您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Phân tích kèo hiệp 1 Singapore vs Indonesia, 19h30 ngày 22/12
NEWS2025-01-26 20:14:06【Thế giới】8人已围观
简介Phân tích kèo hiệp 1 Singapore vs Indonesia,ântíchkèohiệpSingaporevsIndonesiahngàthứ hạng của serie thứ hạng của serie athứ hạng của serie a、、
Phân tích kèo hiệp 1 Singapore vs Indonesia,ântíchkèohiệpSingaporevsIndonesiahngàthứ hạng của serie a 19h30 ngày 22/12 - Bán kết lượt đi AFF Cup 2020. Phân tích tỷ lệ tài xỉu hiệp 1 trận Singapore vs Indonesia hôm nay chính xác nhất.
Nhận định, soi kèo Việt Nam vs Thái Lan, 19h30 ngày 23/12很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
- Lý do Khánh Hòa thành điểm sáng đón khách quốc tế 2024
- Chung kết Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024 diễn ra tại Hòa Bình
- Bà chủ 20 phòng trọ cũng ở Trung Kính tiết lộ cách thoát nạn khi cháy
- Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
- Siêu xe triệu đô McLaren P1 chìm trong mưa lũ được bán giá siêu rẻ
- Vì sao bữa ăn Omakase giá tới chục triệu đồng?
- Cách làm nước sinh tố giúp bạn giải nhiệt, dễ ngủ ngày nắng nóng
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
- Nhiều chủ xe Tesla bị gây sự trên đường vì tâm lý ghét Elon Musk?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
Hồi tháng 5/2022, Toyota Việt Nam thông báo 10 dòng xe gồm Vios, Yaris, Corolla Cross, Innova, Raize, Camry, Land Cruiser, Land Cruiser Prado đồng loạt tăng giá từ tháng 5, với mức tăng từ 5 đến 40 triệu đồng.
Mới đây, ngày 1/11/2022, Toyota Việt Nam thông báo điều chỉnh giá bán toàn bộ dải sản phẩm Fortuner tại thị trường Việt Nam, thông báo có hiệu lực cùng ngày. Với việc được trang bị những nâng cấp an toàn mới, các phiên bản nhập khẩu của Toyota Fortuner tăng giá 42 triệu đồng so với trước.
Giám đốc truyền thông Jun Nagata của Toyota cho biết: “Chúng tôi đang cố gắng đưa ra mức giá phù hợp".
Nagata nói thêm rằng nhà sản xuất ô tô muốn giữ thay đổi giá ở mức tối thiểu để đảm bảo chúng vẫn đáp ứng được kỳ vọng của người mua. Ví dụ như khách hàng Hoa Kỳ mong đợi Corolla có giá từ 25.000 đến 30.000 USD.
Ông nói: “Chúng tôi muốn giữ lại giá trị và hình ảnh quen thuộc của chiếc xe cùng một mức điều chỉnh giá hợp lý".
Nhà sản xuất ô tô Nhật Bản dự kiến sẽ sản xuất 9,2 triệu xe trong năm tài chính kết thúc vào ngày 31 tháng 3 năm 2023, giảm so với mục tiêu ban đầu là 9,7 triệu xe. Sự giảm thiểu này chủ yếu là do sự thiếu hụt chất bán dẫn.
Giám đốc bộ phận mua hàng của Toyota, Kazunari Kumakura, nói: “Có thể có tới 1.000 chất bán dẫn được sử dụng trên một chiếc xe, và trong số đó sẽ có ít nhất một số chất bán dẫn sẽ bị thiếu hụt. Chúng tôi đang trao đổi với từng nhà cung cấp một để xác định rủi ro ”.
“Mỗi năm, chúng tôi sẽ thay đổi giá một hoặc hai lần. Việc tăng giá thường xuyên vẫn đang được áp dụng cho các dòng sản phẩm, nhưng điều này không đủ để bù đắp chi phí”, ông Masahiro Yamamoton - Giám đốc Toyota Accounting Group, cho biết.
Theo Tiền Phong
Ô tô hot đã tăng giá, khách quyết bỏ cọcNhiều khách hàng đã đặt cọc chờ nhận xe Hyundai suốt nhiều tháng bỗng bất ngờ được đại lý thông báo tăng giá khiến họ bức xúc, một số người quyết định bỏ cọc chuyển hướng mua xe khác. Trước đó, các mẫu xe này vốn thường bán bia kèm lạc.">Toyota tăng giá xe ở nhiều thị trường
- Nhà thờ Đức Bà Paris mở cửa trở lại vào 7/12 sau 5 năm trùng tu do hỏa hoạn năm 2019, thu hút sự quan tâm của hàng triệu người Pháp và du khách khắp thế giới. Công trình nổi tiếng thế giới có 5 "bí mật" ít người biết đến, đượcAPbật mí.
5 điều ít người biết về nhà thờ Đức Bà Paris
- Kìm nước mắt khi dẫn về dịch bệnh
- Trong lúc dịch Covid-19 khiến nhiều ngành nghề, công việc bị ảnh hưởng, các phóng viên, BTV thời sự đôi khi khó tránh việc tác nghiệp, tiếp xúc nơi đông người. Anh và các đồng nghiệp làm thế nào để tự bảo vệ mình?
Quả thật đây là giai đoạn rất khó khăn với những người làm thời sự. Chúng tôi phải làm việc luân phiên để vừa đảm bảo công việc sản xuất tin tức, thực hiện phóng sự, vừa tuân thủ các giải pháp phòng chống dịch của Chính phủ, giữ an toàn sức khỏe cho cả bản thân cũng như đồng nghiệp.
Lúc tác nghiệp, các phóng viên, BTV đều tự ý thức bảo vệ an toàn cho bản thân. Khi đến những khu vực có nguy cơ cao, đoàn sẽ làm việc với chính quyền địa phương, hỏi kỹ về các địa điểm có thể ghi hình được. Việc bất chấp hiểm nguy để thực hiện phóng sự không được khuyến khích, bởi chỉ một người mắc bệnh thì nguy cơ lây nhiễm cho hơn 3.000 con người tại Đài THVN là rất lớn. Hệ lụy khôn lường nên chúng tôi rất cẩn trọng.
BTV Hoàng Dương được khán giả yêu thích.
- Dịch bệnh khiến nhiều cá nhân, doanh nghiệp bị ảnh hưởng, không chỉ là tiền bạc mà còn về mặt tinh thần. Anh có phải đối mặt với bất lợi nào trong thời điểm này?
Bất lợi đầu tiên là chuyện tác nghiệp. Việc phỏng vấn, làm phóng sự không còn thuận tiện như trước. Chúng tôi phải sáng tạo, vận dụng các phương tiện kết nối trực tuyến để đảm bảo tiến độ tin bài. Cái khó là việc duy trì tính sinh động và chất riêng của mỗi chương trình, tăng cường đồ họa tránh gây nhàm chán cho khán giả, dù chẳng ai muốn thế.
Tiếp đến, chúng tôi hiện đang bị giảm một phần lương theo từng vị trí. Bởi số lượng quảng cáo tại VTV đang sụt giảm mạnh do các doanh nghiệp đóng cửa hoặc làm ăn không thuận lợi. Dẫu vậy, khi còn được sáng tạo, cống hiến, tôi vẫn thấy mình may mắn hơn nhiều người.
- Rất chuyên nghiệp trên sóng thời sự nhưng có thể thấy khi đề cập đến dịch bệnh trên sóng thời sự, đã nhiều lần anh nghẹn ngào?
Tôi là mẫu người giàu tình cảm nên đôi lúc cũng phải kìm nén. Khi dẫn về dịch bệnh, đề cập đến các hoàn cảnh thương tâm trong xã hội, tôi thực sự đồng cảm. Nhiều lúc nước mắt trực tuôn trào nhưng tôi phải nhanh chóng lấy lại bình tĩnh vì không muốn khán giả thấy sự bi lụy hay buồn đau trên sóng truyền hình. Thời điểm này nên lan tỏa những xúc cảm tích cực để duy trì sức chiến đấu lâu dài.
Nói như vậy không có nghĩa là tôi né tránh những cảm xúc thật. Nhưng chúng ta đều hiểu rằng, trong một chương trình truyền hình trực tiếp cần có sự tiết chế. Người dẫn chương trình có thể xúc động nhưng không bi lụy, càng không nên sến sẩm hay cải lương trên sóng bằng những giọt nước mắt. Biết điểm dừng mới là chuyên nghiệp.
BTV Hoàng Dương là bạn dẫn ăn ý với MC Mai Ngọc.
Tai nạn nghề nghiệp ám ảnh
- Sống thiên về cảm xúc, đã khi nào anh rơi vào khủng hoảng chưa?
Khi đứng giữa ranh giới của đam mê, nhiệt huyết và thực tế khắc nghiệt trên con đường chinh phục công việc mơ ước ấy thì tôi nghĩ ai cũng có những lúc dao động. Trước đây, thời sinh viên, tôi cũng học về báo chí nhưng chưa đủ trải nghiệm để thấu hiểu sự vất vả của các phóng viên, biên tập viên tại VTV, nhất là người làm thời sự.
Quãng thời gian khắc nghiệt nhất với tôi là khi mới làm quen với chương trình Chào buổi sáng bông lúa, phát sóng lúc 5h30 hàng sáng. Khi đó, việc thức nguyên đêm tại Đài để làm kịch bản là chuyện bình thường. Nhưng tâm lý của người mới mà, tôi rất sợ. Chưa kể, khi nghe đến những huyền thoại làm đêm ở Đài, tôi càng căng thẳng. Nào là nhan sắc xuống cấp, sức khỏe bị ảnh hưởng, nếu tiếp diễn trong thời gian dài còn dễ sinh bệnh.
Thế mà rồi cũng quen. Có lẽ ai cũng sẽ bị cuốn đi theo guồng tin tức và sự thú vị mà công việc này mang lại. Tôi được trải nghiệm, được học hỏi mỗi ngày. Và khi có một sản phẩm tốt, được công chúng đón nhận tôi cảm thấy như được chữa lành. Mọi khó khăn, mệt mỏi, sự hi sinh thời gian cho bản thân, gia đình đều tan biến.
Đến hiện tại, sau 6 năm công tác, tôi đã chứng minh được năng lực ở nhiều vai trò: phóng viên hiện trường, biên tập viên, tổ chức sản xuất hay đóng góp ý tưởng cho các chương trình lớn của Ban Thời sự. Đó là phần thưởng xứng đáng cho những năm tháng tuổi trẻ đầy hoang mang.
">BTV Hoàng Dương Thời sự VTV: Có những lời nói xúc phạm rất khiếm nhã
Nhận định, soi kèo Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01: Bản lĩnh nhà vô địch
- Lễ bàn giao được tổ chức tại huyện Bắc Hà, một huyện nghèo của tỉnh Lào Cai. Khi buổi lễ đang diễn ra trong hội trường, thì phía ngoài, một nhóm bác sĩ trẻ từ Hà Nội tổ chức khám bệnh miễn phí cho bà con địa phương. Trời mưa nặng hạt. Nhưng vẫn có rất nhiều người dân, chủ yếu là đồng bào người Mông, đội mưa đến từ sớm, xếp hàng chờ đợi để được khám bệnh.
Ngành y tế trong thời gian qua đã cố gắng giải quyết nhiều vấn đề: tình trạng quá tải, thái độ của nhân viên y tế với người dân, hiện trạng kỹ thuật trình độ... Nhưng vấn đề khó khăn nhất còn tồn tại, là nguồn nhân lực.
Tình hình đặc biệt khó khăn ở tuyến xã và huyện. Chính phủ đã có những chính sách tăng đãi ngộ, phụ cấp lên đến 70%, nhưng cũng không thể nào thu hút được bác sĩ giỏi về bệnh viện huyện.
Trong khi đó, y tế cơ sở chính là người gác cổng chăm sóc sức khỏe gần dân nhất. Nếu không xây dựng hệ thống y tế xã và huyện, chúng ta sẽ không phòng được các bệnh không lây nhiễm, như tim mạch, ung thư, tiểu đường... Tuổi thọ của người dân, tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em tại các vùng sâu vùng xa, thậm chí ngay cả đồng bằng, và tầm vóc của người Việt Nam sẽ không phát triển, nếu không có chăm sóc sức khỏe ban đầu, không có y tế dự phòng.
Nhiều nước phát triển hơn Việt Nam cũng phải đối mặt với tình trạng này. Từ năm 1972, Thái Lan đã có chế độ trả lương cao gấp 3-4 lần cho các bác sĩ về vùng sâu vùng xa. Nhưng sau hơn 40 năm triển khai, chương trình vẫn chưa thể đem lại hiệu quả như mong muốn.
Nếu để các bác sĩ trẻ công tác suốt đời ở các vùng sâu vùng xa, họ sẽ không muốn về. Nhưng nếu chỉ xuống rồi về theo kiểu luân phiên một vài tuần hay một vài tháng, thì cũng không hiệu quả.
Chúng tôi phải tìm ra một phương cách mà trước tiên là đảm bảo quyền lợi cho các bác sĩ về vùng sâu vùng xa, nhưng sau đó, phải đặt ra nó như một nghĩa vụ. Đồng bào những vùng khó khăn chờ đợi lòng yêu nước, nhiệt huyết của tuổi trẻ, và tinh thần “đâu cần thanh niên có”.
Bộ Y tế đã thiết kế chính sách để tạo ra nhiều quyền lợi cho các bác sĩ tình nguyện về huyện nghèo. Những sinh viên trường Y tốt nghiệp loại khá giỏi, có tinh thần xung phong, sẽ được cho đi học ngay chuyên khoa 1 với kinh phí của nhà nước, sẽ được nhận vào biên chế các bệnh viện trung ương hoặc tỉnh, trước khi thực hiện sứ mệnh tại vùng khó khăn. Ở đó, nam bác sĩ cam kết gắn bó với địa phương 3 năm, nữ bác sĩ sẽ công tác 2 năm, trước khi được trả về tuyến trên.
Nhưng cái được mà tôi cho rằng đáng kể nhất, mà họ hưởng, sẽ là việc được va chạm với thực tế. Ở nơi đó, các bạn được tiếp cận nhiều loại bệnh tật, tiếp nhận nhiều bệnh nhân khác nhau. Giữa vùng sâu vùng xa, ít bác sĩ, nhiều bệnh nhân, người dân trông chờ cả vào bạn. Các bạn có cơ hội được thực hành chuyên môn, kể cả vấn đề quản lý, điều hành, ứng xử với thực tiễn. Kể cả khó khăn lẫn thuận lợi. Máy móc trang thiết bị không có, người thầy cầm tay chỉ việc không có, thì các bạn phải sáng tạo để phục vụ. Thực tiễn vô cùng phong phú để các bạn trưởng thành.
Như vậy, đó mới là trường đại học lớn nhất, chuyên khoa lớn nhất mà một bác sĩ học được, chứ không phải chỉ có chuyên khoa 1, chuyên khoa 2.
Sau một thời gian thí điểm và đào tạo, tuần này, tại Bắc Hà, tôi đã có thể bàn giao bảy bác sĩ tình nguyện cho vùng khó khăn. Nhưng trên cả nước, còn 62 huyện nghèo, còn cần hàng trăm bác sĩ như thế. Và sẽ còn cần rất nhiều buổi bàn giao như thế này trên cả nước, để người dân có thể tiếp cận với y tế chất lượng ở tuyến xã, tuyến huyện.
Tham vọng của chúng tôi không chỉ dừng lại ở các bác sĩ trẻ. Để tăng cường y tế cơ sở, tôi nghĩ tới việc các bác sĩ tuyến trên phải về các vùng khó khăn, không chỉ vài tháng mà cả năm, luân phiên nhau.
Các bác sĩ nếu cả đời làm tuyến xã không thể giỏi được, họ phải được lên tuyến trên để học. Ngược lại, các bác sĩ tuyến trên cũng phải luân phiên để trạm y tế xã lúc nào cũng có bác sĩ giỏi xuống làm việc.
Chúng ta sẽ chỉ có các bác sĩ về vùng khó khăn, nếu kết hợp đủ cả 3 yếu tố: sự đãi ngộ, khuyến khích tinh thần cống hiến, và cuối cùng, là đòi hỏi về nghĩa vụ.
Việc này nên phải được thực hiện như một nghĩa vụ của các bác sĩ - ngay cả những người đã nhiều tuổi, đã có vị thế tại các bệnh viện tuyến trên. Đây là nghĩa vụ mà đất nước, chứ không phải Bộ Y tế, đặt lên vai những người thầy thuốc. Các bệnh viện tuyến trên sẽ luôn quá tải nếu người dân không tin tưởng vào y tế xã. Sức khỏe của 100 triệu người sẽ không thể được cải thiện nếu không tăng cường y tế cơ sở.
Đó tất nhiên là một tham vọng, sẽ cần thêm thời gian để thiết kế cả chương trình để áp dụng hiệu quả. Nhưng tôi không ngại chia sẻ nó, như một lời kêu gọi cho các đồng nghiệp. Sự khó khăn của ngành, và sức khỏe toàn dân, còn cần rất nhiều tinh thần tình nguyện phục vụ.
Nếu có một đòi hỏi như thế ở thời tôi còn trẻ, chắc chắn tôi sẽ xung phong.
Nguyễn Thị Kim Tiến
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Nghĩa vụ bác sĩ
Kim ấn Hoàng đế chi bảo - cổ vật mang những giá trị đặc biệt về văn hóa, lịch sử của Việt Nam. Ảnh: Millon Bên cạnh đó, vận động mạnh thường quân là tổ chức cá nhân yêu quý di sản thương lượng, mua lại ấn Hoàng đế chi bảo để đưa về nước, góp phần bảo vệ, gìn giữ và phát huy giá trị di sản quốc gia.
Tỉnh TT-Huế đề nghị Thủ tướng giao Bộ VH-TT&DL, Bộ Ngoại giao phối hợp tỉnh này và các tổ chức, cá nhân thương lượng với nhà đấu giá Millon mua lại chiếc ấn.
Theo Sở VH-TT tỉnh TT-Huế, ấn Hoàng đế chi bảo do vua Minh Mạng đúc năm 1823 bằng vàng mười tuổi, nặng 282 lạng 9 tiền 2 phân (10,78kg) với chức năng đặc biệt quan trọng gắn liền với các hoạt động công quyền, chính sự của triều Nguyễn.
Đây không chỉ là chiếc ấn vàng lớn nhất, đẹp nhất của triều Nguyễn mà còn là một cổ vật mang những giá trị đặc biệt về văn hóa, lịch sử của Việt Nam trong giai đoạn cận - hiện đại.
Trước đó, nhà đấu giá Millon đưa thông tin đấu giá Hoàng đế chi bảo vào ngày 31/10.
Tuy nhiên, ngày 28/10, Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL đã có thư gửi Bộ trưởng Bộ Văn hóa Cộng hòa Pháp; và Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc cũng có thư gửi Tổng Giám đốc UNESCO đưa ra khỏi danh mục đấu giá cổ vật và tạo điều kiện để phía Việt Nam thương lượng và hồi hương.
Nhà đấu giá Millon sau đó đã có thông báo đưa Hoàng đế chi bảo ra khỏi danh mục đấu giá cổ vật ngày 31/10 và dời sang ngày 10/11.
">Huy động nguồn lực xã hội hoá để mua lại kim ấn triều Nguyễn
- Sáng 26/3, tại Cung Văn hoá Hữu Nghị, các nhà sưu tầm trong Hội sưu tập cổ vật cung đình Huế đã tổ chức khai mạc triển lãm Cổ vật hoàng cung Việt Nam.
Phát biểu tại lễ khai mạc, nhà sưu tầm Thanh Ngọc - đại diện BTC và các nhà sưu tầm cho biết: "Với tình yêu và niềm đam mê đối với các cổ vật cung đình Huế, chúng tôi, những nhà sưu tầm cổ vật đã giành rất nhiều thời gian, tâm huyết trong việc tìm kiếm, sưu tầm, phục dựng…những cổ vật cung đình Huế từ khắp mọi miền Tổ quốc.
Chúng tôi hi vọng cuộc triển lãm này sẽ đóng góp một phần nhỏ để lưu giữ những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam đã truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác, góp phần khơi lại mạch nguồn của nền văn hoá dân tộc. Qua đó cũng là dịp để lan toả những giá trị nhân văn, tinh hoa văn hoá dân tộc được thể hiện trên những cổ vật đến với đông đảo công chúng, đến với thế hệ trẻ hôm nay. Cuộc triển lãm này chỉ là một “mùa xuân nho nhỏ”, một khởi đầu mới để hoà mình vào trong những mùa xuân bất tận của văn hoá dân tộc".
Triển lãm tổ chức với mong muốn giúp công chúng được tận mắt chiêm ngưỡng, tìm hiểu và có cái nhìn rõ rệt hơn về văn hóa cung đình Huế - một bản sắc văn hóa độc đáo của một triều đại gắn liền với những biến thiên thăng trầm trong dòng chảy của lịch sử dân tộc.
Ban tổ chức kỳ vọng, triển lãm giống như một cỗ máy thời gian, một cuốn phim quay chậm đưa công chúng ngược trở về với một nền văn hóa mang đậm tính hoàng gia, tao nhã, quý phái và đầy chất nghệ thuật của một triều đại đã tồn tại lâu đời.
Với hơn 200 hiện vật được sưu tầm trong suốt thời gian dài bởi những người tâm huyết, đam mê và yêu mến cổ vật cung đình Huế giúp công chúng có được một góc nhìn toàn diện, khách quan về những giá trị văn hóa nghệ thuật của cung đình Huế, đồng thời cũng là một trải nghiệm vô cùng thú vị về đời sống văn hóa tinh thần đa dạng, phong phú nhưng cũng vô cùng tao nhã của mọi tầng lớp nhân dân dưới các triều chúa Nguyễn, từ triều đại Lê - Trịnh cho tới các triều Tây Sơn, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Bảo Đại…. được thể hiện trên từng hiện vật.
Các hiện vật bao gồm đồ sứ cổ được các vương triều Việt Nam thời Nguyễn đặt hàng tại Cảnh Đức trấn (Trung Quốc) như: đồ Ngự dụng, đồ ban thường, đồ quan dụng dòng Tứ trụ triều đình, đồ vàng bạc, ngà voi dùng trong hoàng cung.
Ngoài ra, triển lãm cũng trưng bày một số tranh thêu cung đình như Long bào, mãng bào, phượng bào, đồ dùng cho các hoàng tử, công chúa, những bức tranh thêu cung đình vô cùng độc đáo… được tạo nên từ bàn tay tài hoa và tâm huyết của những người thợ dân gian Việt Nam.
Triển lãm diễn ra trong hai ngày từ 26-27/3 tại Cung văn hoá Hữu Nghị.
Tình Lê
Ảnh: Quang Vinh
Triển lãm nghệ thuật đặc biệt 'Những bé gái Ballet'
Những tác phẩm gắn với câu chuyện thú vị của người họa sĩ tài hoa sẽ được trưng bày tại Le Lycée Ballroom - không gian được thiết kế dựa trên ý tưởng về ngôi trường trung học Pháp.
">Chiêm ngưỡng những cổ vật cung đình Huế