghệ này rộng rãi đến các doanh nghiệp và cộng đồng công nghệ trên cả nước; Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực Blockchain trong các ngành chủ chốt, nhất là các trường đại học; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ Blockchain vào các ngành kinh tế kỹ thuật đáp ứng cho sự phát triển xã hội.
Theo ông Hoàng Văn Huây, bước đầu thành công của Hiệp hội là công nghệ Blockchain đã được lan toả vào các ngành kinh tế, xã hội của đất nước và sắp tới sẽ tiếp tục tập hợp lực lượng để đẩy mạnh phát triển công nghệ mới này.
Phát biểu tại sự kiện, ông Phan Đức Trung, Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam cho biết, trong năm 2023, Hiệp hội sẽ đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng của các thành viên tham gia; Tiến hành hỗ trợ gọi vốn cho các dự án khởi nghiệp Blockchain trong nước, đặc biệt là liên kết với các trường đại học quốc gia để hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp. Việc gọi vốn này sẽ được tiến hành từ các quỹ trong nước và cả quốc tế.
Tuy nhiên, một trong những thách thức lớn để phát triển công nghệ Blockchain trong nước, theo ông Phan Đức Trung đó là hiện vẫn chưa có một cơ sở pháp lý rõ ràng về lĩnh vực này và đó là một trong những rào cản cho sự phát triển.
Phát biểu về vấn đề này, ông Trần Văn Tùng, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cũng đề nghị, Hiệp hội cần nghiên cứu, đề xuất và tham mưu với cơ quan quản lý nhà nước để sớm hoàn thành cơ sở pháp lý về Blockchain, để thúc đẩy phát triển ngành này; Hỗ trợ dùng công nghệ Blockchain để tham gia vào việc xây dựng cơ sở dữ liệu lớn phục vụ cho việc chuyển đổi số; Đồng thời cần kết hợp đào tạo ra được đội ngũ người làm Blockchain có trình độ, chuyên môn ngang ngửa với các chuyên gia trên thế giới; Tạo ra được mạng lưới kết nối Blockchain cả trong và ngoài nước, nhất là trong vấn đề khởi nghiệp.
Khi người Việt mua đất, tuyển người bằng công nghệ BlockchainCông nghệ Blockchain ngày càng cho thấy sức ảnh hưởng tại Việt Nam và được đánh giá sẽ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế số.">
Thách thức cho Blockchain vẫn là cơ sở pháp lý chưa rõ ràng
Từ khi ra đời, Ly chưa từng biết mặt bố mình là ai. Ly lớn lên với ông bà ngoại năm nay 77 tuổi ở Mỹ Đức, Hà Nội.
6 tuổi, cô gái nhỏ bắt đầu biết đến sự tủi thân khi thiếu vắng tình yêu thương của mẹ cha. Ly khao khát một lần được gặp bố. “Nhưng chưa lần nào người ấy đến tìm gặp em”. Thương cháu, ông bà Thục làm đủ nghề vì mục tiêu lớn nhất cuộc đời là Ly phải được đi học.
Bữa ăn tối sau ngày thi đầu tiên. Ảnh: Thuý Nga
Đến giờ, ngồi nhớ lại khoảng thời gian khó khăn, bà Thục vẫn thường nhắc nhở cháu: “10 phần khó nhọc, khổ sở nuôi cháu lớn khôn đều là công của ông”.
Trong trí nhớ của bà, người đàn ông này – khi ấy đã hơn 60 tuổi – ngoài thời gian nấu rượu, nuôi lợn, vừa phải tất bật ninh gạo, cho vào vải xô, vắt lấy nước vì thương cháu khát sữa. Còn bà Thục vẫn ngày ngày đi buôn thêm vài ba lạng chè khô, thuốc lào để kiếm đồng ra, đồng vào.
Cả tuổi thơ của Ly đều đầy ắp bóng dáng của ông bà, từ bữa ăn đến giấc ngủ.
“Từ mẫu giáo đến cấp 2, ông luôn “giành quyền” đưa em đi học. Lên lớp 10, dù trường cách nhà hơn chục cây số nhưng nắng hay mưa ông đều đón em không thiếu một ngày. Sau này có xe bus chạy qua xã, ông vẫn đều đặn hàng ngày ra điểm dừng xe bus để đứng chờ em”.
Ông chở cháu đến điểm thi ngày 26/6. Ảnh: Thuý Nga Ly được đi học một phần là nhờ vào việc miễn giảm học phí và 525.000 đồng tiền hỗ trợ theo chế độ gia đình khó khăn. Dù kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào 2 sào ruộng và những ngày đi chợ của bà Thục, nhưng ông bà vẫn quyết tâm cho Ly được học đến nơi đến chốn.
“Sang lớp 12, càng gần ngày thi em càng cảm thấy mệt mỏi và áp lực. Có hôm tan học cũng đã 8-9 giờ tối, ông bà vẫn đợi em về ăn cơm cùng. Nhiều khi em mệt không muốn ăn cơm, ông bà lại ngồi chờ cho đến khi em hết mệt. Đó cũng là động lực khiến em không thể chùn bước”.
Cũng từ khi cháu lên cấp 3, ông bà Thục dần thay đổi giờ giấc và thói quen sinh hoạt. Gần 3 tháng trước kỳ thi THPT quốc gia, Ly mắc chứng viêm đa hạch ở hai bên nách. Hạch nổi to, nhiều mủ đặc gây đau rát mỗi khi chạm vào áo hay cử động.
Bất đắc dĩ, Ly phải bỏ tham dự kỳ thi thử THPT quốc gia. Thương cháu, bà Thục lại vét sạch số tiền trong nhà - cũng chỉ vỏn vẹn 3 triệu - để đưa cháu lên BV Bạch Mai chữa trị. May mắn, Ly đã dần khỏi bệnh.
Ly thích học trên gác xép, không bật quạt để mồ hôi túa ra, hoặc uống nước chè đặc để tinh thần tỉnh táo, dễ tập trung việc học.
“Em muốn xây cho ông bà một căn nhà thật to”
Những bài văn viết về người em yêu quý với Ly vẫn luôn là ông bà. Tình yêu thương vô bờ ấy phần nào khỏa lấp đi nỗi buồn thiếu vắng mẹ cha trong suốt quãng tuổi thơ cơ cực.
Còn bà Thục cũng không ít lần phải bật khóc trước tình yêu giản dị mà cháu gái dành cho mình. Những món quà ngày 8-3 Ly tặng bà, khi là tấm thiệp bằng bìa cát-tông tự chế với dòng chữ “Con yêu bà nhất trên đời”, khi lại là một con lật đật bằng sứ.
Ôm cháu vào lòng, bà Thục rơm rớm nước mắt: “Đúng bà là con lật đật rồi, vì cả một đời bà lận đận vì cháu, vì con”.
"Hôm đi thi, ông cứ đứng chờ bên ngoài cổng trường. Trên đường về nhà, ông liên tục hỏi em ăn gì, thích uống gì để ông nấu”
Cho đến giờ, khi Ly đang ở ngưỡng cửa trưởng thành, bà Thục chỉ biết động viên và trở thành điểm tựa để cháu cố gắng học tập.
“Nếu không cố gắng học, ông bà già rồi, con còn biết nương tựa vào ai?”, bà Thục nói với Ly.
Nghe bà, nhiều năm liền Ly đều là HSG môn tiếng Anh của THPT Mỹ Đức A. Trong kỳ thi THPT quốc gia 2019, Ly đăng ký 6 nguyện vọng vào chuyên ngành tiếng Anh, tiếng Hàn, tiếng Đức của ĐH Hà Nội và Đại học Ngoại ngữ (Đại học Quốc gia Hà Nội).
Ly lưạ chọn như vậy vì “em thấy môn tiếng Anh học rất hay, với cả em nghe người ta nói học giỏi tiếng Anh có thể kiếm rất nhiều tiền. Thế nên em càng muốn học để ông bà đỡ khổ”.
Không tham gia bất cứ một lò luyện thi nào, Ly chỉ tự học ở nhà và học thêm trên trường do được thầy cô hỗ trợ tiền học phí. Lên lớp 12, không hôm nào em đi ngủ trước 12 giờ đêm. Ly thích học trên gác xép, không bật quạt để mồ hôi túa ra, hoặc uống nước chè đặc để tinh thần tỉnh táo, dễ tập trung việc học.
"Đi ra ngoài đường, nhìn thấy ông cụ nào râu tóc bạc phơ, nhìn hiền hậu giống ông, em thương lắm”.
Kỳ thi này, Ly tạm hài lòng với sự nỗ lực của mình. Bà Thục lo lắng: “Cháu không đỗ cũng buồn, mà đỗ rồi cũng lo. Ông bà đã già, còn các bác, các dì đều hai, ba đứa con, lấy gì nuôi cháu?”.
Ly động viên bà rằng mình sẽ đi làm thêm để ông bà không phải vất vả. Nghĩ đến chuyện phải xa nhà, cô gái 18 tuổi rưng rưng: “Ông bà giờ đã lớn tuổi. Ở tuổi đáng lẽ phải được nghỉ ngơi nhưng ông bà vẫn phải mang nỗi lo cơm áo. Chỉ nghĩ đến chuyện đó, nước mắt em cứ rơi.
Đi ra ngoài đường, nhìn thấy ông cụ nào râu tóc bạc phơ, nhìn hiền hậu giống ông, em thương lắm”.
“Ông bà chưa khi nào gây áp lực cho em. Ông bảo, cứ bình thường con ạ. Thi không được cái này thì mình làm cái khác. Học trường nào cũng được, quan trọng mình biết cần phải học những gì. Có nhiều cái mình vượt qua được thì chuyện này cũng chẳng hề gì.
Nói vậy nhưng hôm đi thi, ông cứ đứng chờ bên ngoài cổng trường. Trên đường về nhà, ông liên tục hỏi em ăn gì, thích uống gì để ông nấu”.
Ước mơ của Ly là đỗ đại học, ra trường đi làm rồi xây cho ông bà một căn nhà hai tầng khang trang. Em còn mong được tổ chức lại một đám cưới thực sự cho ông bà.
"Ông bà em trước lấy nhau, ông đi bộ đội chỉ xin nghỉ được một ngày, hôm sau ông phải trả về đơn vị gấp nên không tổ chức đám cưới. Em chỉ mong khi kiếm được tiền sẽ tổ chức đám cưới cho ông bà", Ly chia sẻ.
Thúy Nga
Thí sinh thi THPT quốc gia nhập viện khẩn vì có dấu hiệu sinh con
Thí sinh thi THPT quốc gia 2019 ở Cà Mau phải nhập viện khẩn vì có dấu hiệu sinh con.
">Nữ sinh 18 tuổi mong đỗ ĐH để tổ chức đám cưới cho ông bà ngoại ngoài tuổi 70
Trung tâm Kinh doanh VNPT Hà Nội là 1 trong 3 doanh nghiệp Sở TT&TT đang tiến thành thanh tra về quản lý thông tin thuê bao di động (Ảnh Sở TT&TT Hà Nội) Các quyết định nêu rõ, đoàn thanh tra có nhiệm vụ: Thanh tra việc chấp hành pháp luật về quản lý thông tin thuê bao di động trả trước theo quy định tại Luật Viễn thông, Nghị định 25 năm 2011, Nghị định 49 năm 2017 và việc thực hiện các kết luận thanh tra, kiểm tra của Bộ TT&TT, Sở TT&TT Hà Nội.
Như VietNamNetđã thông tin, trong chương trình “Dân hỏi - Chính quyền trả lời”, Giám đốc Sở TT&TT TP.HCM Lâm Đình Thắng cho biết, để góp phần giải quyết tình trạng lộ lọt dữ liệu cá nhân, Sở sẽ tăng cường kiểm tra, thanh tra, chấn chỉnh các đơn vị sử dụng thông tin của người dân. Theo ông, hiện Sở đang tổ chức 6 đoàn thanh tra 6 doanh nghiệp viễn thông về SIM số, lưu trữ bảo vệ thông tin cá nhân.
Trước đó, vào cuối tháng 3/2023, Bộ TT&TT đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố, các Sở TT&TT đề nghị phối hợp chỉ đạo; triển khai thực hiện đợt thanh tra diện rộng quản lý thông tin thuê bao di động trên toàn quốc. Trong công văn này, Bộ TT&TT cũng nêu rõ các nhiệm vụ mà đoàn thanh tra các Sở TT&TT địa phương cần thực hiện.
Trong báo cáo mới gửi Quốc hội, Bộ TT&TT cũng cho biết đang tổ chức thanh tra diện rộng về công tác quản lý thông tin thuê bao để xử lý nghiêm các vi phạm.
Ngay sau khi kết thúc đợt thanh tra diện rộng, các đoàn thanh tra sẽ tổng hợp kết quả, báo cáo Lãnh đạo Bộ TT&TT và tổ chức thông báo công khai các kết quả xử lý vi phạm nếu có. (Ảnh minh họa: Phạm Hải) Chia sẻ tại họp báo tháng 5 của Bộ TT&TT, Cục trưởng Cục Viễn thông Nguyễn Thành Phúc cho hay, ngay sau khi kết thúc đợt thanh tra diện rộng, dự kiến vào cuối tháng 6/2023, các đoàn thanh tra sẽ tổng hợp kết quả, báo cáo Lãnh đạo Bộ và tổ chức thông báo công khai các kết quả xử lý vi phạm nếu có.
Tại cuộc họp báo, ông Nguyễn Thành Phúc còn chia sẻ, các giải pháp sẽ tiếp tục được Bộ TT&TT tập trung triển khai nhằm xử lý tin nhắn rác, cuộc gọi rác như: Chỉ đạo các nhà mạng tiếp tục thực hiện chuẩn hóa thông tin thuê bao, xử lý tình trạng SIM có thông tin thuê bao không đúng quy định (gọi là SIM rác); tiếp tục phối hợp các cơ quan chức năng của Bộ Công an xử lý các cuộc gọi lừa đảo và điều tra, xử lý các BTS giả.
Cùng với đó, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá việc xây dựng, triển khai các hệ thống chống, ngăn chặn cuộc gọi rác áp dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn và các giải pháp công nghệ tiên tiến; cung cấp cho người sử dụng các công cụ cho phép họ chủ động ngăn chặn cuộc gọi rác; ngăn chặn và xử lý vi phạm gọi điện quảng cáo vào số điện thoại thuộc danh sách không quảng cáo…
Rà soát tiếp thuê bao đăng ký từ 10 SIM trở lên để chặn vấn nạn SIM rácTính đến ngày 15/5 đã có hơn 2,85 triệu thuê bao thực hiện chuẩn hóa thông tin thuê bao và hơn 985.000 SIM không thực hiện chuẩn hoá nên đã bị thu hồi.">Thanh tra 3 nhà mạng về quản lý thông tin thuê bao di động tại Hà Nội