您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Xử phạt vi phạm giáo dục bằng tiền: Lo học sinh hết coi trọng thầy cô
NEWS2025-01-26 20:28:45【Ngoại Hạng Anh】2人已围观
简介 - Dự thảo xử phạt hành chính các vi phạm trong giáo dục điều chỉnh nhiều vấn đề,ửphạtviphạmgiáodụcbthiên an jackthiên an jack、、
- Dự thảo xử phạt hành chính các vi phạm trong giáo dục điều chỉnh nhiều vấn đề,ửphạtviphạmgiáodụcbằngtiềnLohọcsinhhếtcoitrọngthầycôthiên an jack trong đó nổi lên nhiều băn khoăn hơn cả là những mức xử phạt liên quan đến dạy thêm, học thêm và xúc phạm người dạy, người học.
Sau 5 năm, mức phạt dự kiến tăng 10-20 triệu đồng
Dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục mà Bộ GD-ĐT vừa công bố nhằm thay thế cho Nghị định 138 đã ban hành cách đây 5 năm.
Ông Nguyễn Huy Bằng, Chánh thanh tra Bộ GD-ĐT cho biết: Khi triển khai thực hiện đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục, các cơ sở giáo dục được giao nhiều quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, tổ chức hoạt động. Vì vậy, cần bổ sung một số hành vi bị xử phạt hành chính đối với cơ sở giáo dục khi được giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Thêm vào đó, một số hành vi trái pháp luật đã xảy ra trên thực tế nhưng chưa có quy định để xử phạt; một số quy định mới được ban hành để tăng cường quản lý hoạt động giáo dục chưa có chế tài. Vì vậy, cần bổ sung hành vi vi phạm để có cơ sở pháp lý xử phạt. Chưa kể, khung tiền phạt của một số hành vi không còn phù hợp, cần sửa đổi để đảm bảo sức răn đe...
Băn khoăn xử phạt dạy thêm
Thầy T.K, Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm cho rằng phạt tiền “từ 6-8 triệu đồng đối với hành vi tổ chức dạy thêm theo các lớp học chính khóa” là chưa hợp lý.
“Tôi làm chủ nhiệm lớp thì sẽ không dạy thêm cho chính lớp mình, mà nếu có dạy thêm cho các em thì sẽ không thu bất kỳ một khoản nào. Tuy nhiên, với một số môn thi đại học, thời lượng học trên lớp chỉ có 1-1,5 tiết/ tuần, bản thân học sinh sẽ phải đi tìm lớp ở ngoài để học nếu trường không tổ chức”.
Không đồng tình việc phạt “từ 8-10 triệu đồng đối với trường trung cấp, CĐ sư phạm, cơ sở giáo dục ĐH tổ chức dạy thêm theo chương trình giáo dục phổ thông”, thầy T.K cho rằng các trường đại học cũng có thể tổ chức các trung tâm bồi dưỡng kiến thức và tận dụng nhân lực là các giảng viên, giáo viên phục vụ cho việc dạy thêm, học thêm trên tinh thần tự nguyện.
Riêng hành vi “cắt giảm nội dung trong chương trình giáo dục phổ thông chính khoá để đưa vào nội dung dạy thêm", thầy T.K đề nghị tăng nặng hình phạt, thay vì chỉ 6 - 8 triệu không đủ sức răn đe. “Cắt kiến thức trên lớp chỉ để mang đi dạy thêm là hành vi ăn cắp cái đáng lẽ học trò được hưởng để mang bán lại cho các em ấy”.
Hiệu trưởng một trường tiểu học tại Thái Bình thì cho rằng việc đưa ra các mức xử phạt giáo viên dạy thêm là cần thiết nhưng không phải là biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn việc này.
“Phạt giáo viên xong họ vẫn dạy, thậm chí rồi phụ huynh những gia đình có nhu cầu có thể sẽ chấp nhận việc phải tăng tiền cho cô để sẻ chia việc nộp phạt. Thậm chí các phụ huynh còn tự thành lập nhóm rồi mời giáo viên dạy”.
Theo vị này, quan trọng nhất để giải quyết chuyện dạy thêm, học thêm vẫn là ở phụ huynh.
Còn hiệu trưởng trường THPT ở quận 1 ở TP.HCM, cho rằng vấn đề quan trọng là xác định mức độ vi phạm của giáo viên, hoặc phát hiện ra giáo viên vi phạm để đưa vào khung xử lý.
Như vậy, điều quan trọng không phải là tiền mà hướng dẫn bộ máy cơ sở làm thế nào để thực hiện. “Việc tiền phạt từ 5-10 triệu sẽ không vấn đề gì nếu một lớp dạy thêm thu được 30 triệu/tháng”.
Theo cô, vấn đề của dự thảo là phải yêu cầu thủ trưởng đơn vị, các cấp quản lý xác định những hiện tượng vi phạm để đưa vào khung xử lý như thế nào. Cụ thể như thế nào là xâm phạm thân thể học sinh, vị phạm trong phạm vi như thế nào để không xử ép đối tượng bị phạt và đảm bảo quyền lợi học sinh.
“Phạt như thế nào không quan trọng mà quan trọng là đưa ra danh mục đúng người đúng việc, đặc biệt là đối với những cán bộ quản lý chưa chắc tay thì việc xác định lỗi sẽ rất khó khăn”- cô khẳng định.
La rầy, trách mắng học sinh có phải là xúc phạm danh dự?
Trong Dự thảo quy định giáo viên có hành vi xâm phạm người học sẽ bị phạt 10-20 triệu đồng (với hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự) hoặc 20-30 triệu đồng (với hành vi xâm phạm thân thể).
Cô giáo N.L, một giáo viên tiểu học tại quận Hà Đông (Hà Nội) cho rằng quy định này rất mơ hồ và "phải định mức thế nào được coi là xúc phạm để quy ra hình phạt”.
“Giáo viên lên lớp chỉ mong có tinh thần thoả mái nhất để dạy bảo các con. Bây giờ mà sợ nọ kia, sợ lỡ lời không khéo có thể bị phạt,thì còn tinh thần làm việc không? Và xem xét sự xúc phạm dưới con mắt trẻ thì rất khó, mà phụ huynh cũng chỉ phản ánh dựa trên lời kể của con em mình. Như vậy sẽ không khách quan”.
Còn cô Nguyễn Kim Cúc, giáo viên một trường THPT tại Đà Nẵng nhận xét những mức phạt nói trên là hơi nặng, và cô đặt vấn đề xúc phạm nhân phẩm học sinh đến đâu sẽ bị xử lí?
Đồng quan điểm, thầy Vũ Hoàng Sơn, giáo viên tiểu học tại TP.HCM băn khoăn: “Học sinh đến lớp không học bài, làm bài,... giáo viên nhiều lần nhắc nhở, trao đổi với phụ huynh nhưng vẫn không thay đổi. Nếu học sinh đó tiếp tục vi phạm, giáo viên la rầy, trách mắng, liệu có bị xem là xúc phạm nhân phẩm, danh dự hay không?”.
Theo thầy Sơn, quy định "hành vi xâm phạm thân thể người học" cũng cần đưa ra các mức độ để xác định nặng hay nhẹ.
“Trong quá trình giảng dạy, có rất nhiều phụ huynh yêu cầu giáo viên “cứ đánh cho cháu nên người" hoặc "bé không học bài, làm bài thì cứ phạt”. Việc đánh học sinh là sai, nhưng nếu giáo viên đánh khẽ vào tay hoặc la rầy một câu để nhắc nhở thì cũng hết sức bình thường”.
Thầy Sơn cho rằng, ngày nay, vị thế của người thầy trong mắt phụ huynh và học sinh đã bị giảm sút. "Bởi các em biết rằng nếu thầy cô vi phạm sẽ bị kỉ luật, bị xã hội lên án, thậm chí có khi do áp lực dư luận buộc phải xin nghỉ việc". “Do đó, nếu lấy Nghị định xử phạt vi phạm hành chính để làm "thước đo", liệu học sinh có còn coi trọng thầy cô hay không?
Khi lo âu, bất an vì những ràng buộc trong Nghị định, giáo viên đến lớp chỉ hoàn thành cho xong nhiệm vụ. Học sinh có làm bài, học bài hay không, giáo viên không dám nhắc nhở, xử lý thì chất lượng học tập sẽ ra sao?”.
Cô Phạm Thúy Hà, giáo viên Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi TP.HCM phân tích: Việc xử phạt giáo viên xúc phạm thân thể, nhân phẩm học sinh đã được theo Luật viên chức là khiển trách, cảnh cáo, buộc thôi việc. Còn biện pháp xử lý là phạt hành chính không dễ thực hiện được. “Việc xác định lỗi như thế nào để phạt hành chính sẽ phải lắng nghe từ nhiều phía. Để xác định có lỗi hay không sẽ phải dựa vào pháp luật, phải giám định và tòa án xử lý nên việc phạt là không phải đơn giản”.
Ngăn ngừa quan trọng hơn
Ông Phạm Thái Sơn, Phó trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, cho rằng dự thảo khá chi tiết và chặt chẽ, tuy nhiên sẽ rất khó để xử lý vấn đề dạy thêm học thêm, bởi ngoài đối tượng là nhà giáo, giảng viên thì sẽ có nhiều đối tượng thực hiện điều này. Vấn đề này không xảy ra ở các trường tư thục, trường quốc tế mà phần lớn diễn ra ở các trường công lập. Như vậy học thêm thì có phải là nhu cầu chính đáng hay chương trình dạy như thế nào mà con em phải học thêm?
Ông Sơn cho rằng ở môi trường giáo dục hãy để các thầy cô thể hiện lòng tự trọng chứ không phải dùng biện pháp hành chính. Muốn như vậy, hãy thay đổi tận gốc là vấn đề thu nhập của giáo viên, môi trường làm việc có sự tôn trọng và tự do học thuật, chương trình dạy học giảm tải kiến thức và tăng cường trải nghiệm chứ không phải giảm số môn, giảm số trang.
Nhìn nhận một cách thực tế, cô Phạm Thúy Hà cho rằng về xử phạt hành chính trong lĩnh vực dạy thêm, trước đây đã có Nghị định 138 quy định về vấn đề này nên việc xử phạt theo Dự thảo này không mới. Theo cô, điều quan trọng nhất là không nên để sự việc xảy rồi mới đưa ra mức phạt mà nên ngăn chặn từ đầu.
“Đầu năm học nhà trường triển khai và nhắc các quy đinh này để giáo viên “ngấm”. Còn khi sự việc đã xảy ra thì phải xử lý, chứ không phải đặt ra một biện pháp rồi áp dụng vì việc này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới cuộc đời của họ”.
Ông Nguyễn Huy Bằng cho biết, từ khi có Nghị định 138, hầu như cũng chưa có vụ việc xử lý vi phạm nào đáng kể. Theo ông, đây chỉ là một công cụ để quản lý, không phải “đè” giáo viên ra để phạt. Thực tế khi có Nghị định 138, hầu như các địa phương chưa xử lý vụ việc nào, còn thanh tra thì mới 30 địa phương xử lý được một số vụ việc. Trong khi đó, hiện tượng mặt trái của dạy thêm học thêm vẫn gây bức xúc. Dự thảo hiện còn được lấy ý kiến đóng góp tới ngày 25/11. Ban soạn thảo sẽ tiếp tuc ghi nhân các ý kiến đóng góp để điều chỉnh cho phù hợp.
Thanh Hùng – Lê Huyền
"Tại sao có thể đưa vấn đề "nhà giáo ép buộc học sinh học thêm để thu tiền" vào Luật Giáo dục sửa đổi trong khi đây chỉ là tình trạng cá biệt? Tôi nghe điều này mà thấy thật đau lòng"- luật sư Trương Thị Hòa (TP.HCM) phát biểu tại hội thảo góp ý Dự án Luật giáo dục sửa đổi do Đoàn đại biểu quốc hội TP.HCM tổ chức sáng 2/10. Bà Hòa kiến nghị không đưa vấn đề "ép buộc học sinh học thêm để thu tiền" vào Luật Giáo dục sửa đổi.Tại Điều 69, các hành vi nhà giáo không được làm dự kiến quy định như sau: Nhà giáo không được xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học; Gian lận trong tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của người học; Xuyên tạc nội dung giáo dục; Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền.
Lê Huyền
|
Giáo viên không được xúc phạm, miệt thị học sinh
Giáo viên, hiệu trưởng cần tôn trọng sự khác biệt của học sinh, không được có thái độ xúc phạm, miệt thị.
很赞哦!(97626)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà
- Nữ tiểu thương bị người tình đâm gục tại chợ
- Giải pháp giảm lo âu, căng thẳng khi cách ly tại nhà vì Covid
- iPhone, AirPods ngày càng đắt, chúng ta đang phải trả tiền cho thứ gì?
- Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- Cách ly F1 tại nhà, những điều cần biết
- Giảm người dùng lần đầu trong 10 năm, cổ phiếu Netflix ‘tụt’ thảm
- VinFast tổ chức roadshow ra mắt xe điện tại California
- Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà
- Samsung Galaxy S21 lần đầu lộ diện với cụm camera khiến Apple cùng phải e dè
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ
">Mạng viễn thông tại Bỉ tê liệt vì tấn công khủng bố
Báo cáo thường niên của Tổng công ty đầu tư quốc tế Viettel (Viettel Global) năm nay có một điểm đặc biệt. Trong 9 sự kiện nổi bật của năm 2021, có đến 3 sự kiện liên quan đến dịch vụ ví điện tử.
Thứ nhất, Natcom chính thức ra mắt dịch vụ ví điện tử Natcash vào ngày 10/12/2021, chỉ khoảng 24 giờ sau khi nhận được giấy phép từ Ngân hàng Trung ương Haiti. Đáp ứng tất cả các nhu cầu nạp, chuyển và rút tiền của người dân tại Haiti, Natcash hướng tới một xã hội số không tiền mặt với những trải nghiệm và dịch vụ mới mẻ, hiện đại nhất trên thế giới dành cho người dân tại quốc gia châu Mỹ.
Thứ 2, tại Tanzania, ví điện tử Halopesa làm bùng nổ thị trường với việc tung ra ba gói cước đặc biệt. Bằng khuyến mại “khủng” về thoại dành cho khách hàng khi mua thẻ cào qua Halopesa. Chương trình này đã giữ chân và thu hút thêm số lượng thuê bao nhất định, góp phần vào việc đưa thuê bao của Halotel cán mốc 5 triệu, hoàn thành mục tiêu trước 1 năm so với kế hoạch.
Hiện nay, doanh thu từ dịch vụ ví đóng góp 10% tổng doanh thu và có tới 45% giao dịch nạp thẻ được thực hiện qua ví. HaloPesa đang là một trong các dịch vụ ví tại thị trường nước ngoài thành công nhất của Viettel Global.
Thứ 3, tại Lào, ví điện tử U-Money đã cán mốc 1,5 triệu thuê bao đăng ký sử dụng ví, tăng gấp 3 lần so với năm 2020 và gấp 1,2 lần số lượng thẻ ATM do toàn bộ các ngân hàng đã phát hành. Tổng doanh thu lũy kế 9 tháng đầu năm 2021 của U-Money đạt 11,9 triệu USD, doanh thu dịch vụ đạt 457.000 USD tương đương 137% kế hoạch.
U-money được Chính phủ Lào và các tổ chức quốc tế lựa chọn là kênh chuyển tiền lương và trợ cấp cho xã hội. Trong đó, kho bạc Nhà nước đã lựa chọn Unitel để chi trả lương hàng tháng cho công chức tại 9 tỉnh, trưởng bản, doanh nghiệp ở 96/123 mường. Unitel cũng là nhà mạng đầu tiên được cấp phép ví chính thức tại Lào và giành được giải thưởng quốc tế quan trọng.
Tại các thị trường khác như Myanmar, ví điện tử eMoney là 1 trong 4 giải vàng mà Mytel xuất sắc được tổ chức giải thưởng quốc tế Globee Awards trao tặng. Tại Telemor, ví điện tử Mosan tiếp tục là kênh thanh toán số hàng đầu với gần 85% thị phần. Lumicash của Lumitel đã khẳng định vai trò quan trọng trong việc thanh toán điện tử của người dân Burundi với thị phần lên đến 75% (tăng 2,4% so với năm trước).
Tại Mozambique, Movitel cũng đạt được những thành quả nhất định trong việc phát triển khách hàng ví với kết quả tăng gấp 2,5 lần so với 2020. Đặc biệt, Movitel đã có tầm nhìn xây dựng một hệ sinh thái xã hội số trong tương lai. Họ bước đầu tìm ra chiến lược để phát triển thuê bao ví điện tử và xây dựng Siêu ứng dụng (Super App).
Cuốn sách Bank 4.0 của Brett King dẫn số liệu từ ngân hàng thế giới (WB) cho hay, hiện nay, số người sở hữu tài khoản ví điện tử đã vượt quá số người sở hữu tài khoản trong ngân hàng truyền thống. Đây là điều đã xảy ra tại hơn 20 quốc gia trên thế giới (trong đó có Trung Quốc, Kenya, Tanzania và Nigeria).
Gần 1 tỷ người ở châu Phi vùng hạ Sahara thuộc nhóm dân số có mức độ tiếp cận các dịch vụ ngân hàng ở mức thấp nhất thế giới, nhưng ngày nay, hơn 30% trong số họ sở hữu tài khoản thanh toán trên điện thoại.
Điều này không quá khó hiểu khi mà chỉ với một chiếc điện thoại di động, người dân có thể lập tức đăng ký tài khoản ví điện tử và bắt đầu giao dịch trong vài phút, thanh toán hoặc chuyển tiền siêu đơn giản bằng cách quét mã QR code hoặc vài thao tác chạm nhẹ.
Ví điện tử cũng là cánh cửa để các nhà cung cấp đưa người dùng đến với hệ sinh thái dịch vụ số tích hợp trong một siêu ứng dụng gọn nhẹ nhưng bao trùm trên nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Qua đó, đem lại những tiện ích vượt trội cho con người và xã hội.
Với chiến lược chuyển đổi số toàn diện, Viettel Global xác định rõ ràng tầm quan trọng của ví điện tử. Báo cáo thường niên 2021 cho biết, nhiệm vụ trọng tâm đầu tiên của Ban Tổng giám đốc trong năm 2022 là xây dựng nguồn doanh thu dịch vụ mới từ hoạt động kinh doanh ngoài viễn thông đối với các công ty dịch vụ mới, cụ thể là công ty Ví.
Năm 2021, trong con số tổng doanh thu hợp nhất 22.618 tỷ đồng (không ghi nhận lãi, lỗ từ công ty liên doanh, liên kết) của Viettel Global, bên cạnh dịch vụ viễn thông truyền thống là chủ lực thì dịch vụ ngoài viễn thông ghi nhận sự tăng trưởng doanh thu ấn tượng, đạt 17%. Đóng góp chủ yếu đến từ dịch vụ tài chính điện tử - tăng trưởng 59%.
Có thể thấy những động thái quyết liệt của các công ty thành viên Viettel Global đã giúp dịch vụ ví điện tử đạt được thành tích bùng nổ như trên.
Với lợi thế về thị phần thuê bao di động và công nghệ, các công ty của Viettel Global đều đẩy mạnh hoạt động thanh toán trên ví như trả lương, thanh toán điện nước... Trong đó, Unitel và Telemor đang là nhà mạng dẫn đầu về thanh toán số tại Lào và Đông Timor.
“Tấn công” vào phân khúc khách hàng trẻ, các công ty này đều đổi mới nhận diện thương hiệu trẻ trung, năng động và triển khai mạnh mẽ các hoạt động marketing, truyền thông trên môi trường số. Đơn cử như ví điện tử U-money tại Lào, thành công đến từ quá trình Unitel chuyển đổi số toàn diện trong các lĩnh vực như marketing, phát triển kênh. Cùng với đó là cách làm khác biệt khi thuyết phục đối thủ trở thành đối tác của mình và phát triển tập khách hàng mới ngay trong các hoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Bài học thành công của những công ty ví điện tử trên thế giới cho thấy, việc xây dựng hệ thống đại lý và nhà phân phối hoạt động rộng khắp cả nước, nhiều hơn mọi chi nhánh ngân hàng, cây ATM hay các đơn vị cung cấp dịch vụ tài chính nào khác… đóng vai trò chủ lực trong việc luân chuyển tiền trong mạng lưới.
Số lượng điểm rút tiền, nạp tiền và chấp nhận thanh toán bằng ví điện tử giúp người dùng “cởi bỏ” những e ngại trong thanh khoản. Mà xây dựng hệ thống mạng lưới lại là thế mạnh của các đơn vị thành viên Viettel Global khi chính “chìa khóa” này đã tạo nên những “cú nước rút” lên top đầu thị phần của họ.
Với một sản phẩm fintech, yếu tố công nghệ và thiết kế sản phẩm là quan trọng nhất khi nó quyết định chất lượng trải nghiệm của người dùng. Tại nhiều thị trường, các sản phẩm ví điện tử của Viettel Global được đánh giá cao bởi ứng dụng công nghệ hiện đại và thiết kế thân thiện, dễ hiểu, dễ dùng cho mọi đối tượng.
Một ví dụ đến từ Mozambique, bằng việc gắn ví điện tử với thuê bao di động – yếu tố mà người dùng ít thay đổi, Movitel đã xây dựng được hệ thống khách hàng trung thành cho sản phẩm ví. Số lượng kênh ví, điểm rút nạp, được trang bị hình ảnh là 30.000 agent, tăng gấp 4 lần so với cùng kỳ năm 2020, trong đó có 20.000 kênh có phát sinh giao dịch hỗ trợ rút/nạp cho khách hàng hàng tháng.
Movitel cũng đã cắt chuyển core Ví thành công từ hệ thống Keeto sang Comviva - core ví được đánh giá là tốt nhất trên thế giới hiện nay. Việc này đáp ứng nhu cầu của kinh doanh cùng với việc xây dựng agent rộng khắp đã giúp thuê bao ví tăng trưởng vượt bậc trong năm 2021. Theo đó, thuê bao ví tăng thêm 550.000 thuê bao và tăng gấp 5 lần so với năm 2020.
Bên cạnh đó, các chương trình khuyến mại, ưu đãi mạnh tay luôn đem lại sức hấp dẫn không thể chối từ, mà 3 gói cước “khủng” của Halopesa tại Tanzania là minh chứng tiêu biểu.
Với triển vọng thị trường và chiến lược của Viettel Global, trong vài năm nữa, sẽ không bất ngờ khi đóng góp tỷ trọng lớn trong doanh thu của doanh nghiệp này là dịch vụ ví điện tử và các sản phẩm trong hệ sinh thái số.
Thu Hà
">Đằng sau thành tựu về ví điện tử của Viettel Global
"Trời ạ, Diệp Tinh thật sự có lá bài tẩy ngăn cản công kích mạnh mẽ của cường giả thế giới cảnh đỉnh phong!"
"Lá bài tẩy gì? Chẳng qua chỉ là dựa vào rất nhiều đan dược, linh quả, dược thảo thôi, cho dù vận dụng, thân thể hắn cũng sẽ tan vỡ, hơn nữa không thể vận dụng lần thứ hai."
"Tài phú như nước, bảo vật có thể khiến cho cường giả thực lực đẳng cấp thế giới cảnh tăng mạnh vô cùng ít, mỗi một món chắc chắn là giá trị liên thành, cho dù là cường giả thế giới cảnh đỉnh phong đoán chừng cũng không có."
Rất nhiều cường giả thán phục.
"Có điều đẳng cấp thế giới cảnh quá cao, cưỡng ép nâng cao thực lực, tác dụng phụ rất lớn, hơn nữa không kéo dài được thời gian bao lâu."
“Bây giờ Diệp Tinh biểu hiện ra thực lực như vậy thì lại thể nào? Đối phó hắn còn có cường giả vô địch thế giới cảnh Liệt Không Long đời đầu này, cho dù hắn uống nhiều bảo vật như thế, cũng chắc chắn không phải đối thủ."
"Ai biết rốt cuộc Diệp Tinh nghĩ như thế nào?"
Lúc này trong mắt bọn họ cũng có vẻ nghi hoặc vẻ, không biết trong lòng Diệp Tinh suy nghĩ như thế nào.
Cho dù thực lực của Diệp Tinh tăng mạnh đến mức đó, cũng căn bản không thể là đối thủ của Liệt Không Long đời đầu.
"Đỡ được công kích của ta?" Trong hư không, sắc mặt Nghịch Vô Cực khó coi.
Ông ta nhìn Diệp Tinh, gầm nhẹ nói: "Diệp Tinh, ta xem ngươi có thể ngăn cản mấy lần?"
Vút!
Bóng người ông talay động, lại lao về phía Diệp Tinh.
Bên kia, Khổng Khuê cũng ra tay, kiếm quang bị Diệp Tinh ngăn cản!
"Đùng đùng đoàng!"
Thiên địa nổ ầm, trên người Khổng Khuê xuất hiện vô số sấm sét, rất nhiều sấm sét huy động, giống như thần minh sấm sét vậy, xung quanh dường như cũng trở thành thế giới sấm sét.
Vô số ánh sáng màu đen trên người Nghịch Vô Cực lóe lên, những ánh sáng này ngưng tụ thành rất nhiều binh khí, các binh khí đang không ngừng huy động, đều đánh về phía Diệp Tinh.
"Ha ha, đánh hay lắm." Trong hư không, Diệp Tinh cười to nói.
">Truyện Trọng Sinh Trở Thành Mạnh Nhất Vũ Trụ
Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
Người chồng đâm vợ tử vong trong đêm
Bên trong máy được thiết kế 3 tầng bao gồm: tầng trên cùng dùng để rửa đũa, muỗng, nĩa; tầng giữa và tầng dưới có thể dùng để rửa bát, dĩa và nồi. Một điểm đặc biệt của máy rửa bát Beko là tầng giữa có thể nâng lên, hạ xuống nhờ giá điều chỉnh chiều cao, giúp tăng diện tích và tạo thêm không gian cho giá dưới để những chiếc đĩa lớn hoặc nồi to.
Tiết kiệm điện nước nhờ làm sạch đến 163 món đồ trong một lần rửa
Thông thường, các dòng máy rửa bát được nhận định là tốn nhiều điện nước hơn, sử dụng nhiều chất tẩy rửa hơn so với rửa bằng tay. Nhưng thực chất máy rửa bát có khả năng tiết kiệm nước tối đa, nhờ sử dụng động cơ công suất lớn, cộng với thiết kế vòi phun và chế độ nước nóng đi cùng máy rửa bát chuyên dụng. Trung bình, lượng nước được sử dụng để làm sạch đến 15 bộ đồ ăn châu u – tương đương với hơn 100 món đồ bao gồm tô, đĩa, bát, nĩa, muỗng, đũa… và cả nồi niêu xoong chảo, chỉ hết 9,5 lít nước.
Ngoài ra, để đáp ứng kỳ vọng của người tiêu dùng, máy rửa bát Beko được trang bị nhiều công nghệ đa dạng, nổi bật trong số đó là 3 công nghệ đặc biệt sau:
Vòi rồng Aquaintense: Đây là tay phun phụ bên phải tay phun dưới, kết hợp nhiều vòi phun xen kẽ với áp lực nước mạnh cùng chuyển động xoáy tạo lốc, nhờ đó mà dòng máy rửa bát Beko được đánh giá là có hiệu quả làm sạch tốt hơn gấp 5 lần so với các máy rửa bát thông thường, giúp loại bỏ dễ dàng những vết bẩn cứng đầu. Công nghệ này thích hợp với thói quen sinh hoạt của các gia đình thường xuyên sử dụng nhiều nồi, chảo khi nấu ăn.
Xoáy sâu đa điểm Cornerintense: Với thiết kế cánh tay phun chuyển động theo hình chữ nhật, giúp máy phân bổ nước và chất tẩy rửa đồng đều đến mọi vị trí dù là góc xa nhất. Nhờ đó mà với những gia đình có thói quen sử dụng nhiều bát đĩa có thể tận dụng tối đa không gian bên trong máy để xếp được nhiều bát đĩa hơn.
Động cơ biến tần ProSmart Inverter: 3 trong 4 dòng máy mới được ra mắt đều sở hữu động cơ biến tần ProSmart Inverter, giúp máy vận hành êm ái và tiết kiệm năng lượng ở mức tối đa. Các dòng máy được trang bị động cơ biến tần Prosmart Inverter lần lượt là DFN16410W, DFN28422X và DEN48520X. Riêng dòng máy DFN05311W dùng động cơ thông thường.
Theo thông tin từ Beko, sản phẩm máy rửa bát ra mắt lần này thuộc phân khúc tầm trung, phù hợp với đại đa số người tiêu dùng Việt. Giá bán sản phẩm rơi vào khoảng từ 17 – 24 triệu đồng.
Nguyễn Minh (tổng hợp)
Máy rửa bát công nghệ mới, rửa 163 món đồ chỉ với 9,5 lít nước
Chuyên trang Infonet và ICTnews của báo Vietnamnet tổ chức Hội thảo "Thúc đẩy chuyển giao công nghệ trong Cách mạng 4.0". Đến tham dự hội thảo có đại diện các công ty hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ, chuyên gia đến từ các hội hiệp hội và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ICT.
Phát biểu tại hội thảo, ông Võ Đăng Thiên, Phó Tổng biên tập báo Vietnamnet cho biết, khoa học và công nghệ trong chục năm trở lại đây, đã và đang được ứng dụng ngày càng nhiều. Tuy nhiên, nhìn chung hoạt động chuyển giao công nghệ giữa các viện, trường và cơ sở nghiên cứu cho doanh nghiệp còn hạn chế, mang tính cục bộ, phạm vi hẹp, tự phát, thiếu các cơ quan trung gian kết nối thúc đẩy quá trình chuyển giao.
Cũng tại hội thảo, các chuyên gia cho rằng, việc chuyển giao công nghệ giữa những doanh nghiệp trong nước còn ít, quy mô nhỏ, hình thức đơn giản, chưa có sự liên kết chặt chẽ, lâu dài giữa nhà khoa học và doanh nghiệp, cũng như tạo ra lợi thế khác biệt của các sản phẩm chuyển giao trong việc truyền thông tới cộng đồng. Nhiều ý kiến cho rằng, muốn chuyển giao công nghệ thành công cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa 4 nhà bao gồm Nhà quản lý - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà điều trị. Trong ngành dược còn có thêm Nhà nông ở các vùng trồng dược liệu. Và truyền thông chính là cầu nối gắn liền các mối liên kết này, đặc biệt trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 với sự phát triển mạnh mẽ của của Internet, mạng xã hội và các kênh truyền thông đa phương tiện
Khi nhà quản lý ban hành những cơ chế chính sách phù hợp, tạo điều kiện cho cơ quan nghiên cứu tạo ra công nghệ mới, đồng thời có cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp tiếp nhận làm chủ những kết quả nghiên cứu được tạo ra từ các viện/trường thì các cơ quan báo chí truyền thông sẽ giúp phổ biến rộng rãi để các nhà khoa học, doanh nghiệp hiểu và ứng dụng vào thực tế.
Ngược lại, trong quá trình thực hiện nếu doanh nghiệp gặp những vướng mắc nào thì có thể thông qua các kênh truyền thông để kịp thời phản ánh, kiến nghị, tìm cách tháo gỡ.
Vì hiện tại, một số chính sách liên quan đến chuyển giao khoa học công nghệ còn nhiều bất cập, quy trình thủ tục phức tạp chính là rào cản cho các doanh nghiệp trong việc triển khai, cần báo chí có tiếng nói đề xuất nhà nước thay đổi chính sách cho phù hợp. Dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, công tác truyền thông thúc đẩy chuyển giao công nghệ càng cần phát huy vai trò ở tất cả các khâu trong mô hình liên kết giữa bốn nhà trong chuỗi giá trị.
Trao đổi tại hội thảo, các chuyên gia nhận định rằng chúng ta cần học hỏi kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc xây dựng kênh truyền thông chủ động từ các viện trường, nghiên cứu. Đồng thời, đổi mới quan điểm, tư duy và cách thức triển khai từ các kênh truyền thống sang truyền thông xã hội trên nền tảng Internet.
Cần phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các viện, trường nghiên cứu, cùng xây dựng nhiều kênh tra cứu thông tin để các cơ quan báo chí truyền thông thẩm định tính xác thực, làm căn cứ trước khi đưa tin bài về các sản phẩm có yếu tố khoa học. Việc này không chỉ đảm bảo giá trị hình ảnh cho các nhà khoa học, tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp nhận chuyển giao mà quan trọng nhất là bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thăm mô hình trồng rau sạch tại Trung tâm nông nghiệp công nghệ cao Bình Phước. Một số chuyên gia chia sẻ rằng, từ thực tiễn thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ cho thấy sự kết nối giữa nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, tạo ra của cải vật chất đã trở thành định đề quan trọng mà các quốc gia đều hướng đến. Hiện nay, toàn xã hội quan tâm nhiều đến nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và các sản phẩm khoa học công nghệ. Nhưng vẫn tồn tại rất nhiều rào cản ở tất cả các khâu từ ý tưởng đến thị trường. Thương mại hoá các sản phẩm khoa học công nghệ luôn là thách thức cho những nhà khoa học bởi còn thiếu các quy chuẩn, tiêu chuẩn cho sản phẩm mới, thiếu nguồn lực tài chính cho việc phát triển sản phẩm cũng như tâm lý e ngại khi dùng sản phẩm mới của người tiêu dùng.
Bên cạnh đó, kinh phí đầu tư cho khoa học và công nghệ chỉ chú trọng đến nghiên cứu phát triển, chưa quan tâm đến thử nghiệm, ứng dụng kết quả vào sản xuất. Nhà khoa học thiếu điều kiện để hoàn thiện công nghệ và đặc biệt là thiếu thông tin về nhu cầu doanh nghiệp.
Theo quan điểm của các nhà khoa học, để thương mại hóa được sản phẩm khoa học công nghệ, phải có lộ trình phát triển như sau: Phát sinh ý tưởng sáng tạo; Phát triển ý tưởng thành công nghệ có khả năng thương mại hóa; Tìm kiếm tài trợ để thực hiện nghiên cứu; Tạo ra kết quả nghiên cứu công nghệ lõi; Đánh giá kết quả nghiên cứu để chọn hướng phát triển công nghệ; Lựa chọn xu hướng nghiên cứu phát triển công nghệ; Hoàn thiện công nghệ lõi; Đầu tư vốn nghiên cứu phát triển; Sản xuất thử nghiệm; Ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh; Thử nghiệm thị trường; Thương mại hóa và đánh giá thị trường; Xác định thị trường ngách liên quan trực tiếp đến sản phẩm; Xác định sản phẩm KH&CN có thể thương mại hóa; Thực hiện giao dịch, bán sản phẩm và dịch vụ công nghệ thành công; Đầu tư đổi mới và hoàn thiện dây chuyền sản xuất; Nhân rộng mô hình và quy mô sản xuất; Hủy bỏ công nghệ, nghiên cứu và kết thúc chu kỳ công nghệ.
Các nhà khoa học cũng khẳng định rằng, tự bản thân họ không thể thương mại hóa được sản phẩm khoa học công nghệ mà cần phải có doanh nghiệp, nhà đầu tư.
Để thực hiện tốt việc thương mại hóa các sản phẩm khoa học công nghệ, các nhà khoa học và doanh nghiệp phải có mối liên kết. Hiện nay, Bộ KH&CN đang có những chính sách để thúc đẩy sự phát triển của thị trường khoa học và công nghệ. Thị trường này sẽ hoạt động một cách sôi động hơn khi sợi dây kết nối giữa “Cung” và “Cầu” được liên kết chặt chẽ. Các nhà khoa học chính là “Cung”; doanh nghiệp, nhu cầu của người dân chính là “Cầu”.
Muốn thực hiện tốt vai trò của mình, nhà khoa học phải nắm vững công nghệ, tạo ra các sản phẩm đáp ứng được với nhu cầu của thị trường, có khả năng chủ động tìm kiếm, thu hút nguồn đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu. Doanh nghiệp phải có khả năng nắm bắt và phát triển thị trường, có khả năng thu hút các nguồn đầu tư cho quá trình sản xuất và thương mại hóa sản phẩm. Để cái “bắt tay” giữa hai nhà thực sự có hiệu quả, cần có một tổ chức trung gian đủ khả năng thẩm định, định giá công nghệ, tạo sự tin cậy, công bằng cho cả hai bên cung và cầu. Đặc biệt là cần nâng cao hơn nữa vai trò của truyền thông nhằm kết nối giữa nhà khoa học và doanh nghiệp.
Nhóm PV
Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”
Sáng 3/12, chuyên trang ICTnews của VietNamNet tổ chức tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” với sự tham gia của đại diện các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu và doanh nghiệp nhằm tìm giải pháp thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ.
">Tổ chức Hội thảo thúc đẩy chuyển giao công nghệ trong Cách mạng 4.0