您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Hợp đồng tương lai 'vùi dập' giá Bitcoin?
NEWS2025-01-29 04:55:27【Công nghệ】6人已围观
简介Theợpđồngtươnglaivùidậpgiátruyền hình trực tiếp bóng đá hôm nayo nghiên cứu của văn phòng FED chi nhtruyền hình trực tiếp bóng đá hôm naytruyền hình trực tiếp bóng đá hôm nay、、
Theợpđồngtươnglaivùidậpgiátruyền hình trực tiếp bóng đá hôm nayo nghiên cứu của văn phòng FED chi nhánh San Francisco, việc phát hành hợp đồng tương lai của Bitcoin tại Mỹ hồi cuối tháng 12 năm 2017 đã đóng góp vào đợt sụt giá tiếp nối ngay sau đó của thị trường tiền mật mã.
Cũng theo nhóm nghiên cứu này, xu hướng giá của Bitcoin thời gian gần đây có nhiều điểm tương đồng với bong bóng nhà đất tại Mỹ vào những năm 2000. Sau khi ứng dụng một số lý thuyết kinh tế trong nghiên cứu, nhóm đã rút ra được một số kết luận, trong đó có nhận định rằng chức năng thanh toán của Bitcoin sẽ dần đóng vai trò quyết định giá trị của đồng tiền này khi “các động lực đầu cơ biến mất”.
Cũng theo báo cáo, các nhà đầu tư lạc quan đã đặt cược rằng giá sẽ tăng lên là động lực duy nhất của sự tăng giá Bitcoin. Việc giá không ngừng leo thang đã càng tạo thêm tâm lý lạc quan trên thị trường, và nhu cầu cứ thế cứ tiếp tục tăng theo.
Những người bi quan đã không có một công cụ thật sự nào để bán khống Bitcoin và kiếm lời từ việc giá Bitcoin giảm cho đến ngày “hợp đồng tương lai Bitcoin được giới thiệu”. Cơ hội đầu tư mới đã gây ra sự sụt giảm nhu cầu trong thị trường Bitcoin và sau đó đã đẩy giá xuống.
Sự ra mắt của hợp đồng tương lai Bitcoin cho phép những người bi quan bước vào thị trường, góp phần vào sự đảo ngược động thái giá Bitcoin.
Báo cáo cho thấy rằng giá Bitcoin không sụp đổ ngay sau một đêm khi hợp đồng tương lai được khởi động bởi CBOE và CME do khối lượng giao dịch tương đối thấp của Bitcoin trên thị trường kỳ hạn.
Theo báo cáo, giá hợp đồng tương lai Bitcoin trong thời gian sắp tới sẽ phụ thuộc vào nhu cầu và mức độ tiếp nhận của các thể chế tài chính truyền thống như là “một vật thế chấp, một phương tiện thanh toán, hay là một thương vụ đầu tư trực tiếp”.
“Nếu một đồng tiền điện tử khác trở nên được sử dụng rộng rãi hơn như là một phương tiện thanh toán trong thị trường mà giờ Bitcoin đang thống trị, nguồn cầu dành cho Bitcoin có thể suy giảm trầm trọng do tâm lý của thị trường là kẻ được sẽ ăn cả”.
Tuần trước, một cựu thống đốc Cục Dự trữ Liên bang cho biết nếu ông đã được chọn làm Chủ tịch của Fed thay cho người giữ chức vụ này hiện tại là Jerome Powell thì ông thiết lập một uỷ ban để xem xét khả năng cho ra đời một đồng tiền kỹ thuật số liên bang.
很赞哦!(376)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó tin The Hammers
- Chuyển chỗ học cho 100 trẻ mầm non ở chung cư Carina Plaza
- Năm 2022: Nở rộ các hình thức tống tiền dưới dạng dịch vụ
- Cô giáo bắt học sinh quỳ trong lớp: “Tôi bất lực mới phải làm dù biết là sai”
- Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
- Học sinh Hà Nội hút shisha trên sóng truyền hình
- Nhiều giáo viên dạy liên trường, Nghệ An kiến nghị bổ sung 6.500 biên chế
- Khu vườn chết chóc của Nữ Công tước nước Anh
- Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách
- Người dân Cần Thơ đi chợ thời công nghệ số: Mua sắm không cần tiền mặt
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, lúc 15h ngày 5/9, vị trí tâm bão số 3 khoảng 19.3 độ Vĩ Bắc; 114.9 độ Kinh Đông, cách đảo Hải Nam khoảng 405km về phía Đông. Ảnh: KTTV.gov.vn Đó là triển khai và thực hiện nghiêm chế độ trực lãnh đạo, trực ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, trực ứng cứu thông tin 24/24; theo dõi sát tình hình diễn biến của bão tại các khu vực ven biển và mưa, lũ tại các tỉnh vùng núi phía Bắc; báo cáo kịp thời tình hình hoạt động của mạng lưới và thông tin liên lạc phục vụ chỉ huy, điều hành công tác phòng, chống bão, mưa, lũ và công tác tìm kiếm cứu nạn về Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự Bộ TT&TT.
Bộ TT&TT giao Cục Viễn thông là đầu mối tiếp nhận thông tin, tổng hợp tình hình diễn biến của bão, mưa lũ; tham mưu cho lãnh đạo Bộ các phương án chỉ đạo ứng phó kịp thời; chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông nhắn tin đến các thuê bao trong vùng ảnh hưởng của bão, mưa lũ khi có yêu cầu.
Giao Cục Báo chí, Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng phát sóng, đưa tin kịp thời về dự báo, cảnh báo diễn biến của bão, chỉ đạo ứng phó với bão, mưa lũ để chính quyền các cấp ở địa phương và người dân theo dõi, cập nhật thường xuyên. Trong đó, chú trọng các tin bài cảnh báo người dân về nguy cơ diễn ra mưa lũ sau bão và phòng chống dịch bệnh có thể phát sinh do lũ, ngập lụt.
Giao Sở TT&TT các tỉnh, thành phố chỉ đạo các đài phát thanh, truyền hình tỉnh, thành phố, các đài truyền thanh cơ sở cập nhật bản tin dự báo bão từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, tăng thời lượng và tần suất phát bản tin dự báo bão, mưa lũ để thông báo kịp thời cho người dân chủ động phòng chống.
Sở TT&TT làm đầu mối chỉ đạo các doanh nghiệp bưu chính, viễn thông trên địa bàn cùng phối hợp triển khai đồng bộ các phương án ứng phó kịp thời và đáp ứng nhu cầu về thông tin liên lạc cho lãnh đạo. Tăng cường thông tin liên lạc tại các khu vực trọng điểm phòng chống thiên tai của tỉnh như các hầm, lò khai thác khoáng sản, các hồ chứa và hạ du, đặc biệt là các hồ thủy điện, hồ thủy lợi xung yếu và các khu vực có thể bị ảnh hưởng của thiên tai.
Các doanh nghiệp viễn thông tập trung gia cố lại toàn bộ nhà trạm, cột cao, cột ăng-ten thuộc các hệ thống đài phát, đài thu vô tuyến, các hệ thống truyền dẫn và mạng ngoại vi có khả năng bị ảnh hưởng của bão, mưa lũ; bổ sung kịp thời các thiết bị dự phòng trên mạng lưới như thiết bị nguồn điện, máy nổ, nhiên liệu máy nổ, ắc quy cho các đơn vị trên địa bàn dự kiến nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của bão, mưa lũ; sẵn sàng tổ chức nhắn tin cảnh báo bão, mưa lũ tới các thuê bao trên địa bàn có khả năng bị ảnh hưởng theo yêu cầu của Bộ; sẵn sàng roaming giữa các mạng di động.
Các doanh nghiệp bưu chính rà soát hệ thống đường thư bưu chính, lên phương án đảm bảo an toàn thông tin bưu chính phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành ứng phó với bão, mưa lũ.
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội và Tổng Công ty Viễn thông MobiFone được giao tăng cường, bổ sung các trạm BTS di động và xe thông tin cơ động để sẵn sàng ứng cứu trong trường hợp thông tin bị gián đoạn.
">Bộ TT&TT ra công điện yêu cầu đơn vị trong ngành chủ động ứng phó bão số 3
Lễ viếng diễn viên Đức Tiến được tổ chức tại nhà riêng (Phường Linh Đông, TP Thủ Đức, TP.HCM) từ ngày 20/5.
Tối muộn, diễn viên Nguyễn Sanh đội mưa đến viếng, động viên và chia buồn với gia đình Đức Tiến. Ông nghẹn ngào khi biết tin nam diễn viên ra đi đột ngột. "Ở tuổi tôi còn biết trước sức khỏe và ngày ra đi, Đức Tiến còn quá trẻ mà lại qua đời bất ngờ như vậy thực sự đau xót!", ông chia sẻ.Khung cảnh lễ viếng diễn viên Đức Tiến:
Bài, ảnh, video:Phước Sáng
'Đức Tiến làm việc hói cả đầu để rồi ra đi có mang theo được gì đâu?'Chị gái Đức Tiến kể em trai sinh thời rất hiếu thuận, yêu thương gia đình. Anh mua đất, xây nhà để mẹ và chị gái có nơi ở tốt hơn.">Mẹ ruột Đức Tiến thất thần: 'Không thể nào ngờ con lại đi nhanh như vậy'
Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Bí thư Tỉnh ủy Nam Định Phạm Gia Túc và các đại biểu tham quan triển lãm giải pháp công nghệ bên lề diễn đàn. Phiên cấp cao của diễn đàn vào sáng ngày 14/9 có sự tham dự của Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh; Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT, Phó Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số Nguyễn Mạnh Hùng; Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nam Định Phạm Gia Túc; nhiều đại biểu cấp cao đến từ các bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương; cùng đại diện các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Về chủ đề “Mang nền tảng số đến hộ gia đình”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, tên gọi của diễn đàn thể hiện mục tiêu, cách làm của Việt Nam trong chuyển đổi số. Đó là mỗi gia đình, mỗi người dân được tiếp cận với công nghệ số và được tham gia, thụ hưởng lợi ích từ chuyển đổi số.
Diễn đàn về phát triển kinh tế số và xã hội số, song mối quan tâm không chỉ nằm ở vấn đề công nghệ. Mục tiêu của phát triển kinh tế số là làm cho người dân giàu có hơn. Mục tiêu của phát triển xã hội số là làm cho người dân hạnh phúc hơn nhờ công nghệ số. “Đây là mục tiêu quan trọng, bất biến trong quá trình phát triển kinh tế số của Việt Nam. Các công nghệ số, nhất là trí tuệ nhân tạo, phải được sử dụng một cách đúng đắn, có đạo đức để hướng tới thực hiện những mục tiêu vì con người”, người đứng đầu ngành TT&TT nhấn mạnh.
Trao đổi tại phiên cấp cao, lãnh đạo Ban Kinh tế Trung ương và Bộ TT&TT đều nhấn mạnh đến tầm quan trọng của phát triển kinh tế số, đồng thời cũng chỉ rõ những khó khăn, thách thức để đạt được những mục tiêu cao đã đề ra.
Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh cho rằng, tuy kết quả đạt được thời gian qua của các cấp, các ngành, các địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và người dân là rất tích cực, song thực tiễn phát triển kinh tế số, xã hội số vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức, làm sao đến năm 2030 kinh tế số chiếm 30% GDP.
Ban Kinh tế Trung ương nêu ra 6 nội dung trọng tâm mà ngành TT&TT và các bộ, ngành, địa phương trong cả nước cần tập trung, trong đó có việc đẩy mạnh tuyên truyền để nâng cao nhận thức toàn xã hội về chuyển đổi số và phát triển kinh tế số; ưu tiên nguồn lực và có chính sách khuyến khích, tạo lập khung pháp luật cho phát triển sản xuất thông minh và công nghiệp công nghệ số theo định hướng Make in Vietnam; coi phát triển hệ sinh thái công dân số phải là một nền tảng quan trọng của chuyển đổi số quốc gia...
Khẳng định vai trò to lớn của kinh tế số, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số, xã hội số đã đặt ra mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng kinh tế số đạt tối thiểu 20% GDP, đến năm 2030 đạt tối thiểu 30%. Trong đó, kinh tế số của từng ngành, từng lĩnh vực năm 2025 đạt tối thiểu 10%, đến năm 2030 đạt tối thiểu 20%.
Bộ TT&TT được Chính phủ giao chủ trì thúc đẩy phát triển kinh tế số và xã hội số. Theo ước tính, tỷ lệ đóng góp của kinh tế số trong GDP đã tăng từ 11,91% năm 2021 lên 14,26% trong năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023 đã đạt gần 15%. “Để đạt mục tiêu kinh tế số chiếm tối thiểu 20% vào năm 2025 như Chiến lược đã đề ra, kinh tế số phải tăng trưởng gấp 3 - 4 lần so với tăng trưởng GDP, tức là khoảng 20 - 25%/năm. Đây là một nhiệm vụ khó khăn, thách thức, cần có giải pháp đột phá mới có thể đạt được”, Bộ trưởng chỉ rõ.
‘Học hỏi lẫn nhau vẫn là yếu tố quan trọng nhất’
Nhấn mạnh rằng chuyển đổi số, phát triển kinh tế số là một chặng đường dài, là ứng dụng nhiều hơn là nghiên cứu, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng lưu ý các doanh nghiệp công nghệ số muốn thành công thì phải am hiểu bối cảnh Việt Nam.
“Bài toán Việt Nam sẽ tạo ra lời giải và sản phẩm Việt Nam, tạo ra cách tiếp cận Việt Nam. Việt Nam phải đi con đường Việt Nam. Và vì đi con đường Việt Nam mà chúng ta có cơ hội tiến lên đi đầu. Đi con đường người khác thì cũng mãi sẽ chỉ là người theo sau. Một lý luận về chuyển đổi số, phát triển kinh tế số Việt Nam là có ý nghĩa quyết định. Chúng ta phải đặt mục tiêu xây dựng lý luận này”, Bộ trưởng khẳng định.
Trên cơ sở nêu ra hình dung về kinh tế số, người đứng đầu ngành TT&TT cho rằng, muốn tăng trưởng nhanh hơn, cao hơn thì cần không gian mới, cần lực lượng sản xuất mới, cần nguồn lực sản xuất mới, cần yếu tố sản xuất mới và cần động lực mới. Không gian mới là kinh tế số. Lực lượng sản xuất mới là công nghệ số. Nguồn lực sản xuất mới là nhân lực số. Yếu tố sản xuất mới là dữ liệu số. Động lực mới là đổi mới sáng tạo số.
Phát triển kinh tế số Việt Nam thì cần xây dựng thể chế số, hạ tầng số và niềm tin số. Kinh tế số phải dựa trên đổi mới sáng tạo số, phải tích hợp kinh tế số vào mọi ngành, mọi lĩnh vực, phải thực hiện quản trị số và phải đào tạo kỹ năng số, nhân lực số và đặc biệt là thu hút nhân tài số.
Phát triển kinh tế số Việt Nam dựa trên 3 trụ cột gồm: Quản trị số; khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị cho nền kinh tế; phát triển các các lực lượng sản xuất liên quan đến kinh tế số, trong đó lõi là công nghiệp là ICT chiếm 20-30% và còn lại 70-80% là kinh tế số ngành, được sinh ra là do chuyển đổi số các ngành.
“Chuyển đổi số, phát triển kinh tế số là mới đối với tất cả chúng ta, là mới đối với cả nhân loại. Không ai dám cho mình là người biết tất cả. Vậy học hỏi lẫn nhau vẫn là yếu tố quan trọng nhất”, người đứng đầu ngành TT&TT đặc biệt lưu ý.
Sẽ có công cụ giám sát thực hiện các mục tiêu kinh tế số
Cùng với việc điểm qua tình hình thực hiện Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số thời gian qua, Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và Xã hội số Trần Minh Tuấn cũng chỉ ra những khó khăn được ghi nhận từ phản ánh của các địa phương, như: Khó khăn trong giám sát, đo lường; nhiều khái niệm, thuật ngữ và xu hướng mới; vấn đề trăm hoa đua nở chưa có sự liên kết, phối hợp giữa các ngành, lĩnh vực, giữa các địa phương; hay thiếu nguồn lực triển khai như việc tại địa phương không có chuyên gia kinh tế số.
“Để giải quyết những khó khăn, vướng mắc trên, Bộ TT&TT đã phát triển một công cụ hỗ trợ công tác tổng hợp, giám sát tình hình thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế số, kết nối tới các tỉnh, thành phố, tới mạng lưới chuyên gia tư vấn kinh tế số. Trong tháng 11/2023, Bộ TT&TT sẽ cung cấp công cụ này cho các địa phương”, ông Trần Minh Tuấn chia sẻ.
Từ thực tế triển khai cửa khẩu số tại một số địa phương như Lào Cai, Lạng Sơn, Kon Tum và Quảng Ninh, đại diện VNPT cho rằng, việc Việt Nam chưa có nền tảng cửa khẩu số chung để áp dụng cho tất cả cửa khẩu đang khiến việc kết nối, liên thông dữ liệu gặp khó khăn, tốn kém; chưa có cơ chế để liên thông hay chia sẻ dữ liệu giữa các đơn vị; chưa áp dụng được các công nghệ tiên tiến nhất như 5G, IoT, Big Data.
“Chúng tôi kiến nghị các bộ, ngành đánh giá, phê duyệt và ban hành nền tảng cửa khẩu số quốc gia và triển khai đồng bộ tại mọi cửa khẩu trên toàn quốc; có chủ trương hướng dẫn để mọi đơn vị tham gia xuất nhập khẩu có sự chia sẻ, liên thông kết nối dữ liệu”, đại diện VNPT đề xuất.
Chia sẻ một số kết quả nổi bật trong triển khai hệ sinh thái tài chính số Viettel Money, đại diện Viettel thừa nhận cách mạng hóa nền kinh tế số, thay đổi thói quen hành vi tiêu dùng của người dân không phải điều đơn giản, còn nhiều trăn trở, thách thức. Vì thế, cần có kế hoạch phát triển hoàn thiện hệ sinh thái tài chính số.
Ông Toni Kristian Eliasz, chuyên gia cao cấp về kỹ thuật số, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận xét, kinh tế số đang tăng trưởng mạnh mẽ so với các ngành kinh tế khác. Việt Nam đang có nền tảng vững chắc để ứng dụng số với lượng người dùng Internet cao hơn so với trung bình thế giới, người dùng thiết bị di động 78,6% tương đồng với các quốc gia thu nhập trung bình cao. Dù vậy, số lượng hộ gia đình có máy tính ở nhà còn thấp (28%), chủ yếu nằm ở nhóm thành thị.
Chuyên gia WB khuyến nghị Việt Nam cần nghiên cứu thúc đẩy tri thức người dân với những kỹ năng ở cấp độ cao hơn như sử dụng máy tính với các chức năng cao cấp mà điện thoại di động không làm được. Đồng thời, đầu tư tương xứng với mục tiêu đề ra.
Bên cạnh đó, khi triển khai cách mạng kỹ thuật số, cần đặt ra mục tiêu ban đầu, xác định hiện trạng, trọng tâm hiện tại và mục tiêu tương lai. Nhiều quốc gia khác cũng đang loay hoay trong việc xác định chiến lược và hướng đi đúng đắn. Ông Eliasz đánh giá với xếp hạng 27/74 quốc gia về hạ tầng dữ liệu, Việt Nam có dư địa lớn để tiếp tục cải thiện về dữ liệu và hạ tầng dữ liệu.
Ông Matthieu François, chuyên gia cao cấp về kỹ thuật số đến từ McKinsey & Company cũng đồng quan điểm cho rằng, kinh tế số Việt Nam có tiềm năng lớn. Việt Nam đang đi đúng hướng khi xây dựng nền kinh tế số để tăng cường mức độ đóng góp cho GDP trong thập kỷ tới.
Một trong những khuyến nghị của ông là tận dụng kinh tế số để tăng cường và cải thiện năng suất lao động thông qua số hóa và tự động hóa để duy trì cạnh tranh. Bên cạnh đó, cần tăng cường số lượng nhân tài qua hoạt động nâng cao năng lực, giáo dục đào tạo.
Về vấn đề môi trường dữ liệu, do còn tách biệt, phân mảnh, cần kiến trúc quản trị dữ liệu, khung quản lý để bảo đảm dữ liệu kết nối với nhau. Singapore đã sử dụng dữ liệu mở để thu hút được các khoản đầu tư từ cả khu vực công và tư nhân, từ đó phát triển thêm dữ liệu và mục đích sử dụng. Khung dữ liệu của EU bao gồm 4 trụ cột để định hình lại không gian dữ liệu, kiến trúc và công nghệ dữ liệu để thúc đẩy đầu tư, niềm tin số, niềm tin dữ liệu.
Bạch Hân và nhóm PV, BTV">10 hành động cụ thể về phát triển kinh tế số và xã hội số Việt Nam
Kết thúc phiên cao cấp, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng đã công bố chương trình hành động của diễn đàn với 10 hành động cụ thể:
1-Thúc đẩy tỷ lệ người dân sử dụng hướng tới phổ cập smartphone tại các địa phương trên cả nước theo hướng trước mắt mỗi hộ gia đình có 1 smartphone, hoàn thành hỗ trợ smartphone cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo qua Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam và đi đôi với đó là phổ cập cáp quang đến từng hộ gia đình. Thời gian hoàn thành là tháng 12/2024.
2-Phát triển và thúc đẩy sử dụng các nền tảng số dùng chung quốc gia, tập trung vào các lĩnh vực Việt Nam có thế mạnh như sản xuất chế biến, nông nghiệp, du lịch, logistics và dệt may. Bộ TT&TT và các bộ, ngành, cơ quan chủ quản trong từng lĩnh vực, doanh nghiệp nòng cốt phát triển các nền tảng và các địa phương thúc đẩy sử dụng. Lộ trình thực hiện trong quý IV/2023, Bộ TT&TT cùng các bộ, ngành sẽ công bố nền tảng số quốc gia xuất sắc trong từng ngành, lĩnh vực và năm 2024 các địa phương xây dựng kế hoạch triển khai sử dụng.
3-Xây dựng và triển khai miễn phí nền tảng bồi dưỡng kỹ năng số với những khóa học kỹ năng cơ bản cho người dân, đặc biệt là phổ cập trí tuệ nhân tạo (AI) để sáng tạo nội dung.
4-Triển khai 3 dự án điểm quốc gia về ứng dụng AI, cụ thể là xây dựng mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt và xây dựng trợ lý ảo để hỗ trợ công chức, viên chức khối hành pháp; trợ lý ảo tránh chồng chéo văn bản quy phạm pháp luật cho các cán bộ lập pháp; và đặc biệt là trợ lý ảo về pháp lý phục vụ người dân.
5-Tiếp tục hướng dẫn, phổ biến triển khai Tổ công nghệ số cộng đồng, đồng bộ trong cả nước để tổ này hướng dẫn người dân sử dụng các dịch vụ số.
6-Chuyển đổi số, đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường mạng đi đôi với đảm bảo an toàn thông tin. Mục tiêu là bảo đảm an toàn thông tin mạng cho tối thiểu 70% thuê bao kết nối Internet được truy cập an toàn.
7-Phát triển và phổ cập chữ ký số cho người dân, phấn đấu hoàn thành phổ cập chữ ký số cho người dân vào năm 2025.
8-Đo lường và định kỳ hàng quý công bố tỷ trọng kinh tế số trong GDP và đặc biệt là quý IV/2023, ra mắt bộ công cụ đo lường kinh tế số, cho phép các địa phương sử dụng để đo lường kinh tế ICT của tỉnh mình theo từng quý.
9-Nhanh chóng xây dựng và trình Chính phủ ban hành 3 Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật Giao dịch điện tử trước quý II/2024 để có hiệu lực đồng bộ với hiệu lực của Luật.
10-Bộ TT&TT chủ trì xây dựng văn bản hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương triển khai phát triển kinh tế số và xã hội số trong phạm vi địa phương; đồng thời trình Chính phủ phê duyệt kế hoạch hành động phát triển kinh tế số và xã hội số để hoàn thành các mục tiêu đặt ra trong Chiến lược quốc gia đến năm 2025.
Phát triển kinh tế số và xã hội số để người dân giàu có, hạnh phúc hơn
Nhận định, soi kèo U20 Bologna vs U20 Fiorentina, 22h00 ngày 27/1: Học tập đàn anh
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và các thứ trưởng chúc mừng việc Học viện thành lập khoa AI. Ảnh: Lê Anh Dũng Khoa AI được Học viện thành lập trên cơ sở tối ưu các nguồn lực ưu tiên cho ngành đào tạo mũi nhọn này, với đội ngũ nhân sự ban đầu gồm Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Văn Cường làm Trưởng khoa kiêm Trưởng bộ môn AI ứng dụng, cùng các giảng viên được điều chuyển từ 3 khoa chuyên môn khác của trường.
Khoa AI của Học viện sẽ không chỉ là nơi đào tạo những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực AI, mà còn là trung tâm nghiên cứu và phát triển những giải pháp công nghệ tiên tiến nhất, đáp ứng nhu cầu cấp bách của xã hội với nhu cầu nhân lực trong ngành AI liên tục tăng cao. Khoa mới sẽ đóng vai trò đầu tàu trong việc trực tiếp đào tạo ngành AI, đồng thời hỗ trợ đào tạo chuyên ngành AI cho các khoa khác trong trường.
"Tầm nhìn phát triển của khoa AI trong 10 năm tới là trở thành đơn vị số 1 về đào tạo AI của cả nước cả về nghiên cứu và chất lượng đào tạo. Mục tiêu phấn đấu là đến năm 2035 đưa Học viện vào top 400 - 450 trường đại học hàng đầu thế giới về nghiên cứu AI", Giáo sư Từ Minh Phương cho hay.
Phát biểu tại sự kiện, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ: Khoa AI của Học viện muốn xuất sắc thì phải có một triết lý khác biệt và xuất sắc về đào tạo AI. Chính triết lý đào tạo này sẽ là thỏi nam châm về thu hút tri thức xuất sắc, giáo viên xuất sắc và sinh viên xuất sắc. Về thu hút giáo viên, chuyên gia xuất sắc tham gia giảng dạy thì chú ý thu hút cái hồn của họ, tri thức của họ, sự xuất sắc của họ hơn là sự hiện diện vật lý của họ.
Một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của AI, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nêu yêu cầu, chương trình đào tạo AI của Học viện cần được cập nhật liên tục, sát với các chương trình giảng dạy về AI của các đại học trên thế giới.
Đặc biệt, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng chỉ rõ: Chương trình giảng dạy AI tại Việt Nam phải chú trọng thúc đẩy việc ứng dụng, giúp Việt Nam đi đầu về ứng dụng, có đủ nhân lực AI để đưa ứng dụng AI vào mọi ngõ ngách của đời sống xã hội Việt Nam. “Học viện cần đặt mục tiêu đạt top 100 trường đại học hàng đầu thế giới về đào tạo ứng dụng AI”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nêu yêu cầu với trường và khoa.
Cùng với việc tích cực hợp tác giữa đại học và doanh nghiệp trong nước và quốc tế, khoa AI của Học viện cũng cần lưu ý việc đào tạo nhân lực AI cần kết hợp đào tạo đại học, cao học, tiến sĩ và đào tạo lại. Các kỹ sư điện tử, viễn thông, CNTT có thể "reskill" (đào tạo lại) để thành kỹ sư AI, để đáp ứng nhanh nhu cầu nhân lực AI trong thời gian ngắn.
Người đứng đầu ngành TT&TT cũng lưu ý, khoa AI của Học viện và các sinh viên của khoa phải nhận thức sâu sắc về những nguyên tắc quản lý và phát triển AI, như: Đảm bảo sự minh bạch và giải thích được; Tôn trọng các giá trị đạo đức và quyền con người; Bảo vệ quyền riêng tư... Việc này nhằm đảm bảo AI luôn phụng sự con người.
Trong khuôn khổ sự kiện, Học viện và FPT Smart Cloud, Ericsson đã trao biên bản thỏa thuận hợp tác nghiên cứu, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo.
Thay đổi cách làm việc của bộ máy công chức bằng trợ lý ảoBộ TT&TT kỳ vọng trợ lý ảo sẽ thay đổi hệ tri thức và cách làm việc của hệ thống công chức nhà nước, thông minh hóa hoạt động của toàn bộ hệ thống công chức Việt Nam.">Thành lập Khoa Trí tuệ nhân tạo đầu tiên tại Việt Nam
Trong 8 tháng đầu năm nay, một số hệ thống thông tin quan trọng tại Việt Nam đã hứng chịu các đợt tấn công mã hóa dữ liệu tống tiền - ransomware. Ảnh minh họa: D.V Tuy vậy, một hạn chế của công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng trong 8 tháng đầu năm 2024 là vẫn còn 23% hệ thống thông tin của các cơ quan nhà nước chưa phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ, trong đó có 22/91 bộ, ngành, địa phương có tỷ lệ phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ dưới 50%. Cùng với đó, tỷ lệ hệ thống thông tin chưa triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn theo cấp độ là 43,5%, trong đó có 33/91 bộ, ngành, địa phương có tỷ lệ triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn thông tin dưới 50%.
Để khắc phục tồn tại, hạn chế kể trên, Bộ TT&TT khuyến nghị các bộ, ngành, địa phương quan tâm, ưu tiên nguồn lực để hoàn thành các nhiệm vụ phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ và triển khai đầy đủ phương án đảm bảo an toàn thông tin với 100% hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý theo thời hạn Thủ tướng Chính phủ yêu cầu.
Cụ thể, tháng 9/2024 là thời hạn cần hoàn thành việc phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ hệ thống thông tin và tháng 12/2024 là hạn cuối để các cơ quan triển khai đầy đủ phương án bảo đảm an toàn cho các hệ thống của đơn vị mình.
Trong khuôn khổ diễn tập quốc tế APCERT 2024 được tổ chức mới đây, trao đổi với các cán bộ quản lý và kỹ thuật của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp là thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Trần Quang Hưng cũng lưu ý các đơn vị về chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ với việc tuân thủ quy định pháp luật và tăng cường đảm bảo an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
Đại diện lãnh đạo Cục An toàn thông tin cũng nhắc các cán bộ quản lý, kỹ thuật chú trọng thực hiện 6 biện pháp an toàn thông tin mà Bộ TT&TT đã gửi đến các bộ, ngành, các tỉnh và các doanh nghiệp, trong đó lưu ý có bản sao lưu dữ liệu offline không kết nối mạng.
Đồng thời, các đơn vị cũng cần lưu ý triển khai săn lùng mối nguy để phát hiện các bất thường trong mạng, nhất là săn tìm dấu hiệu tấn công có chủ đích - APT trong hệ thống; rà soát lộ lọt thông tin và mật khẩu truy cập, yêu cầu người dùng thay đổi mật khẩu định kỳ và sớm áp dụng cơ chế xác thực từ 2 thành phần trở lên nếu chưa triển khai.
Cục An toàn thông tin ra sổ tay hướng dẫn bảo vệ an toàn hệ thống thông tinSổ tay hướng dẫn bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ vừa được Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) ban hành. Đây là cẩm nang hỗ trợ các đơn vị bảo vệ an toàn hệ thống thông tin trước các nguy cơ, rủi ro.">Hướng dẫn xử lý hơn 4.000 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam
Hoạt động thể lực giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như tăng huyết áp, thừa cân, béo phì, cận thị... Trong ảnh, bác sĩ đo thị lực cho một học sinh tiểu học ở Hà Nội. Theo Bộ Y tế, có 4 yếu tố nguy cơ gây bệnh không lây nhiễm phổ biến như tim mạch, tiểu đường, ung thư..., gồm: hút thuốc lá (hoặc thuốc lào), thiếu vận động thể lực, lạm dụng rượu, bia và chế độ ăn không hợp lý.
Năm 2022, Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành Hướng dẫn công tác tổ chức bữa ăn học đường kết hợp với tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em, học sinh trong các cơ sở giáo dục mầm non và tiểu học. Bộ tài liệu này được soạn thảo bởi nhóm chuyên gia giáo dục và dinh dưỡng y khoa.
Theo đó, dinh dưỡng hợp lý kết hợp với tăng cường hoạt động thể lực góp phần giảm các yếu tố nguy cơ mắc các bệnh không lây nhiễm trong tương lai cho học sinh. Điều này đem lại lợi ích về sức khỏe và mang ý nghĩa xã hội thiết thực như tiết kiệm chi phí chăm sóc y tế, nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục, năng lực trí tuệ và năng suất lao động khi trưởng thành...
3 nhóm cường độ trong hoạt động thể lực của học sinh
Hoạt động thể lực của trẻ em, học sinh bao gồm: trò chơi vận động, vui chơi giải trí, giờ học thể dục, thể thao trường học, các hoạt động trong thời gian nghỉ giữa các tiết học; đi bộ, chạy nhảy hoặc đi xe đạp đến trường và các hoạt động ngoại khóa, dã ngoại, tập luyện các môn thể thao…
Hoạt động thể lực có thể chia thành 3 nhóm cường độ. Trong đó, mức độ nhẹ bao gồm các hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày như đi lại chậm, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, phòng học… Trong ngày, trẻ chủ yếu có những hoạt động này nhưng lại tiêu hao rất ít năng lượng và không phát huy tác dụng có lợi cho sức khỏe về mặt tim mạch và thừa cân.
Ở mức độ trung bình, hoạt động thể lực làm tăng nhịp tim lên khoảng 60-70% so với nhịp tim tối đa và tăng nhịp thở. Biểu hiện của loại vận động này là làm cho đối tượng thở hổn hển và tim đập nhanh. Các hoạt động trong nhóm này có ít trong ngày nhưng có lợi cho sức khỏe và cần thực hiện ít nhất 60 phút mỗi ngày.
Với cường độ mạnh, các hoạt động thể lực làm tăng nhịp tim tối đa, gồm bóng đá, chạy nhanh, leo núi, đi lên cầu thang nhiều tầng… Các hoạt động trong nhóm này cũng có lợi cho sức khỏe và nên tăng cường trong tổng số 60 phút vận động mỗi ngày.
Hoạt động thể lực của học sinh có thể chia làm nhiều lần trong ngày tích hợp với các hoạt động giáo dục của nhà trường. Những hoạt động thể lực có cường độ trung bình mỗi lần không nên dưới 10 phút và các hoạt động thể lực có cường độ mạnh mỗi lần không nên quá 10 phút.
Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, trẻ em cần được tạo điều kiện để tăng cường các hoạt động thể lực ít nhất 60 phút mỗi ngày, có thể chia làm nhiều lần, mỗi lần ít nhất trên 10 phút với sự kết hợp giữa hoạt động cường độ trung bình với cường độ mạnh phù hợp lứa tuổi, giới và các giai đoạn phát triển thể chất và vận động.
Vai trò hoạt động thể lực đối với sức khỏe và trí lực học sinh- Giúp phát triển tốt chiều cao; tăng cường sự rắn chắc của xương và cơ bắp
- Giúp nâng cao sức khỏe; tăng sự linh hoạt, nhanh nhẹn, sức mạnh, sức bền
- Giúp cân bằng năng lượng và duy trì cân nặng hợp lý cho cơ thể; Tăng cường lưu thông máu giúp học sinh có trái tim khỏe mạnh
- Giúp trẻ có đầu óc minh mẫn, thông minh hơn, học giỏi hơn
- Giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như ung thư, tăng huyết áp, thừa cân, béo phì, cận thị, đái tháo đường....
- Giúp hình thành và phát triển các kỹ năng sống cần thiết như: kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm, tinh thần trách nhiệm, khả năng thích nghi...
- Giúp hình thành và rèn luyện nhân cách như: tính kiên nhẫn, lòng dũng cảm, tính quyết đoán, tính kỷ luật...
- Giúp thư giãn giải tỏa căng thẳng, tăng khả năng tiếp thu kiến thức mới và tự tin vào bản thân.
">Cần tạo điều kiện để học sinh tăng cường hoạt động thể lực ít nhất 60 phút/ngày