您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Đến bao giờ Hà Nội hết cảnh 60 học sinh chen chúc trong một lớp?
NEWS2025-01-20 18:22:37【Thể thao】8人已围观
简介Bước vào năm học mới 2017-2018,ĐếnbaogiờHàNộihếtcảnhhọcsinhchenchúctrongmộtlớchồng vân dung nhiều phchồng vân dungchồng vân dung、、
Bước vào năm học mới 2017-2018,ĐếnbaogiờHàNộihếtcảnhhọcsinhchenchúctrongmộtlớchồng vân dung nhiều phụ huynh Hà Nội tiếp tục đứng trước nỗi lo tình trạng quá tải ở các trường công lập. Thực tế, nhiều trường ở Hà Nội có sĩ số vượt quá nhiều so với quy định 35 học sinh/lớp. Thậm chí, có quận trung bình các trường có tới 60 học sinh/lớp.
Nỗi lo quá tải đè nặng
Theo ghi nhận của VietNamNet, thực tế, tình trạng quá tải trường lớp công lập ở Hà Nội diễn ra nhiều năm qua. Thậm chí, để có suất vào học tại các trường công lập, nhiều phụ huynh tại Hà Nội đã buộc phải xếp hàng bốc thăm may rủi.
Báo cáo kết quả giám sát thực hiện Nghị quyết 05 của HĐND Thành phố Hà Nội về Quy hoạch phát triển hệ thống giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 hồi cuối tháng 6/2017 cũng khẳng định, tỷ lệ số lớp/trường, số học sinh/lớp ở một số phường, quận hiện còn rất cao.
Ví dụ như quận Cầu Giấy có 14 trường mầm non công lập bình quân lên tới gần 60,89 trẻ/nhóm lớp; có 11 trường tiểu học công lập bình quân 55,95 học sinh/lớp và có 10 trường THCS công lập bình quân 47,1 học sinh/lớp.
Hay như Quận Hoàng Mai có 21 trường mầm non công lập bình quân cũng lên đến 47,4 trẻ/nhóm lớp; có 17 trường tiểu học công lập bình quân 51,6 học sinh/lớp và có 15 trường THCS công lập bình quân 44,6 học sinh/lớp...
Tình trạng lớp học sĩ số quá đông so với quy định tại nhiều quận ở Hà Nội đã trở thành bệnh kinh niên trong nhiều năm qua. Ảnh minh họa. |
Thực tế, tình trạng sĩ số học sinh quá đông so với quy định tối đa của Bộ GD-ĐT tại nhiều trường thuộc quận nội thành của Hà Nội đã diễn ra từ nhiều năm nay, song bài toán này tới nay vẫn chưa có lời giải.
Dân số tăng nhanh khiến nhu cầu của người dân vượt quá nhiều so với sức tải của các trường công, thì việc các trường công lập quá tải, học sinh phải học theo cách chen chúc là điều không khó lý giải.
Báo cáo của UBND TP. Hà Nội khẳng định, việc dự báo tình hình dân số của một số quận trung tâm chưa chính xác, tăng quá nhiều dẫn đến khó khăn trong việc xác định quỹ đất dành cho hạ tầng kỹ thuật, xã hội trong đó có trường học.
Cụ thể, từ 2012-2016, quận Long Biên tăng 205.849 người, quận Hà Đông tăng 67.764 người, quận Thanh Xuân tăng 58.302 người, quận Hoàng Mai tăng 49.993 người, quận Cầu Giấy tăng 36.965 người…
Tốc độ xây dựng trường học không theo kịp tốc độ tăng trưởng dân số. Theo chỉ tiêu giai đoạn 2012-2016, TP Hà Nội phải xây dựng 633 trường học, tuy nhiên, đến khi việc giám sát được thực hiện (5/2017), thành phố mới chỉ xây dựng được 211 trường, đạt 33%.
Thậm chí, nhiều xã, phường, thị trấn và một số khu đô thị chưa có trường mầm non, tiểu học và THCS công lập.
Đáng nói, trong khi một số quận rất khó khăn trong quỹ đất xây dựng trường công lập nhưng lại phát triển hệ thống ngoài công lập nhiều hơn công lập, song học sinh tại địa phương cũng ít có điều kiện về kinh tế để theo học.
Đơn cử, khu đô thị Mỹ Đình 2 (quận Nam Từ Liêm) không có trường mầm non công lập, nhưng lại có 10 trường mầm non tư thục.
Hay như khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính (quận Cầu Giấy) có 6 trường tư thục ở 3 cấp mầm non, tiểu học, THCS, nhưng không có trường công lập.
Khu đô thị Bắc Linh Đàm (quận Hoàng Mai) có 4 trường tư thục hệ mầm non, tiểu học nhưng vẫn thiếu trường công lập…
Chỉ xây nhà để bán mà không xây trường học
Một trong những nguyên nhân khiến dân số các quận nội thành Hà Nội tăng nhanh chủ yếu là do xuất hiện hàng loạt các khu đô thi, khu chung cư mới được xây dựng trong giai đoạn vừa qua.
Tuy nhiên, nhiều khu đô thi, chung cư chưa quan tâm đúng mức về quy hoạch mạng lưới trường học, đa số các chủ đầu tư chỉ quan tâm đến việc xây dựng nhà và các căn hộ để bán và chuyển nhượng, ít quan tâm xây dựng các công trình xã hội.
Đây chính là nguyên nhân khiến sức ép quá tải học sinh ở các trường công lập từ lâu chưa được giải quyết càng trở nên trầm trọng hơn.
Dân số Hà Nội tăng quá nhanh đang tạo sức ép lên hạ tầng kỹ thuật, xã hội trong đó có trường học. |
Theo báo cáo của UBND TP. Hà Nội, ở đa số các dự án, tiến độ đầu tư xây dựng các công trình nhà trẻ, trường học và các công trình hạ tầng xã hội khác chưa xác định cụ thể trong quyết định chủ trương đầu tư và cấp phép xây dựng mà chỉ quy định về tiến độ chung cho cả dự án dẫn đến việc xác định thời điểm phải thực hiện xây dựng hoàn thành các công trình trường học, nhà trẻ không rõ ràng và chậm tiến độ.
Mới đây, qua tiến hành rà soát 78 dự án khu đô thị mới, dự án khu nhà ở đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng có quy hoạch đất xây dựng nhà trẻ, trường học phổ thông, thì kết quả là 15 dự án đầu tư xây dựng chưa đảm bảo đồng bộ hạ tầng xã hội so với tiến độ xây dựng nhà ở trong dự án. Ngoài ra, 15 dự án kkác xây dựng nhà trẻ, trường học chưa đảm bảo đồng bộ.
Việc thực hiện quy hoạch trong đó dành quỹ đất để xây dựng trường ở một số nơi chưa đảm bảo tính khả thi như đất xây dựng trường ở khu vực nhà ga, bến xe, nghĩa trang, ao hồ, khu dân cư, khu đường giao thông hay khu vực khó giải phóng mặt bằng, nằm trong quy hoạch hành lang xanh....
"Trách nhiệm chủ yếu thuộc sở Quy hoạch Kiến trúc, UBND các quận, huyện, thị xã" - báo cáo của UBND TP. Hà Nội khẳng định.
Theo báo cáo Sở GD-ĐT Hà Nội, 5 năm qua toàn thành phố đã xây mới và thành lập mới được 211 trường học các cấp với kinh phí 12.296,036 tỷ đồng (công lập 140 dự án, ngoài công lập 71 dự án). Đã xây mới thêm được 1.008 phòng học để bổ sung phòng học thiếu.
Trong giai đoạn tới, Hà Nội sẽ chi khoảng 30.012 tỷ đồng để sửa chữa, chống xuống cấp và xây dựng các trường học mới cho toàn thành phố. Con số này tăng gần gấp 2 lần so với giai đoạn 2012-2016.
Tại Hội nghị Tổng kết năm học 2016-2017 và Triển khai nhiệm vụ năm học 2017-2018, ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP Hà Nội bày tỏ mong muốn trong thời gian tới sẽ khắc phục được những tồn tại mà Hà Nội để xảy ra trong năm học vừa qua. “Thành phố đã rà soát toàn bộ hệ thống quy hoạch giáo dục Thủ đô và giao cho ngành giáo dục có thể tiến hành thuê chuyên gia tư vấn, để quy hoạch lại toàn bộ hệ thống giáo dục. Hiện, toàn thành phố có 1,8 triệu học sinh, 2.669 trường với trên 9.000 phòng học. Với số trường và số phòng học này thì có thể nói không thể quá tải, nhưng sự phân bố của các trường, phòng học không đều, dẫn tới quá tải tại một số nơi dân số gia tăng mạnh, vì vậy cần quy hoạch lại” - ông Chung nói. |
Thanh Hùng - Lê Văn
很赞哦!(4)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- 'Nghía' xem quà thưởng Tết của các nhà phát hành game Việt
- Cách hẹn giờ gửi tin nhắn không cần jailbreak iPhone
- Vì sao tháng 2 dương lịch chỉ có 28 hoặc 29 ngày?
- Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Quảng Nam, 19h15 ngày 19/1: Niềm tin cửa trên
- Sự thật về chuyện 'Trái Đất chìm trong bóng tối 15 ngày
- Cách sửa lỗi iPhone 6S 'đột tử'
- Hotgirl khóc thét vì sét đánh sém bikini
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
- Rò rỉ hình ảnh siêu phẩm tiếp theo của Motorola
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
Bkav hướng dẫn bật tính năng cảnh báo đăng nhập tài khoản Facebook
Theo khảo sát của WEF, sẽ có 1 nghìn tỷ cảm biến kết nối Internet vào năm 2025. Hiện tại, Seoul, thủ đô của Hàn Quốc, đang thử nghiệm nhiều công nghệ IoT khác nhau tại Bukchon, một quận ở Jongno-gu, điểm đến du lịch nổi tiếng của Seoul. Bắt đầu từ tháng 12 năm ngoái, Seoul đã trở thành nơi thử nghiệm các dịch vụ IoT để triển khai tại những nơi khác trong thành phố sau khi đã thử nghiệm thành công.
“Chúng tôi có thể đếm số lượng du khách đi qua chiếc cảm biến gắn vào cột mốc. Chiếc thùng rác này cũng có thể theo dõi số lượng rác trong đó và gửi dữ liệu. Chúng tôi có cả dịch vụ IoT trong gửi xe, cho phép lái xe chia sẻ không gian gửi xe”, Kim You-sik, cán bộ phụ trách các chính sách IoT của Seoul nói.
Những dịch vụ này đã được Seoul triển khai tại các khu vực du lịch, bảo vệ an toàn cá nhân, ngăn ngừa thảm họa, giải pháp rác thải và đỗ xe.
Dịch vụ hướng dẫn du lịch dựa trên địa điểm sử dụng IoT qua một ứng dụng tự động cung cấp thông tin về các điểm đến du lịch của Bukchon. Trong khi đó, các giải pháp an toàn cá nhân lại bao gồm những dịch vụ báo động dành cho trẻ em và vòng tay an toàn cho người già sống một mình. Với trẻ em, công nghệ IoT sẽ sử dụng GPS, Wi-Fi, các thông tin về đèn hiệu và trạm xe, để đảm bảo trẻ được an toàn trên đường về nhà và tới trường. Còn với người già, dịch vụ IoT sẽ cung cấp cho các bảo vệ và nhân viên xã hội thông tin về điều kiện sức khỏe qua cảm biến lắp trên các thiết bị đeo và gửi dữ liệu.
Công nghệ ngăn ngừa thảm họa sẽ truyền báo động theo thời gian thực qua di động, bằng cách thu thập và phân tích dữ liệu video trên các cảm biến thông minh về nhiệt độ, độ ẩm, khói và những chuyển động của con người tại Buckchon.
Thùng rác thông minh ứng dụng IoT có thể kiểm soát lượng rác thải theo thời gian thực, nhờ đó những người làm vệ sinh sẽ nhận được dữ liệu khi nào thùng rác đầy. Thùng rác năng lượng mặt trời tự động sạc pin và nén rác xuống, tùy thuộc vào diện tích và trọng lượng.
">Hàn Quốc đang xây thành phố thông minh Seoul như thế nào?
TV (hay còn gọi máy thu hình hay vô tuyến truyền hình) là hệ thống điện tử viễn thông có khả năng thu nhận tín hiệu sóng và tín hiệu qua đường cáp để chuyển thành hình ảnh và âm thanh (truyền hình).
Thế giới vẫn biết đến John Logie Baird là người phát minh ra chiếc TV đầu tiên vào năm 1925. Tuy nhiên, nguồn gốc ra đời của TV xa và phức tạp hơn thế. Lịch sử cho thấy, một sinh viên người Đức Paul Gottlieb Nipkow mới là người đầu tiên đưa ra phát kiến hệ thống TV cơ điện tử đầu tiên năm 1885. Thiết kế quay đĩa của Nipkow được xem là chuyển đổi hình ảnh thành các chấm điểm. Nhưng phải tới năm 1907, phát minh của công nghệ ống phóng đại mới giúp các thiết kế thành hiện thực. Thời điểm đó Constatin Perskyi đề xuất từ TV trong một xuất bản tại Viện điện tử quốc tế ở Hội chợ Quốc tế ở Paris vào 25 tháng 8 năm 1900.
Năm 1911, Boris Rosing và học trò của ông Vladimir Kosma Zworykin thành công trong việc tạo ra hệ TV sử dụng bộ phân hình gương để phát hình, theo Zworykin, "các hình rất thô" qua các dây tới ống điện tử Braun (ống cathode) trong đầu nhận. Các hình chuyển động là không thể bởi vì bộ phân hình, có "độ nhạy cảm không đủ và các phân tử selen quá chậm". Rosing bị Stalin đày đến Arkhangelsk năm 1931 và qua đời năm 1933, nhưng Zworykin sau đó quay lại làm việc cho RCA để xây dựng chiếc TV điện tử, thiết kế này sau đó bị phát hiện là vi phạm bản quyền của Philo Farnsworth, người đã công bố hệ thống phát hình đầu tiên từ năm 1928 trước đó.
Philo Farnsworth, một người Mỹ (sinh năm 1906) đã cho ra đời chiếc TV đầu tiên vào năm 1927. Tuy nhiên, bằng phát minh của ông không được hội Radio Mỹ (RCA) công nhận và phải tranh cãi mất một thời gian dài mới được công nhận bản quyền TV thuộc về mình.
Năm 1924, nhà khoa học người Anh Bellde đã thành công trong thí nghiệm truyền và tiếp nhận hình ảnh, khiến cho hình ảnh có thể truyền đi với khoảng cách xa, mở màn tiên phong cho những chiếc ti vi sử dụng vệ tinh sau này. Năm 1926, tại London, ông đã biểu diễn công khai thí nghiệm này khiến cho cả thế giới phải kinh ngạc. Tuy chiếc TV mà ông nghiên cứu chế tạo ra chỉ có hai màu đen trắng và hình ảnh rất mờ nhưng lại đã mở màn cho sự xuất hiện của những chiếc TV sau này. Và Bellde được tôn là ''ông tổ của những chiếc TV".
Chiếc TV màu đầu tiên
Chiếc TV màu đầu tiên trên thế giới được phát minh bởi John Logie Baird vào năm 1925. John Logie Baird là một nhà phát minh người Scotland. Ông là người đầu tiên giới thiệu công nghệ truyền hình màu sử dụng bóng đèn điện tử, đặt một dấu mốc vô cùng quan trọng trong lịch sử phát triển của công nghệ truyền hình.
Bài thuyết minh cho chiếc TV màu đầu tiên của Logie Baird diễn ra vào năm 1928. Chiếc TV này có thể chạy 30 khung hình trong 5 giây, sau đó được cải tiến thành 12,5 khung hình/giây và John Logie Baird đã trở thành người có công nhất cho ngành công nghiệp TV và truyền hình ở thời điểm hiện tại.
Chương trình truyền hình đầu tiên
Năm 1926, chương trình truyền hình đầu tiên được John Logie Baird thực hiện phát sóng. Đây là một màn múa rối được chính John Logie Baird thực hiện từ một loạt các camera và gửi đến hình ảnh từ một màn hình TV gần đó.
Đến 1928, Baird lần đầu tiên cho phát sóng một chương trình vô tuyến ra nước ngoài, từ London tới New York. Đây được xem là chương trình phát sóng truyền hình màu đầu tiên trên thế giới.
Chiếc TV thương mại đầu tiên ra đời năm nào?
">Những điều thú vị về chiếc TV có thể bạn chưa biết
Siêu máy tính dự đoán Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
">Viettel quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung 12 tỷ đồng
- Các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng, siêu Mặt trăng xuất hiện vào ngày 14/11 tới có thể gây ra siêu động đất, tàn phá khắp hành tinh.
Các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng siêu Mặt trăng xuất hiện vào ngày 14/11 tới có thể gây ra siêu sóng thần, tàn phá khắp hành tinh. Ảnh: Daily Star.
Daily Star đưa tin, siêu Mặt trăng lớn nhất kể từ Thế chiến thứ II có khả năng sẽ gây ra sóng thần “quái vật” và động đất rung chuyển Trái đất, tàn phá khắp hành tinh vào tuần tới, các nhà lý luận thuyết âm mưu cảnh báo.
Theo đó, sự kiện hiếm hoi này sẽ xảy ra vào 1h50 sáng ngày 14/11, khi Mặt trăng có khoảng cách gần với Trái đất nhất trong vòng 70 năm qua, kể từ ngày 26/1/1948.
Các nhà nghiên cứu tại Tokyo đang cảnh báo, siêu trăng lớn nhất này có thể sẽ gây ra trận siêu động đất trong thời gian tới, đủ khả năng tàn phá Trái đất.
Trang web UFOsightinghotspot chuyên nghiên cứu về người ngoài hành tinh cho biết: “Có sự tương quan mạnh mẽ giữa các biến động sóng thần và động đất xảy ra ở một số vùng gần tâm chấn động đất Tohoku”.
Nghiên cứu này được công bố trên tạp chí Nature Geoscience, dựa vào bằng chứng từ các trận động đất nổi tiếng, bao gồm thảm họa ở Indonesia năm 2004, ở Chile năm 2010 và ở Nhật Bản vào năm 2011.
Cũng theo nghiên cứu này, siêu Mặt trăng sẽ không xuất hiện lần nữa cho đến ngày 25/11/2034.
“Siêu mặt trăng trong ngày 14/11 không chỉ lớn nhất trong năm 2016, mà còn lớn gần nhất từ trước đến nay trong thế kỷ 21. Siêu Mặt trăng sẽ không xuất hiện một lần nữa cho đến ngày 25/11/2034”, NASA cho biết.
Theo Báo Giao thông
XEM THÊM
UFO người ngoài hành tinh khổng lồ bí mật giám sát Trái đất?
">Siêu Mặt trăng sẽ gây ra siêu động đất, sóng thần khủng khiếp trong tuần tới
Chiếc iPhone của Apple đã trở thành đối tượng của nhiều cuộc “tra tấn dã man”, từ cho vào nước sôi, ném từ ngoài vũ trụ đến dìm trong ni-tơ lỏng. Một người sử dụng YouTube có tên TechRax lại quyết định “kết liễu” cuộc đời của thiết bị đắt tiền này bằng một cách rất lạ đời: Thả vào dung dịch màu sáp nấu chảy.
Bút màu sáp ở trạng thái thông thường không thể gây ra bất cứ hề hấn nào tới chiếc iPhone nhưng TechRax đã nấu chảy những chiếc bút màu này cho tới mức sôi sùng sục và thậm chí là bốc cháy trên chảo rồi nhúng chiếc iPhone đang chạy tốt vào thứ dung nham có màu xanh nước biển này.
Bút sáp được làm từ 2 nguyên liệu chính là sáp và chất tạo màu. Trong cuộc thử nghiệm với chất này, chiếc điện thoại cuối cùng cũng bốc cháy thành than và hậu quả là tạo ra một đống lộn xộn trong gian bếp. Suốt cuộc tra tấn, TechRax liên tục nhắc đi nhắc lại câu: “Điều này không tốt chút nào”.
">Ngắm iPhone 6s “quằn quại” trong dung dịch màu sáp nóng chảy