您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Bé 6 tuổi tử vong vì thi bơi nhưng không biết bơi
NEWS2025-01-18 14:41:09【Kinh doanh】0人已围观
简介- Không biết bơi nhưng bé Đỗ Hoàng Phương Anh (6 tuổi),étuổitửvongvìthibơinhưngkhôngbiếtbơmc hôm naymc hôm naymc hôm nay、、
- Không biết bơi nhưng bé Đỗ Hoàng Phương Anh (6 tuổi),étuổitửvongvìthibơinhưngkhôngbiếtbơmc hôm nay học sinh lớp 1/4 Trường Tiểu học Trương Văn Hải (quận Thủ Đức, TP.HCM) vẫn đăng kí tham gia thi bơi và không may rơi xuống hồ tử vong trước khi cuộc thi bắt đầu.
Hiện trường xảy ra vụ tai nạn |
很赞哦!(44)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
- Con trai đâm vỡ đèn xe, mẹ viết thư xin lỗi
- Bổ nhiệm Tổng giám đốc Tổng công ty Chuyển phát nhanh Bưu điện
- Cụ bà tâm sự cạo trọc đầu khi thấy cháu gái hôn bạn trai trong phòng
- Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
- Những khu đô thị không người ở Hà Nội
- Hiệu trưởng Trường THCS Bạch Đằng nhận trách nhiệm vì cây đổ đè học sinh trong trường
- Người dân kiện chủ đầu tư ra tòa đòi quỹ bảo trì chung cư
- Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
- Cách để có cây phượng vĩ đẹp mà an toàn trong sân trường
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1: Chìm trong khủng hoảng
“Những xã hội cấm các hình phạt này có vẻ là những nơi an toàn hơn cho trẻ em” – tác giả chính của nghiên cứu, ông Frank Elgar, phó giáo sư ở Viện Chính sách xã hội và Sức khỏe của ĐH McGill cho hay.
Bác sĩ nhi khoa, tiến sĩ Robert Sege – người không tham gia vào nghiên cứu này – cho biết “kết quả này thực sự rất hợp lý”. Tiến sĩ Sege hiện đang là giáo sư y khoa ở Trường Y khoa, ĐH Tufts.
Sege cho biết, nhiều người cho rằng những hình phạt thể chất là cần thiết để “dạy cho đứa trẻ biết đúng sai, và nếu chúng ta không sử dụng các hình phạt này, bọn trẻ sẽ trở nên vô tổ chức”.
Tác động khác biệt giữa bé trai và bé gái
Theo Elgar, nghiên cứu này là một trong những “phân tích xuyên quốc gia lớn nhất về bạo lực ở người trẻ” cho đến nay.
Phân tích đã sử dụng dữ liệu từ 2 cuộc khảo sát toàn cầu là Khảo sát Hành vi sức khỏe ở trẻ có độ tuổi đến trường và Khảo sát Sức khỏe trường học toàn cầu. Các nghiên cứu viên đã phỏng vấn trẻ em từ 13 đến 17 tuổi về các chủ đề xã hội, sức khỏe khác nhau như hành vi tình dục, đồ uống có cồn, ma túy, thuốc lá và bạo lực. Những nghiên cứu tương tự ở các quốc gia khác cũng được xem xét.
Khi được hỏi: “Trong 12 tháng qua, bạn đã đánh nhau bao nhiêu lần?” Mức độ thường xuyên được tính là từ 4 lần trở lên trong khoảng thời gian 12 tháng.
Elgar và nhóm của ông đã thu về hơn 400.000 câu trả lời của đối tượng vị thành niên ở 88 quốc gia, trong đó có cả những nước cấm hoàn toàn, cấm một phần và không cấm đánh đòn hay các hình phạt khác.
Hình phạt thể xác được định nghĩa là việc sử dụng vũ lực của người lớn để “điều chỉnh hoặc kiểm soát” hành vi của một đứa trẻ. Hình phạt trong nghiên cứu này cũng được định nghĩa là "gây đau đớn nhưng không gây thương tích".
Trong số 88 quốc gia được khảo sát, có 30 quốc gia cấm hoàn toàn các hình phạt thể xác, cả ở trường học và ở nhà. Những quốc gia này gồm có New Zealand, Iceland, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và một số quốc gia Scandinavia, Trung Mỹ và Nam Mỹ.
38 quốc gia gồm có Mỹ, Anh, Canada đang cấm một phần, cụ thể là các hình phạt như vậy chỉ bị cấm ở trường học.
Còn 20 quốc gia khác như Israel, Ai Cập và một số nước châu Phi không cấm hình phạt thể xác tại thời điểm nghiên cứu.”Các bé trai ở những quốc gia có lệnh cấm hoàn toàn có tỷ lệ bạo lực chỉ chiếm 69% so với các quốc gia không có cấm” – ông Elgar cho hay. “Ở các bé gái, khoảng cách này còn lớn hơn – 42%”.
Tỷ lệ bạo lực thấp nhất lần lượt là ở Costa Rica, Bồ Đào Nha, Phần Lan, Honduras, Tây Ban Nha, New Zealand và Thụy Điển.
Các quốc gia cấm một phần thì không thấy sự suy giảm bạo lực ở các bé trai, tiến sĩ Elgar cho biết. Tuy nhiên, có vẻ như các bé gái sử dụng những chiến thuật bắt nạt nghiêng về cảm xúc và xã hội hơn là về thể xác.
Các nhà nghiên cứu cũng tìm hiểu về tác động tổng thể của bạo lực trong xã hội bằng cách kiểm tra tỷ lệ giết người, các lệnh cấm vũ khí trong trường học, các chương trình giáo dục phụ huynh và các chương trình thăm viếng gia đình ngược đãi trẻ em, nhưng không phát hiện thấy tác động nào.
Họ đưa ra giả thuyết rằng, những quốc gia giàu có hơn sẽ có ít bạo lực trẻ em hơn nhưng kết quả lại gây ngạc nhiên.
“Các lệnh cấm và mức độ bạo lực ở trẻ em không có mối liên quan gì tới sự giàu có của một quốc gia. Một số quốc gia có thu nhập rất thấp lại có môi trường khá hòa nhã, trong khi một số quốc gia giàu hơn như Mỹ, Anh và Canada thì không”.
Một trong những giới hạn của nghiên cứu là vấn đề “con gà và quả trứng”: Việc cấm các hình phạt thể xác có dẫn đến tỷ lệ bạo lực thấp hơn ở trẻ em hay không? Hay những quốc gia có tỷ lệ bạo lực ở trẻ em thấp thì có xu hướng đưa ra lệnh cấm? Câu hỏi này cần được giải đáp ở những nghiên cứu trong tương lai.
Tác động của hình phạt thể xác
Đánh đòn và các hình thức phạt thể xác khác là hợp pháp và được xã hội chấp nhận ở nhiều quốc gia.
Trên toàn thế giới, có gần 300 triệu trẻ em từ 2 đến 4 tuổi thường xuyên phải nhận những hình phạt thể xác từ cha mẹ hay người chăm sóc, theo một báo cáo của UNICEF vào năm 2017.
Ở Mỹ, một nghiên cứu vào năm 2011 phát hiện ra rằng có 70% các bà mẹ cho biết họ vẫn đánh đòn trẻ chập chững biết đi. Những nghiên cứu trước đó thì cho thấy 80% trẻ em Mỹ nói rằng chúng bị đánh đòn cho đến khi học lớp 5.
Các chuyên gia cho biết, một phần nguyên nhân của việc sử dụng các hình phạt thể xác liên tục ở Mỹ là do nhiều người Mỹ tin rằng nó không có hại và là cần thiết trong việc nuôi dạy con cái.
Nghiên cứu có tên Child Trends vào năm 2015 cho thấy 76% đàn ông Mỹ và 2/3 phụ nữ Mỹ đồng ý rằng “đôi khi cần phải kỷ luật trẻ bằng một hình phạt nặng”.
Trên toàn cầu, có khoảng 1,1 tỷ người chăm sóc xem hình phạt thể xác là cần thiết để nuôi dạy, giáo dục một đứa trẻ - dữ liệu của UNICEF cho hay.
Tuy nhiên, ngày càng có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng kết quả cuối cùng của hình phạt thể xác có thể là không tích cực.
“Việc kỷ luật một đứa trẻ là dạy cho đứa trẻ đó cách tự điều chỉnh mình khi bố mẹ không ở cạnh” – tiến sĩ Sege nói. “Đánh đòn không làm được điều đó”.
Một phân tích tổng hợp 75 nghiên cứu về việc đánh đòn cho thấy, hành vi này là một phần nguyên nhân dẫn đến tính hiếu thắng, các vấn đề về sức khỏe tâm thần, lòng tự trọng xã hội cũng như hành vi chống đối xã hội của trẻ em, mà sau đó sẽ ảnh hưởng tới tuổi trưởng thành.
Các nghiên cứu khác thì cho rằng những đứa trẻ bị phạt thể chất cũng gặp phải những vấn đề về học tập, nhận thức và có xu hướng bạo lực với phụ nữ hơn trong cuộc sống sau này.
Tiến sĩ Sege cho biết, theo nghiên cứu mới này, “khi phụ huynh và nhà trường có dấu hiệu bạo lực, trẻ sẽ tăng xu hướng bạo lực”.
“Tôi hi vọng rằng những nghiên cứu như thế này sẽ thuyết phục được những người vẫn đánh đòn con hay sử dụng các hình phạt thể xác khác nhận ra rằng đó là việc làm không cần thiết để nuôi dạy được những đứa trẻ biết cư xử”.
Nguyễn Thảo (Theo CNN)
Băn khoăn xử phạt dạy thêm, la mắng học trò
Dự thảo xử phạt hành chính các vi phạm trong giáo dục điều chỉnh nhiều vấn đề, trong đó nổi lên nhiều băn khoăn hơn cả là những mức xử phạt liên quan đến dạy thêm, học thêm và xúc phạm người dạy, người học.
">Nghiên cứu cần phải đọc cho những ai vẫn đánh con
Người bệnh phải lọc máu cấp cứu để thoát cơn nguy kịch sau 3 tháng uống cỏ mực. Ảnh minh hoạ: GL. Sau 2 ngày, tình trạng đau nhức chân cùng các triệu chứng suy thận khác của anh H. đã giảm, chức năng thận được cải thiện. Tuy nhiên, nếu đáp ứng điều trị bằng thuốc kém, chức năng thận không phục hồi tốt hơn, anh H. vẫn có nguy cơ phải lọc máu định kỳ suốt đời.
Chia sẻ với các bác sĩ, anh H. cho biết đã bỏ điều trị một thời gian. Theo lời mách bảo, anh uống cỏ mực và đậu đen xanh lòng để trị bệnh thận. Liều lượng mỗi ngày khoảng một nắm tay cỏ mực và 2-3 muỗng đậu đen. Sau khi uống liên tục trong 3 tháng, anh H. rơi vào nguy kịch.
Bác sĩ chuyên khoa 2 Lê Thị Đan Thùy, Trưởng khoa Nội thận Lọc máu, Bệnh viện Bình Dân, cho biết đây là một trong số 7 trường hợp phải nhập viện trong vài tháng qua liên quan đến việc uống cỏ mực chữa bệnh. Các bệnh nhân bị suy thận nặng, tổn thương thận cấp trên nền bệnh thận mạn.
Theo bác sĩ, cỏ mực có nhiều tên gọi như nhọ nồi, hạn liên thảo, bạch hoa thảo, thủy hạn liên… Trong Đông y, cỏ mực không độc, có vị chua, ngọt, tính hàn, thường dùng chữa sốt cao, chảy máu cam, mề đay, chảy máu cam, viêm họng, suy nhược… Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khoa học nào chỉ rõ tác dụng chữa suy thận bằng cỏ mực.
Đặc biệt trên người bệnh thận mạn, việc dùng các hoạt chất từ cây cỏ, thuốc, ăn uống hàng ngày cần phải cẩn trọng để tránh tiến triển suy thận nặng hơn. Người bệnh cần thăm khám, điều trị bằng thuốc, kiểm soát thường xuyên các chỉ số như protein niệu, các xét nghiệm đánh giá chức năng thận.
Bác sĩ Thuỳ cho biết thực tế, nhiều bệnh nhân tự ngưng điều trị, tự thay thế hoặc uống kèm lá cây không rõ nguồn gốc theo lời mách bảo trên Internet. Hậu quả là người bệnh bị suy thận không thể hồi phục, phải lọc máu suốt đời.
Ngoài cỏ mực, mạng còn lan truyền nhiều "bài thuốc” lợi tiểu, tốt cho thận như cây rễ gió, cây mộc thông, cây nhạc ngựa, mộc phòng kỷ. Một số người sử dụng để ngâm rượu uống chữa bệnh, tẩm bổ. Tuy nhiên, tất cả các cây này đều chứa chất độc acid aristolochic gây tổn thương thận, suy thận.
Lọc máu cấp cứu vì viên trắng daChị L.T.T (45 tuổi, Đồng Nai) cho biết khoảng 1 năm trước, chị đặt mua thuốc làm trắng da theo quảng cáo bán hàng trên mạng. Thuốc có dạng viên uống, một lọ 60 viên có giá 600.000 đồng, liều uống 6 viên/ngày.
Khi uống đến lọ thứ 7, chị T. đau bụng dữ dội, mệt, khó thở, nôn ói liên tục và phải cấp cứu tại bệnh viện địa phương. Bác sĩ cho biết chị bị suy thận cấp mức độ 5, có thể tử vong nếu không được lọc máu.
Sau khi lọc máu cấp cứu, chị được chuyển đến Bệnh viện Bình Dân (TP.HCM) để điều trị lâu dài. Đến nay, chức năng thận đã ổn định, bệnh nhân trở về với công việc bình thường. Tuy nhiên, chị T. vẫn phải uống thuốc và theo dõi chức năng thận.
Các bác sĩ cho biết nhóm viên uống làm trắng da thường được quảng cáo có chứa glutathione, một chất chống oxy hóa giúp làm sáng da bằng cách ức chế sản xuất melanin.
Tuy nhiên, nếu sử dụng glutathione với liều cao, không có kiểm soát có thể gây suy thận cấp, đặc biệt trên người bệnh đã có nền suy thận mạn. Do đó, khi muốn sử dụng bất kỳ loại thuốc uống trắng da nào, người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa, không tự ý sử dụng các loại trôi nổi, không rõ nguồn gốc xuất xứ để tránh rước hậu quả nặng nề.
">Liên tiếp nhiều người phải lọc máu vì lời đồn 'uống cỏ mực chữa bệnh'
- Thị trường bất động sản hồi phục, hàng loạt dự án đua nhau ra hàng và trong bối cảnh đó, các chủ đầu tư tìm đủ mọi cách để dự án của mình được thị trường “nhớ mặt đặt tên” bằng đủ mọi phương tiện từ trực tiếp đến gián tiếp, từ báo chí chính thống đến các mạng xã hội.
Những tưởng, cái thời các chủ đầu tư “trốn tránh” dư luận vì dự án bê trễ, đình trệ hoặc đơn giản chỉ vì quá mệt mỏi muốn rũ bỏ thị trường đã lùi vào dĩ vãng. Nhưng không hẳn vậy, ngay mới đây, vẫn có những câu chuyện cho thấy thời xấu đều đã qua, nhưng… xấu lỏi thì vẫn còn đó.
Mấy hôm nay, câu chuyện Chủ tịch Handico 7 mắng phóng viên theo dõi mảng bất động sản của một tờ báo là… bố láo bố toét được đưa tin trên một vài phương tiện thông tin đại chúng và khiến cánh báo chí chuyên theo bất động sản xôn xao bàn tán.
Ảnh minh họa Sự tình từ việc phóng viên muốn tìm hiểu về một dự án được cho là có sai phạm của công ty này. Nguyên do là gần 10 năm về trước, khu đất 1.14HH tuyến Láng Hạ - Thanh Xuân thuộc địa bàn phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân được UBND TP. Hà Nội giao cho 3 công ty nhằm thực hiện dự án văn phòng, nhà ở gồm: CTCP đầu tư - Thương mại và Dịch vụ (Lô A); Handico 7 (Lô B) và Công ty TNHH Hiền Đức (Lô C).
Từ khi được phê duyệt vào năm 2006 đến nay, dự án vẫn là những công trình ngổn ngang. Thay bằng việc xây dựng các chung cư cao tầng như quyết định ban đầu của UBND TP. Hà Nội, thì các đơn vị xin chuyển đổi mục đích đầu tư dự án thành nhà ở thấp tầng…
Theo phản ánh, trong quá trình triển khai dự án, Handico 7 đã tự ý xây dựng hàng rào bảo vệ xung quanh, phá vỡ quy hoạch đã được Thành phố phê duyệt, gây nhiều kiện cáo…
Chưa bàn đến chuyện đúng sai hay thái độ làm việc của 2 bên ra sao, nhưng việc “khép cửa” thông tin của đại diện chủ đầu tư rõ ràng lại có tác dụng ngược khi càng khiến người ta tò mò, muốn tìm hiểu về dự án này.
Thật trùng hợp khi mới đây, người viết được chứng kiến thái độ làm việc khá “khép kín” của một lãnh đạo doanh nghiệp cũng thuộc họ Handico. Chuyện bắt đầu từ việc nhiều khách hàng của dự án tại ngã tư Lê Văn Thiêm phản ánh đến Đầu tư Bất động sản việc chủ đầu tư thu tiền của họ đã 6 năm nay mà đến nay hình hài dự án vẫn bóng chim tăm cá.
Dự án này ban đầu do Tổng công ty Thành An làm chủ đầu tư. Tuy nhiên, sau đó, đơn vị trên đã bán lại cho 4 nhà đầu tư do CTCP Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội số 41 (Handico 41) làm đại diện. Ngay sau khi chuyển nhượng, mặc dù vẫn còn nằm trên giấy, từ năm 2009, 4 công ty thứ cấp này chào bán căn hộ ra thị trường với mức giá từ 25 - 26 triệu đồng/m2 và thu nhiều tỷ đồng tiền đặt cọc của khách hàng.
Sau 6 năm, hiện trạng khu đất dự án này vẫn hoang hóa, cây cỏ mọc um tùm. Trước lời kêu cứu của khách hàng, phóng viên đã nhiều lần liên lạc với chủ đầu tư Handico 41, nhưng vị tổng giám đốc doanh nghiệp này liên tục từ chối gặp mặt với nhiều lý do khác nhau. Trong cuộc gặp gỡ chỉ kéo dài vài phút với vị lãnh đạo trên tại trụ sở Công ty, phóng viên vẫn đón nhận sự thiếu hợp tác của vị tổng giám đốc Handico 41 trong việc phản hồi các thông tin mà độc giả Đầu tư Bất động sản đặt ra.
Trước thái độ im lặng này, được biết một vài khách hàng của dự án trên đang tính đến việc “nói chuyện” với chủ đầu tư với sự chứng kiến của tòa án.
Người xưa răn dạy rằng “im lặng là vàng”, nhưng có lẽ với những đơn vị mà “sự sống còn” phụ thuộc vào sự quan tâm hay thái độ nghi ngại của khách hàng với các sản phẩm họ làm ra, hay nói cách khác là thương hiệu dễ bị ảnh hưởng bởi số đông như các nhà phát triển bất động sản, thì những lời nói ra hợp lý, hợp tình còn quý như… kim cương.
Sớm thừa nhận cái sai để dần sửa sai chắc chắn sẽ dễ được thông cảm hơn nhiều lần việc “ngậm miệng ăn tiền” để rồi bị cơ quan quản lý cưỡng chế thu hồi dự án hay cắt ngọn, cắt tầng như bài học của chủ dự án 8B Lê Trực vẫn còn đang rất thời sự.
Theo Đầu tư Bất động sản
Chủ đầu tư phải mở tài khoản để nhận tiền bảo trì chung cư">
Hết thời chủ đầu tư địa ốc “ngậm miệng ăn tiền'
Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
Sau cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam (Miss Universe), Á hậu Thảo Nhi Lê tập trung giới thiệu với bạn bè thế giới các thiết kế đến từ nhà mốt nội địa, như một cách tôn vinh giá trị sáng tạo Việt Nam đương đại. Cô thích cực tham gia các tuần lễ thời trang tại New York, Milan, Paris. ">Á Hậu Thảo Nhi Lê bất ngờ xuất hiện trên Vogue Singapore
- Đáp án chính thức môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2023Đáp án chính thức môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2023 chính thức của Bộ GD-ĐT được cập nhật nhanh và chính xác nhất trên báo VietNamNet.">
Phổ điểm môn Hoá học thi tốt nghiệp THPT 2021
Ảnh: Y.T. Đa phần các câu chuyện đều để lại cho chúng tôi rất nhiều băn khoăn, suy nghĩ nhưng vẫn phải làm, vì đó là nhu cầu của người bệnh. Có lần, một nhóm học sinh, mặc đồng phục trường cấp ba, tay cầm cặp sách đến phòng khám. Một bé gái trong nhóm có người yêu rồi đi khách sạn với nhau. Các cháu chồng cặp lại, cùng vào gặp bác sĩ xin giúp bạn.
Biết bạn gái có thai, cậu bạn trai chối bỏ. Sợ bố mẹ biết sẽ mắng nên kể với nhóm bạn chơi chung.
Cả nhóm quyết định nhịn ăn sáng một tháng, gom tiền lại cho bạn đi phá thai. Năm đó, tôi cũng đã gần nghỉ hưu.
Thấy tôi, các cháu nhìn tôi rồi khóc như mưa cầu xin: ‘Bà ơi! Giúp bạn con’. Tôi nghe mà tim đau nhói. Tôi xoa đầu, ôm cháu bé đang mang thai động viên.
May mắn, cái thai vẫn còn nhỏ nên bác sĩ đã can thiệp được. Nhưng câu chuyện của nhóm học sinh làm tôi ám ảnh mãi.
Tôi có một cháu gái đang học lớp 12. Bố mẹ cháu ly hôn nên cháu ở với tôi từ nhỏ.
Cháu học giỏi, nghe lời bà. Hiện, cháu đã có bạn trai.Cậu bạn của cháu học chung lớp, là con trai một. Hai cháu có một nhóm bạn chung, thường đến nhà tôi ôn bài. Tôi đã nghỉ hưu nên có các cháu đến cũng vui, thường bày món này món kia nấu cho các cháu ăn.
Biết cháu gái đã có bạn trai nên tôi luôn dặn cháu chỉ nên yêu để làm động lực cho việc học. Nếu chẳng may hai đứa có đi quá giới hạn thì phải kể cho bà ngay.
Hôm vừa rồi, tôi phải đi có việc từ sáng đến 11 giờ trưa mới về. Vào nhà, tôi thấy các bạn của cháu vẫn đang học bài ở tầng trệt, còn cháu và bạn trai lại không thấy đâu. Tôi chào các cháu rồi lên lầu hai. Phòng của cháu tôi ở cạnh cầu thang, cửa không đóng.
Vừa bước lên lầu, tôi nhìn thấy cháu và bạn trai ôm hôn nhau. Cậu bạn đang vòng tay ra sau mở chiếc áo ngực của cháu tôi. Tôi giận lắm nhưng không thể ngăn cản cháu lúc đó được.
Tôi chỉ biết đi nhanh ra tiệm cạo trọc mái tóc của mình. Như biết được bà đã biết chuyện của mình lúc trưa, buổi tối, cháu tôi xin qua phòng bà ngủ. Vừa nằm xuống, cháu ôm ngay bà khóc, nói: ‘Có phải bà giận cháu mới cạo đầu không?’. Tôi nói dối: ‘Trời nóng quá, tóc bà dài, bà đi cạo cho mát thôi’.
Hiện đêm nào cháu cũng đòi ngủ với bà, nói sẽ không làm bà buồn nữa, nhưng tôi rất hoang mang và chưa biết nên giải quyết như thế nào. Tôi đang tính đến việc sẽ mua bao cao su rồi đưa cho cháu, chỉ cho cháu cách sử dụng. Bởi vì cháu đang tuổi ăn tuổi lớn, lại đang yêu, mình có ngăn cũng không được.
Kể những câu chuyện các bé gái đi phá thai và chuyện cháu mình, tôi mong các ông bố bà mẹ hãy quan tâm con, lắng nghe con và đừng mắng chửi khi con mắc sai lầm. Nhưng tôi cũng không biết, liệu mình mua bao cao su đưa cho cháu thì có phải là 'vẽ đường cho hươu chạy' không?
Thầy giáo hối hận vì từng ép bạn gái phá thai
Em mang thai ở tháng thứ tư, tôi nhắn cho em cái tin, nội dung: ‘Em phá thai đi rồi chúng ta tiếp tục’. Em làm theo ý tôi, nước mắt rưng rưng.
">Cụ bà tâm sự cạo trọc đầu khi thấy cháu gái hôn bạn trai trong phòng