您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Tấn công mạng có chủ đích là mối nguy cho doanh nghiệp
NEWS2025-01-26 15:39:04【Giải trí】7人已围观
简介Theấncôngmạngcóchủđíchlàmốinguychodoanhnghiệlich v league 2024o kết quả khảo sát vừa được công ty côlich v league 2024lich v league 2024、、
Theấncôngmạngcóchủđíchlàmốinguychodoanhnghiệlich v league 2024o kết quả khảo sát vừa được công ty công nghệ HiPT công bố từ hoạt động trực tiếp tham gia quá trình xử lý, ứng cứu hệ thống dữ liệu thông tin cho các doanh nghiệp, tổ chức trong nước, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa đầu tư đồng bộ cho lĩnh vực an toàn, bảo mật thông tin. Hoặc có quan tâm nhưng còn hời hợt, chắp vá.
Phân tích về sự hời hợt của các doanh nghiệp trong việc triển khai bảo mật thông tin, ông Lê Duy Đạt, Giám đốc Trung tâm Tư vấn hệ thống CNTT tại HiPT cho hay: một số doanh nghiệp Việt Nam còn có tư tưởng “chắp vá” trong quá trình xây dựng và vận hành hệ thống thông tin, xây dựng hệ thống CNTT với quá nhiều nhà cung cấp giải pháp và hãng sản xuất thiết bị khiến hệ thống phức tạp, dẫn đến vận hành quản trị gặp khó khăn. Trong khi đó, bất kỳ sản phẩm giải pháp nào có lỗ hổng thì hoàn toàn có thể ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống.
Bên cạnh đó, việc rà soát, phát hiện rủi ro tiềm tàng có khả năng gây ra điểm yếu của hệ thống CNNT, đặc biệt là các hệ thống như website, DNS, mail… không được làm thường xuyên; thiếu những giải pháp phòng chống các hình thức tấn công mạng kiểu mới như tấn công có chủ đích (APT).
Tệ hơn, hệ thống sao lưu phục hồi dữ liệu, hệ thống chính sách an ninh bảo mật cho toàn bộ hoạt động CNTT tại nhiều doanh nghiệp, tổ chức còn yếu hoặc không đầy đủ.
很赞哦!(6)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- Quảng Ngãi xuất hiện nhiều ca Covid
- Quận Ba Đình: 100% chợ dân sinh gắn mã thanh toán không dùng tiền mặt
- Cảnh báo mã độc Red Alert chiếm quyền kiểm soát tài khoản ngân hàng
- Nhận định, soi kèo Huế vs Khánh Hòa, 15h00 ngày 24/1: Bất phân thắng bại
- Châu Tinh Trì bất ngờ đến Việt Nam
- Trang Nhung: 'Tôi phiền khi bị nói lấy chồng đại gia, ở nhà 100 tỷ đồng'
- Hơn 85% người dân lo ngại về tác động của thông tin sai sự thật trên mạng
- Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- Hà Nội công bố chỉ tiêu tuyển sinh lớp 6 chương trình song bằng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên
Điểm trường Khuổi Lạn hiện có gần 30 em học sinh dân tộc Tày và Mông đang theo theo học. Do điều kiện đi lại khó khăn, các em thường ở lại học bán trú buổi trưa. Tuy nhiên, trường thiếu thốn về cơ sở vật chất, nhất là khu vực nhà bếp. Bếp ăn đang nấu hoàn toàn bằng bếp củi và chỉ được dựng lên tạm bợ từ lưới sắt, quây bạt và mái tôn. Do đó, chất lượng bữa ăn của các em chưa được đảm bảo. Khi trời nắng không khí ngột ngạt, nóng, còn trời mưa thì bị dột ướt, không thể nhóm bếp.
Nhân dịp này, Mai Phương đã trực tiếp đi khảo sát để xây dựng lại một nhà bếp khang trang, đảm bảo an toàn hơn cho trường. Bên cạnh đó, cô còn vào bếp để chuẩn bị một bữa ăn nhỏ, tự tay đút cho các bé.
Từ sau đăng quang, Mai Phương liên tục thực hiện nhiều dự án thiện nguyện. Đặc biệt, nàng hậu luôn thể hiện sự quan tâm, bảo vệ trẻ em - những mầm non tương lai của đất nước.
Hoa hậu chia sẻ: “Mai Phương được truyền cảm hứng rất nhiều từ chủ tịch cuộc thi Miss World - bà Julia Evelyn Morley. Dì Morley đã đi khắp nơi trên thế giới để làm thiện nguyện cho cộng đồng. Với Mai Phương, trẻ em luôn là đối tượng dễ tổn thương, luôn cần sự bảo vệ và che chở những người xung quanh. Mai Phương luôn mong muốn các dự án nhân ái của mình lan tỏa đến khắp nơi, không chỉ là các tỉnh thành tại Việt Nam mà còn là các nước trên thế giới”.
Sau thành công của dự án YAKO by Mai Phuong, hoa hậu Mai Phương tiếp tục thực hiện hoạt động mới mở đầu cho chuỗi dự án “Chăm em đến trường”. Dự án hướng đến các bé tiểu học; với mong muốn chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng và tạo điều kiện trẻ vùng sâu, vùng xa được đến trường bằng chính số tiền lợi nhuận thu được từ YAKO by Mai Phuong. Đây là dự án nàng hậu sẽ đưa đến đấu trường quốc tế Miss World 2023 vào cuối năm nay.
Vĩnh Phú
">Hoa hậu Mai Phương tặng món quà đặc biệt cho trẻ vùng cao
- Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng lưu ý, 95% các sự cố an toàn thông tin (ATTT) bắt nguồn từ lỗi của con người. Do đó, việc ban hành và triển khai nghiêm các quy định, quy chế về bảo đảm ATTT trong hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin là hết sức quan trọng, giúp phòng chống và giảm thiểu các rủi ro về ATTT.
Toàn cảnh Hội nghị phổ biến Quy chế đảm bảo ATTT trong hoạt động ứng dụng CNTT của Bộ TT&TT. Sáng 26/10, tại trụ sở Bộ TT&TT ở Hà Nội đã diễn ra Hội nghị phổ biến Quy chế đảm bảo ATTT trong hoạt động ứng dụng CNTT của Bộ, do Trung tâm Thông tin phối hợp với Văn phòng Bộ, Cục An toàn thông tin và Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) tổ chức.
Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết, thời gian qua, tình hình ATTT trong hoạt động ứng dụng CNTT diễn ra hết sức phức tạp, với xu hướng mất ATTT trên thế giới ngày càng tăng cao. Chỉ tính riêng ở Việt Nam trong nửa đầu năm 2017, VNCERT đã ghi nhận tới hơn 6.000 cuộc tấn công mạng nhắm vào các hệ thống thông tin trong nước.
Thứ trưởng Hưng lưu ý, theo thống kê của các tổ chức uy tín về CNTT và ATTT, khoảng 95% các sự cố mất ATTT xuất phát từ yếu tố con người và các quy trình bảo đảm ATTT. Vì vậy, quy chế bảo đảm ATTT trong các tổ chức, cơ quan, hệ thống thông tin trọng yếu là rất quan trọng.
"Bộ TT&TT hiện có hoạt động rất rộng, sở hữu rất nhiều hệ thống thông tin quan trọng, vừa phục vụ công tác chỉ đạo điều hành của Bộ, triển khai các dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp, vừa có vai trò quyết định đến sự vận hành an toàn, thông suốt của một trong những hạ tầng quan trọng của đất nước là hạ tầng viễn thông. Ngoài ra, Bộ TT&TT cũng là cơ quan quản lý nhà nước về ATTT. Do đó, việc xây dựng và ban hành quy chế bảo đảm ATTT trong hoạt động ứng dụng CNTT là hết sức cần thiết, để chủ quản các hệ thống thông tin, các cá nhân người dùng cũng như các cán bộ chịu trách nhiệm vận hành hệ thống thông tin và ATTT luôn nhận thức rõ, tuân thủ chặt chẽ, nghiêm ngặt các quy định ATTT, giúp đảm bảo ATTT trong các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ", Thứ trưởng Hưng nhấn mạnh.
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng phát biểu tại hội nghị. Theo Thứ trưởng Hưng, Quy chế bảo đảm ATTT trong hoạt động ứng dụng CNTT của Bộ TT&TT (Quyết định số 856/QĐ-BTTTT ngày 6/6/2017 của Bộ trưởng Bộ TT&TT) cũng sẽ giúp Bộ kiểm tra giám sát chặt chẽ việc triển khai và thực thi ATTT tại các đơn vị trực thuộc. Căn cứ vào quy chế này, các cơ quan, đơn vị cần tự xây dựng, ban hành các quy định, hướng dẫn và biện pháp thực thi cụ thể, phù hợp nhằm bảo đảm ATTT cho đơn vị mình. Thứ trưởng cũng yêu cầu 3 đơn vị trực thuộc Bộ là Trung tâm thông tin, Cục ATTT và VNCERT quan tâm phối hợp, giúp đỡ các công ty, đơn vị khác tăng cường khả năng tự phòng chống nguy cơ mất ATTT, đồng thời ban hành quy định, hướng dẫn cách thức xử lý tối ưu, nhanh nhất khi xảy ra sự cố.
Tại hội nghị, ông Võ Quốc Trường, Giám đốc Trung tâm thông tin (Bộ TT&TT) đã giới thiệu tổng quan về nội dung Quy chế, đồng thời thảo luận, làm rõ những khúc mắc xoay quanh việc ứng dụng Quy chế vào thực tiễn. Các đại biểu đều nhất trí rằng, việc Bộ TT&TT ban hành Quy chế đảm bảo ATTT trong hoạt động ứng dụng CNTT của Bộ là hết sức kịp thời và cần thiết trước các thách thức ngày càng gia tăng về xâm phạm tài nguyên thông tin trên Internet, nhất là trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 như hiện nay với sự bùng nổ kết nối vạn vật (IoT) cùng sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ. Các đại biểu cũng đánh giá cao tính khả thi trong việc triển khai nội dung Quy chế trong thực tế và coi đây là nguồn tham khảo tốt cho các cơ quan nhà nước khác ngoài Bộ TT&TT.
Trong bài tham luận tại hội nghị, đại diện Cục ATTT đã chia sẻ những kinh nghiệm, khuyến nghị giúp mọi người dùng bảo mật máy tính cá nhân, email và đảm bảo ATTT khi kết nối Internet. Đại diện VNCERT hướng dẫn các cá nhân, đơn vị và tổ chức nắm rõ quy trình kiểm tra, khắc phục khi xảy ra sự cố ATTT.
Tuấn Anh
">Bộ TT&TT triển khai Quy chế An toàn thông tin trong ứng dụng CNTT
Giữa dàn người đẹp đi sự kiện lẻ bóng, Á hậu Phương Nga được bạn trai Bình An tháp tùng. Nam diễn viên tự lái ô tô và sánh đôi với người yêu đến tham gia chương trình. Đôi tình nhân liên tục thể hiện những cử chỉ ngọt ngào khiến không ít người ghen tỵ. Cũng trong sự kiện, Bình An có dịp tái ngộ với ‘người tình màn ảnh’ Lương Thanh. Trái ngược với sự e dè của Bình An, Á hậu Phương Nga và Lương Thanh lại rất cởi mở, thậm chí trêu đùa nam diễn viên. Phương Nga còn ‘diễn’ cảnh vòng tay ôm eo và thơm má ‘tình địch’ Lương Thanh’ để bạn trai chụp hình. Quỳnh Nga cũng liên tục chạy show sau vai tiểu tam trong ‘Về nhà đi con’. Hiện tại cô vừa quay phim ‘Sinh tử’ vừa cố gắng sắp xếp lịch đi hát. Vì làm việc quá nhiều nên cô bị sút cân khiến bố mẹ khá lo lắng. HH Đỗ Mỹ Linh (giữa) chọn váy trắng trễ nải, khoe bờ vai trần nuột nà. Ánh Ngọc
Ảnh: Như HoànNgọc Hân, Phương Nga dự đám cưới xa hoa con gái đại gia Ấn Độ
Ngọc Hân, Phương Nga và vợ chồng diễn viên Minh Tiệp vừa có chuyến đi Ấn Độ dự hôn lễ nhà đại gia Davinder Singh Thapar - doanh nhân nổi tiếng của tiểu bang Punjab.
">Lương Thanh diễn 'tiểu tam' chen vào cuộc tình Bình An
Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
Đường Cổ Ngư và tam quan đền Quán Thánh. Ảnh: Firmin-André Salles.
Trên đê Cố Ngự
Nhớ chữ đồng tâm
Hỡi cô đội nón ba tầm
Có về Yên Phụ hôm rằm lại sang
(Ca dao ngạn ngữ Hà Nội)
Mùa đông Hà Nội đẹp và lãng mạn. Đi trên đường Thanh Niên, trông ra hồ Tây mờ sương, cảm nhận mùa đông đến gần lắm.
Đường Thanh Niên tên cũ là đường Cổ Ngư, con đường lãng mạn nhất của Hà Nội. Có người đã gọi con đường này là “đường tình yêu”, nơi đã cất giấu bao nhiêu lời tự tình của trai gái Hà thành.
Đường Cổ Ngư, cái tên dẫn dụ ta trở về với Thăng Long thành thuở “Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo / Nền cũ lâu đài bóng tịch dương”. Con đường với tuổi đời hơn 400 năm ngăn chia hồ Tây và hồ Trúc Bạch như khe mang của con cá khổng lồ (nếu ta tưởng tượng hồ Tây là thân và hồ Trúc Bạch là phần đầu của con cá).
Hơn trăm năm trước Hà Nội có rất nhiều hồ. Các hồ nối tiếp nhau san sát từ hồ Tây đến hồ Tả Vọng - Hữu Vọng. Cứ xem tấm bản đồ Hà Nội năm 1873 được vẽ bởi ông Phạm Đình Bách thì thấy rõ.
Ở mạn phía bắc, lớn nhất là hồ Tây rồi đến hồ Trúc Bạch, kế tiếp có hồ Cổ Ngựa rồi hồ Sao Sa. Đi theo hướng đông có hồ Huyền Thiên, hồ Đồng Xuân, hồ Ngư Võng, Thái Cực rồi đến hồ Tả Vọng, Hữu Vọng.
Trải qua thời gian, các hồ dần bị lấp để quy hoạch thành đường phố và khu dân cư. Vì thế, giờ đây không còn hồ Đồng Xuân mà thay vào đó là khu chợ Bắc Qua, cũng không còn hồ Thái Cực mà dấu tích của nó là phố Cầu Gỗ, rồi có Nhà hát Lớn được xây dựng trên hồ Hữu Vọng.
Thế kỷ thứ XVII, hồ Tây và hồ Trúc Bạch chỉ là một. Sau này người dân đổ đất, đóng cọc tre tạo thành một con kè nhỏ ngăn một phần hồ Tây tạo thành hồ Trúc Bạch như bây giờ.
Trong Cổ tích và danh thắng Hà Nội(Nhà xuất bản Văn hóa, 1958), cụ Sở Bảo Doãn Kế Thiện dẫn sách Long thành dật sửgiải thích rằng con kè ngăn hồ này được đắp vào năm 1620 để ngư dân đánh bắt tôm cá vì phần trên của hồ Tây khá lặng sóng, vì vậy gọi là đập Cố Ngự (giữ cho vững chắc).
Thời nhà Lê nó được bồi đắp trở thành vòng thành ngoài của Kinh thành Thăng Long gọi là đê trấn Bắc. Thời Pháp, đê Cố Ngự được gọi là Cổ Ngư. Người thì bảo tên gọi này do con đường giống như phần cổ (mang) của con cá, người lại nói cách phiên âm của người Pháp không có dấu nên Cố Ngự thành Co Ngu là lâu dần đọc chệch thành Cổ Ngư.
Những năm đầu thế kỷ XX, đê Cổ Ngư chưa có dáng dấp của một con phố. Mặt đường sỏi đá gồ ghề và rất hẹp, chỉ đủ hai xe tay tránh nhau. Không có đèn đường nên ban đêm khu vực này rất tối tăm. Người ta lắp ở đây hai hàng cột sắt ở bên đường, trên cột có khung kính, bên trong đặt chiếc đèn dầu.
Mỗi tối có người mang thang đến thắp đèn lần lượt từ đầu đường đến cuối đường. Theo nhà văn Nguyễn Công Hoan, đến năm 1918 những cột đèn dầu hỏa này vẫn còn được sử dụng.
Năm 1931, Hội đồng Thành phố cải tạo đê Cổ Ngư bằng cách đổ đá dọc hai bên mở rộng thành đường. Đê Cổ Ngư không còn ngoằn ngoèo nữa mà mang dáng dấp của một tuyến đường. Người Pháp đặt tên cho đường này là Lyautey (lấy tên một viên Thống chế người Pháp). Cuối đường Cổ Ngư là đền Trấn Vũ, một trong bốn ngôi đền thiêng của “Thăng Long tứ trấn”. Đoạn giữa đường Cổ Ngư có chùa Trấn Quốc và đền Cẩu Nhi.
Đường Thanh niên ngày nay.
Nói đến chùa Trấn Quốc, lại nhớ đến một chuyện còn lưu vết trên trang báo xưa. Vào năm 1935, một thương gia người Pháp - chủ khách sạn Métropole - đã móc nối với chính quyền định lấy một phần đất chùa làm dịch vụ giải khát và nhảy đầm. “Dự án” kinh doanh hỗn láo này bị nhân dân Hà Nội nguyền rủa. Ngay cả những người Pháp văn minh cũng không thể chấp nhận được lối kiếm tiền bất chấp đạo lý đó.
Tuần báo L’Eveil économique de L’Indochine(Đánh thức kinh tế Đông Dương) đã thẳng thừng chỉ trích việc kiếm tiền này là hành vi “thô bỉ”, “thiếu văn hóa” của “kẻ vô ý thức”. Nhờ sự phản đối này mà ý đồ trên không thực hiện được.
Đáng tiếc thay, những người Pháp văn minh đã ngăn cản được hành vi kinh doanh “thô bỉ” của gã thương gia tham tiền thì đã có thời kỳ chúng ta lại đi vào lối kinh doanh của “kẻ vô ý thức” đó. Thập niên 1980, ngay sát nơi thanh tịnh là chùa Trấn Quốc đã từng có một nhà nổi kinh doanh ăn uống, nhảy đầm với ánh đèn màu nhấp nháy lòe loẹt.
Đau lòng hơn là đền Cẩu Nhi trên đảo ở hồ Trúc Bạch cũng bị đập tan tành vào thập niên 1980 để xây dựng cơ sở sản xuất của Hợp tác xã và sau đó biến thành “quán ăn Cổ Ngư”. Thật may đến nay đền Cẩu Nhi đã được phục dựng lại để trả lại sự linh thiêng của ốc đảo nhỏ bé này. Một việc làm ý nghĩa của những người có văn hóa, dù muộn.
Sau tiếp quản Thủ đô, Hà Nội bước vào công cuộc kiến thiết mới. Vào ngày giải phóng Thủ đô 10/10/1958, Ủy ban Hành chính Hà Nội khởi công công trình mở rộng đường Cổ Ngư và xây dựng công viên hồ Trúc Bạch. Công trình này được giao cho thanh niên Thủ đô “độc quyền” thực hiện.
Hàng nghìn, hàng vạn xe cải tiến chở đất, đá từ bãi An Dương được đổ xuống để nắn đường Cổ Ngư vốn nhỏ bé, gồ ghề trở nên rộng rãi và mềm mại. Dốc Yên Phụ trước đây rất cao đã được đổ đất hạ thấp để dễ đi hơn.
Khu vực trước cổng đền Quán Thánh do nước hồ Tây rút ra xa để lại vũng lầy lội đã được đổ rất nhiều đất tạo thành vườn hoa đẹp (vườn hoa Lý Tự Trọng hiện nay).
Sau hàng vạn ngày công lao động của thanh niên, việc mở rộng đường Cổ Ngư đã hoàn thành. Người ta thảo luận đặt tên mới cho con đường. Đa số các ý kiến đề nghị bỏ tên cũ là Cổ Ngư vì không phù hợp với không khí của Thủ đô mới. Chẳng hiểu tại sao họ lại muốn bỏ cái tên rất đẹp ấy. Hàng loạt các “đề cử” tên mới như: đường Lý Tự Trọng, đường Hồ Xuân Hương nhưng vẫn chưa thống nhất.
Chủ tịch Ủy ban Hành chính Hà Nội lúc đó là bác sĩ Trần Duy Hưng xin ý kiến Hồ Chủ tịch và được gợi ý đặt tên đường Thanh Niên như một sự tôn vinh công lao của thanh niên Thủ đô trong việc mở đường.
Vậy là tên đường Thanh Niên đã gắn với Hà Nội hơn nửa thế kỷ và cũng chứng kiến biết bao vui buồn của Thủ đô. Nhưng tên Cổ Ngư không vì thế mà mất đi, nó ẩn hiện trong tâm thức của những người yêu Hà Nội, nhẹ nhàng và lãng mạn trong mỗi câu hát “Cái rét đầu đông khăn em bay hiu hiu gió lạnh. Hoa sữa thôi rơi, em bên tôi một chiều tan lớp. Đường Cổ Ngư xưa, chầm chậm bước ta về”.
">Điều ít biết về con đường lãng mạn nhất Hà Nội
- Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, dự kiến còn có thể kéo dài, Bộ GD-ĐT cho biết đã chỉ đạo triển khai nhiều nhiệm vụ, giải pháp đế bảo đảm chất lượng dạy và học, tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Riêng đối với giáo dục đại học (GDĐH), Bộ GD-ĐT đã hướng dẫn kịp thời để các cơ sở GDĐH tổ chức đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến trong thời gian sinh viên không được học tập trung do dịch Covid-19.
"Các văn bản hướng dẫn này đã kịp thời giúp các cơ sở GDĐH chủ động trong việc triển khai đào tạo, tổ chức đánh giá kết thúc năm học" - báo cáo nêu rõ.
Bên cạnh đó, Bộ GD-ĐT và các cơ sở đào tạo đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tế về đào tạo trực tuyến để chia sẻ, tập huấn nâng cao năng lực cho các cán bộ xây dụng chính sách, các nhà quản lý và giảng viên.
Theo Bộ GD-ĐT, công tác tổ chức đào tạo trực tuyến trong 2 năm qua của các cơ sở GDĐH đã dần ổn định. Tính đến tháng 9/2021 đã có 247 cơ sở GDĐH báo cáo triển khai đào tạo trực tuyến cho các khóa sinh viên (100% số cơ sở báo cáo). Trong số đó, có gần 30 cơ sở đã tổ chức giảng dạy trực tuyến kết hợp trực tiếp cho những nhóm sinh viên học năm cuối và có học phần thực hành.
Riêng các cơ sở đào tạo khối ngành sức khỏe thuộc Bộ Y tế vẫn chưa khởi động năm học mới vì đang triển khai công tác phòng, chống dịch bệnh.
Tuy nhiên, theo thống kê, do tình hình dịch bệnh kéo dài nên hiện có 20 cơ sở đào tạo vẫn còn khóa sinh viên chưa hoàn thành hết bài đánh giá kết thúc năm học, chủ yếu thuộc các khối trường văn hóa nghệ thuật, trường đào tạo khối ngành sức khỏe. Nhiều cơ sở GDĐH chưa tổ chức được công tác tuyển sinh trình độ thạc sĩ và tiến sĩ.
Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận hệ thống đào tạo trực tuyến ở các cơ sở GDĐH chưa được phát triển đầy đủ, nhiều trường còn hạn chế. Việc bảo đảm chất lượng đào tạo trực tuyến gặp nhiều khó khăn, nhất là đối với các chương trình đào tạo yêu cầu nhiều thời gian thực hành, thực tập để trang bị các kỹ năng nghề nghiệp.
Vì vậy, trong thời gian tới, Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục hướng dẫn kịp thời, tăng cường kiểm tra, giám sát công tác tổ chức đào tạo theo hình thức trực tuyến, công tác tuyển sinh năm học mới để phù hợp với các yêu cầu trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Đồng thời chỉ đạo các cơ sở đào tạo đẩy mạnh triển khai các hoạt động thực hiện chương trình chuyển đổi số quốc gia, chuyển đổi số trong giáo dục; kết nối, chia sẻ kinh nghiệm, chia sẻ tài nguyên với các cơ sở đào tạo khác; tổ chức triển khai đào tạo trực tuyến linh hoạt, bảo đảm chất lượng.
Phương Chi
Bộ GD-ĐT khẳng định dạy và học trực tuyến bảo đảm hiệu quả
Trong báo cáo một số nội dung liên quan đến nhóm vấn đề chất vấn tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Bộ GD-ĐT khẳng định dạy và học trực tuyến bảo đảm hiệu quả, công bằng trong việc tiếp cận điều kiện học tập giữa các vùng miền.
">Sinh viên 20 trường đại học chưa thể tốt nghiệp vì dịch Covid
Sao Việt ngày 9/9: "Ông Toại bà Cúc đã có thể thanh thản đi uống cà phê", NSND Lan Hương chia sẻ dưới bức hình chụp cùng NSND Bùi Bài Bình. => Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
NSƯT Chiều Xuân hạnh phúc khi gặp lại thần tượng NSND Trà GiangNhạc sĩ Đỗ Hồng Quân giúp vợ lưu lại khoảnh khắc hạnh phúc khi Chiều Xuân gặp lại thần tượng Trà Giang ở Nha Trang.">Sao Việt 9/9: Lan Hương đi cà phê với Bùi Bài Bình, Hồng Diễm tươi trẻ tuổi 40