Bức ảnh này của Donald Trump đang “gây bão” trên mạng
Hôm nay,ứcảnhnàycủaDonaldTrumpđanggâybãotrênmạman united ngày 8/11 theo giờ địa phương, là ngày bầu cử Tổng thống Mỹ. Trong khi thế giới nín thở chờ đợi ông Donald Trump hay bà Hillary Clinton sẽ là người kế nhiệm Tổng thống Barack Obama, một bức ảnh thoáng qua của ông Trump lại đang là đề tài được bàn tán sôi nổi không kém trên Internet.
Bức ảnh chớp lại khoảnh khắc ông Trump liếc trộm vợ Melania khi bà bỏ phiếu tại một trường học ở Manhattan. Cư dân mạng suy đoán có lẽ ông Trump cũng không chắc người vợ của mình có bầu cho chồng hay không. Thậm chí, có người còn cho rằng bà Melanie đã bầu cho đối thủ của ông Trump, đó là bà Clinton của Đảng Dân chủ.
Tấm ảnh đã được chia sẻ chóng mặt trên Twitter, kèm theo những lời bình luận hài hước, chẳng hạn như bên dưới đây:
![]() |
![]() |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân
- Trong buổi họp báo cuối ngày 20/10, lãnh đạo Bộ GD-ĐT đã trả lời về việc Trường ĐH Tôn Đức Thắng tự ban hành quy định về việc bổ nhiệm Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS).
>> ĐH Tôn Đức Thắng công bố hướng dẫn bổ nhiệm giáo sư" alt="Bộ Giáo dục chính thức trả lời về 'Giáo sư Trường ĐH Tôn Đức Thắng'" />(Ảnh: Reuters)
Việt Nam và Ấn Độ, hai nước đang chiếm tỉ trọng nhỏ trong hoạt động sản xuất của Apple, nằm trong số các quốc gia nhận được sự quan tâm hơn từ Apple. Hiện nay, hơn 90% sản phẩm của hãng như iPhone, iPad, MacBook đều được sản xuất tại Trung Quốc. Sự lệ thuộc của “táo khuyết” vào Trung Quốc là một nguy cơ tiềm tàng vì xung đột Mỹ - Trung và chính quyền Bắc Kinh.
Bất kỳ động thái nào của Apple, công ty của Mỹ lớn nhất tính theo vốn hóa thị trường, trong việc chuyển dịch sản xuất khỏi Trung Quốc đều có thể ảnh hưởng đến tư duy của các công ty phương Tây khác. Điều này đặc biệt nổi bật hơn trong năm nay sau khi Bắc Kinh từ chối trừng phạt Nga vì cuộc chiến tại Ukraine và thực hiện phong tỏa tại một số thành phố để chống dịch.
Người phát ngôn Apple từ chối bình luận. Còn với CEO Tim Cook, khi được hỏi về chuỗi cung ứng Apple hồi tháng 4, ông nói: “Chuỗi cung ứng của chúng tôi thực sự toàn cầu, vì thế các sản phẩm được làm ra ở mọi nơi. Chúng tôi tiếp tục tìm cách tối ưu hóa”.
Apple đã muốn đa dạng hóa từ trước khi Covid-19 hoành hành trên khắp thế giới vào đầu năm 2020 song các nỗ lực trở nên phức tạp hơn vì dịch bệnh. Công ty Cupertino đang một lần nữa thúc giục và đề nghị các nhà thầu tìm địa bàn xây dựng cơ sở mới.
Phong tỏa tại Thượng Hải và các thành phố khác trong nước đã gây ra nút thắt chuỗi cung ứng cho nhiều công ty nước ngoài. Apple cảnh báo làn sóng Covid-19 sẽ gây tổn thất khoảng 8 tỷ USD trong quý này. Các lệnh cấm di chuyển đồng nghĩa Apple phải giảm tần suất gửi lãnh đạo và kỹ sư sang Trung Quốc trong 2 năm vừa qua nên rất khó để kiểm tra trực tiếp các cơ sở sản xuất. Sự cố mất điện năm ngoái cũng ảnh hưởng đến uy tín của Trung Quốc.
Dù nhiều doanh nghiệp phương Tây đối diện với vấn đề tương tự ở Trung Quốc, quy mô của Apple giúp họ có lợi thế hơn khi đàm phán với nhà thầu, theo chuyên gia phân tích Ming Chi Kuo. “Chỉ có một công ty như Apple mới có thể gây áp lực để dịch chuyển chuỗi cung ứng như vậy”, ông nhận xét.
Tuy nhiên, người trong ngành cho biết có nhiều lý do Apple lại giữ Trung Quốc làm trung tâm sản xuất: lực lượng lao động được đào tạo bài bản, chi phí thấp so với Mỹ, mạng lưới các nhà cung ứng sâu rộng rất khó lặp lại tại nơi khác. Ngoại trừ Ấn Độ, số lượng lao động lành nghề tại Đại lục thậm chí còn vượt quá cả dân số của nhiều nước khác ở châu Á. Chính quyền địa phương cũng làm việc chặt chẽ với Apple để bảo đảm nhà thầu được hỗ trợ về đất đai, người lao động, cung ứng.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường ngày 19/5 khẳng định Bắc Kinh muốn là “điểm nóng” đầu tư nước ngoài và sẽ hợp tác với công ty ngoại để bảo đảm những quy định của họ không biến động mạnh.
Một lợi thế khác là Apple có thể bán được nhiều điện thoại, máy tính “made in China” cho người dân trong nước. Trung Quốc chiếm khoảng 1/5 doanh số toàn cầu của “táo khuyết”. Hồi đầu năm, ông Cook tiết lộ 4 điện thoại bán chạy nhất ở đô thị Trung Quốc là iPhone.
Như vậy, xét tới quy mô của thị trường nội địa và hệ sinh thái sản xuất hùng mạnh, Trung Quốc sẽ luôn đứng đầu danh sách đối với những công ty như Apple. Theo nguồn tin của Thời báo Phố Wall, Apple xem Ấn Độ là nước gần vị thế của Trung Quốc nhất nhờ dân số đông và chi phí rẻ. Foxconn và Wistron đều đã có nhà máy iPhone ở Ấn Độ. Song vấn đề là các công ty lắp ráp Trung Quốc lại khó xây dựng nhà máy ở đây vì quan hệ căng thẳng giữa New Delhi và Bắc Kinh.
Vì lẽ đó, các nhà thầu Trung Quốc của Apple đang nhìn sang Việt Nam và các nước Đông Nam Á khác. Việt Nam giáp với Trung Quốc và là trung tâm sản xuất cho Samsung. Luxshare cũng sản xuất tai nghe AirPods cho Apple ở Việt Nam.
Trong một cuộc điện đàm với nhà đầu tư, Luxshare cho biết khách hàng của họ lo ngại về nguồn điện và dịch bệnh – hai thách thức mà Trung Quốc đang gặp phải. Những khách hàng này muốn đối tác nhìn ra ngoài Trung Quốc khi thực hiện các công việc trong giai đoạn giới thiệu sản phẩm mới (NPI). Trong giai đoạn NPI, nhà thầu sẽ chuyển hóa bản vẽ và nguyên mẫu sản phẩm của một hãng thành một kế hoạch sản xuất chi tiết.
Nguồn tin của Thời báo Phố Wall cho hay, Apple thông báo với đối tác sản xuất về việc muốn làm NPI nhiều hơn bên ngoài Trung Quốc. Nếu điều đó xảy ra, các địa bàn sản xuất không phải Trung Quốc sẽ có khả năng phát triển thành địa bàn sản xuất toàn diện thay vì chỉ sao chép kế hoạch được phát triển ở Đại lục. Những bước như vậy đòi hỏi đầu tư lớn từ nhà cung ứng, một điều không dễ vào lúc này khi triển vọng kinh tế toàn cầu đang bị bao phủ bởi giá hàng hóa cao, cuộc chiến tại Ukraine và rung lắc trên thị trường chứng khoán.
Tiền mặt là thứ cần thiết trong thời kỳ bất ổn, một quan chức nhà thầu cho biết, nhưng các nhà cung ứng phải đi đến nơi mà Apple sẽ đi nếu họ muốn giữ việc làm ăn của mình.
Du Lam (Theo WSJ)
Apple ra mắt những gì trong sự kiện tháng 9?
Tin đồn mới nhất cho thấy sự kiện tháng 9 của Apple sẽ tràn ngập sản phẩm mới và những điều thú vị với tâm điểm là iPhone 14.
" alt="Apple muốn tăng cường sản xuất tại Việt Nam" />- Sáng 12/10, Văn phòng UBND huyện Tiên Phước (Quảng Nam) cho biết, danh tính 4 học sinh bị lũ cuốn được xác định gồm em Lê Dinh và Lê Đạthọc lớp 8/2. Em Nguyễn Đức Hậu học sinh lớp 7/4 và em Nguyễn Văn Tín họcsinh lớp 6/3.
Cả 4 đều là học sinh của Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm tại xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, Quảng Nam. Các em bị nước lũ cuốn trôi khi đi câu cá tại suối Lò Thung.
Ngay sau khi nhận tin báo, chính quyền địa phương đã huy động hàng trăm người tìm kiếm và đã vớt được 3 học sinh, hiện còn 1 em chưa tìm thấy.
Danh tính 4 học sinh bị lũ cuốn được xác định gồm em Lê Dinh và Lê Đạt học lớp 8/2. Em Nguyễn Đức Hậu học sinh lớp 7/4 và em Nguyễn Văn Tín học sinh lớp 6/3.
Trời mưa nước lũ lên nhanh tại huyện miền núi Quảng Nam gây ra nhiều cái chết thương tâm
Trước đó, vào sáng 11/10, tranh thủ nghỉ học, cả 4 em rủ nhau lên khu vực suối Lò Thung câu cá. Trong lúc câu cá thì cả 4 em bị nước lũ cuốn trôi.
Đến sáng nay, lực lượng tìm kiếm đã vớt được xác của 3 em Dinh, Đạt và Tín.
Chính quyền địa phương đang tiếp tục tìm kiếm xác học sinh còn lại và đưa các em về nhà mai táng.
“Đây là tai nạn đau lòng xảy ra trong đầu mùa mưa này” - thầy Nguyễn Lân, Hiệu trưởng Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm chia sẻ.
- Vũ Trung
Vị cựu CEO Microsoft cho biết, mình đã làm nhiều điều để chống lại sự biến đổi khí hậu hơn Elon Musk hay bất cứ ai. Ông cho rằng ô tô điện chiếm khoảng 16% lượng khí thải, do đó mọi người cần phải giải quyết 84% vấn đề còn lại.
“Việc ai đó bán khống cổ phiếu sẽ không làm ảnh hưởng đến Elon Musk”, ông nói thêm.
Trong cuộc phỏng vấn với YouTuber người Pháp, Bill Gates cũng trả lời lý do không tham gia cuộc đua không gian giống như Musk, Jeff Bezos hay Richard Branson. Bởi ông cho rằng việc giải quyết các căn bệnh như sởi và sốt rét quan trọng hơn cả.
Phản hồi lại đoạn trích từ cuộc phỏng vấn mà Bill Gates nêu cao quan điểm của mình, Musk chỉ đáp lại bằng từ “thở dài” ngao ngán.
Vào tháng 4, đã từng có đoạn hội thoại được rò rỉ cho thấy cả 2 vị tỷ phú đang có dự định gặp mặt, cho tới khi Musk hỏi Gates có tin vào tương lai của Tesla không, khi mà vẫn đang giữ nửa tỷ USD cố phiếu Tesla với ý định bán khống.
Khi Bill Gates vẫn tỏ ra lưỡng lự, CEO Tesla ngay lập tức hủy kế hoạch từ thiện cùng Bill Gates và cho rằng Gates không thực sự nghiêm túc trong việc xử lý vấn đề biến đổi khí hậu, khi vẫn sẵn sàng bán khống cổ phiếu Tesla, công ty đi đầu trong giải quyết biến đổi khí hậu.
Xung đột tiếp tục leo thang, khi Elon Musk đăng tấm ảnh Bill Gates cùng icon “người đàn ông mang bầu” với nội dung chế nhạo “Nếu như bạn muốn chấm dứt sự cương cứng thật nhanh”.
Thái Hoàng(tổng hợp)
" alt="Elon Musk tiếp tục “khẩu chiến” với Bill Gates trên Twitter" />Ca sĩ Bảo Thy chính thức lên xe hoa với chồng Phan Lĩnh vào ngày 15/11/2019. Sau khi lên xe hoa, nữ ca sĩ tâm sự cuộc sống của mình đã hoàn toàn thay đổi, theo một nghĩa tích cực hơn.
Cô thường xuyên đăng tải những hình ảnh đi du lịch khắp nơi cùng ông xã. Đó là cuộc sống mà nhiều phụ nữ mong muốn. Tuy không đăng nhiều hình có mặt chồng nhưng Bảo Thy cho thấy, cô đang vô cùng hạnh phúc với cuộc sống hiện tại.
"Kể từ ngày ấy cuộc sống thay đổi hẳn!Dạo này hết đau dạ dày, sức khoẻ cũng tốt hơn rất nhiều do giờ sinh học đã được điều chỉnh lại. Thích up hình FB, insta lúc nào thì up không cần bận tâm giờ hot hay bao nhiêu like nữa, thích gì ăn đó không cần ăn kiêng. Thích đi đâu mai xách vali lên đi liền. Đặc biệt, mình đã đi du lịch riêng 2 mình rồi chứ trước đây toàn 5 mình trở lên", Bảo Thy chia sẻ về cuộc sống hậu hôn nhân. Cả hai cũng có một bữa ăn lãng mạn kỷ niệm 1 tháng ngày cưới ở một nơi xa.
Ngay sau đó, nữ ca sĩ "Công chúa bong bóng" lại có chuyến du hí tới Singapore nhân dịp Giáng sinh năm 2019. Khuôn mặt Bảo Thy luôn toát lên sự vui vẻ, hạnh phúc kể từ sau khi cô kết hôn.
"Lần đầu tiên trong đời đi shopping mà xỉn. Mình rất ấn tượng với cách phục vụ ở đây và sẽ sớm quay lại trong mùa tiếp theo nha", nữ ca sĩ chia sẻ cảm nghĩ khi đi mua sắm tại hãng Louis Vuitton. Cô thoải mái tận hưởng cuộc sống với những chuyến đi.
Bảo Thy cùng chồng đón Valentine trên chuyến bay đi Mỹ thăm gia đình. Hà Lan
Ảnh: FBNVCuộc sống giàu sang của Mỹ Lệ, nữ đại gia sẵn sàng cho bạn vay 200 tỷ
Từ chuyện sẵn sàng cho Nathan Lee mượn 200 tỷ đồng, Mỹ Lệ khiến khán giả tò mò về độ giàu có của mình.
" alt="Cuộc sống như bà hoàng sau khi lấy chồng đại gia của Bảo Thy" />Theo một giám đốc, việc bù đắp thời gian bị mất là một thách thức. Apple và các nhà cung ứng đang chạy đua với thời gian, trong khi tốc độ tái mở cửa tại Thượng Hải “khá chậm”.
Apple đã cảnh báo phong tỏa tại Trung Quốc sẽ làm gián đoạn việc sản xuất các mẫu iPhone hiện tại và gây tổn thất tối đa 8 tỷ USD trong quý II.
Tin đồn cho hay Apple sẽ ra mắt 4 mẫu iPhone năm nay, bao gồm iPhone 14, 14 Pro, 14 Max và 14 Pro Max. iPhone 14 và 14 Pro dùng màn hình 6.1 inch, còn Max và Pro Max dùng màn hình 6.7 inch. Năm 2021, Nikkei đưa tin “táo khuyết” sẽ khai tử dòng iPhone mini 5.4 inch từ năm nay.
Hai đối tác lắp ráp iPhone chính là Foxconn và Pegatron phụ trách quy trình giới thiệu sản phẩm mới (NPI). Trong quy trình này, Apple và nhà cung ứng sẽ phác thảo quy trình sản xuất để biến các thiết kế mới nhất thành sản phẩm thực sự cho sản xuất đại trà. Theo sát NPI là hàng loạt quy trình xác minh vô cùng sít sao nhằm đáp ứng thời gian mong muốn sản xuất số lượng lớn của Apple, thường bắt đầu từ cuối tháng 8 hàng năm.
Vẫn theo Nikkei, Luxshare đã ký được hợp đồng sản xuất 2 trong số 4 mẫu iPhone 14.
Nhà máy lắp ráp iPhone tại Thượng Hải và Côn Sơn của Pegatron đã phải dừng hoạt động hàng tuần vì Covid-19. Công ty mới được cấp phép hoạt động trở lại theo mô hình khép kín từ ngày 16/5.
Apple từng hi vọng việc phát triển iPhone mới sẽ diễn ra suôn sẻ trong năm nay do Covid-19 nằm trong tầm kiểm soát của Trung Quốc và đối tác vẫn được phép hoạt động giữa các biện pháp hạn chế dịch bệnh. Tuy nhiên, ngay khi số ca nhiễm tăng mạnh, chính phủ đã đột ngột áp dụng chính sách nghiêm ngặt, khiến gã khổng lồ của Mỹ trở tay không kịp.
Hiện nay, bốn mẫu iPhone 14 đang trong giai đoạn kiểm tra xác minh kỹ thuật (EVT). Trong giai đoạn này, nhà cung ứng sẽ thiết kế các linh kiện cơ khí và dây chuyền sản xuất cho iPhone mới, dự trù chi phí nguyên liệu (BOM) để tính toán chi phí sản xuất. Tuy nhiên, một trong các mẫu bị chậm hơn 3 tuần so với lịch trình dự kiến vì phong tỏa ở Thượng Hải. Mất 6 tuần để Thượng Hải đạt được trạng thái “zero Covid”.
Thông thường, tất cả các mẫu iPhone sẽ hoàn thành EVT và bước sang giai đoạn xác minh vào cuối tháng 6. Như vậy, sẽ có thời gian để chuẩn bị mọi thứ sẵn sàng cho hoạt động sản xuất đại trà vào cuối tháng 8 hoặc tuần đầu tháng 9.
Một nguồn tin khác tiết lộ, nếu quy trình phát triển tăng tốc và chuyển sang giai đoạn mới vào khoảng cuối tháng 6 hoặc đầu tháng 7, vẫn có thể đáp ứng thời hạn sản xuất đại trà vào đầu tháng 9.
Eddie Han, nhà phân tích của hãng nghiên cứu Isaiah, nhận xét các biện pháp phong tỏa hiện nay là trở ngại để đưa việc phát triển trở lại quỹ đạo. Khu vực Thượng Hải còn nhiều hạn chế trong cuộc sống và đi lại, ngay cả khi các nhà máy hoạt động khép kín.
Chiu Shih Fang, chuyên gia chuỗi cung ứng kỳ cựu tại Viện Nghiên cứu Kinh tế Đài Loan, cũng có chung nhận định. Ông tin rằng toàn bộ chuỗi cung ứng tại Trung Quốc chưa về lại bình thường dù Thượng Hải và lân cận đã mở cửa. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sản xuất mà còn phát triển sản phẩm mới. Sẽ cần ít nhất 1 tới 2 tháng để chuỗi cung ứng phục hồi.
Du Lam (Theo Nikkei)
iPhone 14 có loại linh kiện đắt gấp 3 lần thế hệ trước
Theo truyền thông Hàn Quốc, Apple chọn một công ty của nước này làm đối tác cung ứng camera trước cao cấp, có khả năng tự động lấy nét trên iPhone 14.
" alt="iPhone 14 bị ảnh hưởng vì phong tỏa Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn
- ·Chính phủ Anh can thiệp thương vụ mua nhà máy chip của công ty Trung Quốc
- ·Cậu bé 7 tuổi nói thạo tiếng Anh như người bản địa
- ·CMC Telecom hợp tác Uniphore tối ưu hóa trải nghiệm khách hàng
- ·Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Real Valladolid, 20h00 ngày 23/2: Cái rổ đựng bóng
- ·'Phụ huynh đừng chạy theo phong trào đám đông'
- ·Cát Phượng: ‘Tôi đã sai, sẽ trực tiếp gặp Sở TT&TT để giải quyết’
- ·Ba đại gia Internet Trung Quốc ghi nhận tăng trưởng doanh thu chậm nhất lịch sử
- ·Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2
- ·Tóc Tiên rạng ngời trong lễ cưới sáng rực như mơ giữa đêm Đà Lạt
Các diễn giả đã chia sẻ những hiểu biết sâu sắc về việc xây dựng các doanh nghiệp khởi nghiệp kỹ thuật số trong tương lai.
Tại diễn đàn, ông Jinwoo Song, Tổng giám đốc Woowa Brothers Việt Nam (BAEMIN) đã chia sẻ cách công nghệ và kỹ thuật số giúp công ty ông và các đối tác kinh doanh ăn uống phục hồi cũng như phát triển trong và sau đại dịch Covid-19.
Ông Jinwoo Song cho biết, việc là nhà điều hành nền tảng giao đồ ăn, công nghệ đã mang lại cho doanh nghiệp này cơ hội tiếp cận khách hàng tiềm năng, giảm chi phí cố định, thông hiểu khách hàng và tối ưu hóa hoạt động vận hành, đồng thời cải thiện tốc độ và chất lượng của dịch vụ giao hàng thông qua mạng lưới người giao hàng.
“Tôi dự đoán rằng năng lực xây dựng nền tảng độc đáo và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, kết hợp với khả năng phân tích dữ liệu kỹ thuật số từ nhiều nguồn khác nhau sẽ quyết định ai là người chiến thắng trong thị trường mới nổi này”, ông Jinwoo Song nêu quan điểm.
Số liệu của Amazon cho thấy, giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam bán hàng trên nền tảng quốc tế này đã tăng 48% trong các năm 2020 và 2021. (Ảnh minh họa: Pexels). Trong khi đó, nhà sáng lập Maztermind Việt Nam, ông Toàn Nguyễn cho rằng có dư địa rất lớn để tham gia thương mại điện tử xuyên biên giới cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Minh chứng cho nhận định của mình, ông Toàn Nguyễn thông tin: Theo số liệu của Amazon, giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam bán hàng trên nền tảng quốc tế này đã tăng 48% trong các năm 2020 và 2021.
“Marketing trên mạng xã hội ngày càng phát triển, lựa chọn thanh toán kỹ thuật số linh hoạt, khả năng truy cập dễ dàng vào các nền tảng bán hàng trực tuyến quốc tế cho cả người bán và người mua, và năng lực vận chuyển xuyên biên giới là những yếu tố chính tác động đến khả năng tiếp cận người tiêu dùng quốc tế của thương hiệu trong nước”, nhà sáng lập Maztermind Việt Nam nhận xét.
Bà Nguyễn Minh Xuân, đồng sáng lập kiêm Giám đốc điều hành Fonos lại nhấn mạnh vào tiêu chuẩn quốc tế mà mỗi công ty khởi nghiệp cần cân nhắc khi bắt đầu kinh doanh trong thế giới toàn cầu. Khi một công ty khởi nghiệp bắt đầu kinh doanh tại Việt Nam, họ nên nghĩ đến khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp quốc tế vì khách hàng sẽ so sánh sản phẩm trong nước với thương hiệu tương tự mà họ từng trải nghiệm. Họ không xác định dựa trên vị trí địa lý mà trên kinh nghiệm của bản thân.
Vị Giám đốc điều hành Fonos cũng đề cập đến sự khác biệt trong việc thu thập hiểu biết về khách hàng so với trước đây nhờ công nghệ và dữ liệu thông tin theo thời gian thực thông qua các cách khác nhau mà doanh nghiệp dùng để tương tác với khách hàng.
Còn theo chia sẻ của bà Natalie Đỗ, Giám đốc cấp cao về phát triển toàn cầu của tập đoàn ELSA, số lượng các công ty khởi nghiệp kết hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào hoạt động kinh doanh đang gia tăng tại Việt Nam. “Tiềm năng ở đây là rất lớn và sẽ góp phần thúc đẩy hệ sinh thái khỏe mạnh cho các công ty khởi nghiệp công nghệ”, bà Natalie Đỗ nhấn mạnh.
Trong phát biểu tổng kết diễn đàn, Phó giáo sư Nguyễn Quang Trung, Chủ nhiệm nhóm bộ môn Quản trị Đại học RMIT cho biết, trở thành một doanh nhân thực thụ đồng nghĩa với việc tạo ra các giá trị thông qua đổi mới và sáng tạo.
Số hóa và chuyển đổi thông minh đang giúp chúng ta tiếp cận dễ dàng hơn với khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác trên thị trường. “Tuy nhiên, một doanh nhân thông minh thực sự sẽ luôn tìm hiểu bối cảnh địa phương để phát triển và áp dụng các nền tảng và ứng dụng tốt nhất nhằm cải thiện trải nghiệm khách hàng”, Phó giáo sư Nguyễn Quang Trung nói.
Vân Anh
Chuyển đổi số sẽ giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ giải "nỗi đau" của mình
Khi Covid-19 xảy ra, trên 90% doanh nghiệp nhỏ và vừa phải chịu ảnh hưởng tiêu cực, nhưng chuyển đổi số chính là chìa khóa để các doanh nghiệp này giải quyết những "nỗi đau" của mình.
" alt="Gia tăng các công ty khởi nghiệp tại Việt Nam kết hợp AI vào hoạt động kinh doanh" />Hyundai đặt mục tiêu trở thành 1 trong 3 nhà sản xuất xe điện hàng đầu tại Mỹ vào năm 2026. Hiện công ty là một trong số những nhà sản xuất ô tô toàn cầu thiết lập chuỗi cung ứng cùng cơ sở sản xuất tại đây để đón đầu lĩnh vực được dự báo có tốc độ tăng trưởng cấp số nhân.
Kế hoạch được công bố trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Biden đang khuyến khích các nhà sản xuất ô tô thiết lập chuỗi cung ứng xe điện ở Mỹ thay vì ở nước ngoài.
Đầu tháng này, Mỹ đã đưa ra kế hoạch trị giá hơn 3,1 tỷ USD thúc đẩy sản xuất pin trong nước sau khi Tổng thống Biden sử dụng Đạo luật sản xuất quốc phòng vào tháng 4 nhằm khuyến khích sản xuất khoáng sản trong nước phục vụ cho lĩnh vực chế tạo pin điện.
Nhà Trắng đặt mục tiêu vào năm 2030, doanh số xe điện sẽ chiếm 50%.
Khoản đầu tư mới được công bố cho phép Hyundai tăng cường quan hệ đối tác với “các tổ chức nhà nước và tư nhân tại Mỹ để cung cấp những sản phẩm sáng tạo và giải pháp di chuyển cho các khách hàng, đồng thời góp phần vào nỗ lực trung hoà carbon toàn cầu”, Euisun Chung, Chủ tịch điều hành Hyundai Motor cho biết.
Các lĩnh vực hãng tập trung đầu tư bao gồm: robot, phương tiện di chuyển trên không tiên tiến, AI và xe tự lái.
Tháng 12/2020, hãng sản xuất xe từ Hàn Quốc mua 80% cổ phần của Boston Dynamics, công ty sản xuất robot từng được định giá 1,1 tỷ USD. Trước đây, công ty robot này được tài trợ bởi Google, bắt đầu bán thương mại robot đầu tiên vào tháng 6/2020.
Hyundai cũng đẩy mạnh công nghệ xe tự lái thông qua Motional, liên doanh được thành lập với công ty công nghệ di động Aptive có trụ sở tại Mỹ. Motional đang thử nghiệm dịch vụ robotaxi trên các tuyến đường công cộng và dự kiến cung cấp dịch vụ thương mại vào năm 2023.
Tháng 11/2021, Hyundai thành lập Supernal, với mục tiêu phát triển các thiết bị chạy trên trong lĩnh vực công nghiệp hàng không. Công ty tiết lộ kế hoạch cung cấp những chuyến bay thương mại đầu tiên vào năm 2028.
Vinh Ngô(Theo CNBC)
" alt="Hyundai đầu tư 10 tỷ USD sản xuất robot, xe tự lái và AI tại Mỹ" />
- Yêu và thương học trò như con nhưng mỗi khi nhắc đến con cô lại thấy có lỗi khi không ở bên cạnh chăm sóc các con.
Cô giáo Nguyễn Thị Thêu quê Ninh Bình, ra trường năm 1995 rồi về dạy ở Trường Tiểu học Lũng Thầu (huyện Đồng Văn, Hà Giang). Đường đến trường của cô phải men qua khe núi, lớp học dột nát, xiêu vẹo, mùa đông lạnh thấu xương. Sáng cô đi dạy, chiều xuống bản cùng bà con vận động các em không bỏ lớp.
Play" alt="Cô giáo 19 năm cắm bản bật khóc vì thương nhớ con" />
5 smartphone bán chạy nhất quý I. (Ảnh: IDC)
IDC không tiết lộ doanh số hay thị phần cụ thể của từng máy. iPhone 13 có giá khởi điểm 799 USD tại Mỹ, sử dụng chip A15 Bionic mới nhất, kết hợp với cụm camera hai ống kính và màn hình tai thỏ 6.1 inch, hệ điều hành iOS 15.
Đứng sau iPhone 13 lại là một ứng viên khác đến từ Apple, đó là iPhone 13 Pro Max. Điều này cho thấy mọi người sẵn sàng bỏ thêm tiền để mua smartphone màn hình lớn hơn. iPhone 13 Pro 6.1 inch xếp thứ tư, còn iPhone 13 mini không lọt vào danh sách. Nó phần nào giải thích vì sao có tin đồn Apple sẽ “khai tử” iPhone mini từ năm nay. Như vậy, gia đình iPhone 13 đã chiếm 84% tổng doanh thu iPhone trong ba tháng đầu năm 2022, phần còn lại đến từ iPhone SE (2022) và iPhone 12, iPhone 11.
Một điều rõ ràng nhìn từ kết quả của Apple là công ty đã tìm ra được hai kích cỡ smartphone lý tưởng: 6.1 inch và 6.7 inch. Chúng sẽ phổ biến hơn với những khách hàng đang dùng iPhone 5.8 inch hoặc 4.7 inch, thậm chí 4 inch. Điều quan trọng hơn là iPhone 13 Pro Max bán chạy hơn iPhone 13 Pro, củng cố xu hướng thiết lập từ iPhone 12, gợi ý nhu cầu cao hơn đối với iPhone cỡ lớn. Do đó, iPhone 14 Max 6.7 inch dự kiến ra mắt năm nay chắc chắn sẽ “đắt như tôm tươi” nhờ mang lại mọi thứ mà người dùng Apple yêu thích: Màn hình to nhưng giá rẻ hơn nhiều bản Pro.
Quay trở lại top 5, Samsung là cái tên duy nhất xuất hiện cùng với Apple. Tuy nhiên, thiết bị góp mặt không phải là dòng Galaxy S22 cao cấp, thay vào đó là hai thiết bị bình dân Galaxy A12 (hạng 3) và Galaxy A32 (hạng 5).
Samsung là “vua” của phân khúc smartphone cấp thấp và có xu hướng duy trì ngôi vương trong các quý tiếp theo. Cả Galaxy A12 và Galaxy A32 đều đã được thay bằng Galaxy A13 và Galaxy A33, tiếp tục sứ mệnh đưa 5G đến với tất cả mọi người.
Du Lam (Theo PhoneArena)
Đối tác Apple giảm sản lượng iPhone do Thượng Hải phong tỏa nghiêm ngặt
Chuỗi cung ứng của Apple tại Trung Quốc tiếp tục gặp thách thức khi nhà thầu Petagon cắt giảm sản lượng tại Thượng Hải, nơi áp dụng các lệnh phong tỏa Covid-19 nghiêm ngặt.
" alt="Smartphone nào ăn khách nhất thế giới?" />
- ·Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu
- ·Học sinh TP.HCM nghỉ Tết 14 ngày
- ·Gia Bảo bị vợ cũ ngăn gặp con vì dịch Covid
- ·Tỷ phú Changpeng Zhao (CZ): Binance cam kết tuân thủ luật pháp Việt Nam
- ·Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
- ·Grab, be, Gojek tung nhiều chương trình thưởng để giữ chân tài xế
- ·Thêm một giải pháp chăm sóc mắt mỗi ngày
- ·Clip: Cô giáo tát học sinh tới tấp vì chép bài chậm
- ·Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng
- ·Khả Ngân khoe ảnh bán nude gợi cảm