Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Soi kèo phạt góc Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
Đại sứ Thụy Sỹ tại Việt Nam Ivo Sieber
Năm 1954, Thụy Sỹ đã tổ chức Hội nghị Geneva về Đông Dương. Với vị thế trung lập, Thụy Sỹ đã tạo điều kiện cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lần đầu tiên tham gia vào ngoại giao đa phương.
Một trong những quốc gia phương Tây đầu tiên thiết lập quan hệ với Việt Nam
Thời khắc quan trọng tiếp theo, mà chúng ta cùng kỷ niệm hôm nay, diễn ra vào 50 năm trước. Năm 1971, Thụy Sỹ trở thành một trong những quốc gia phương Tây đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Trong khi Hiệp ước được ký kết vào ngày 11/10/1971 bắt đầu quan hệ ngoại giao chính thức giữa hai nước, Đại sứ quán Thụy Sỹ đầu tiên đã được mở tại khách sạn Metropole ở Hà Nội năm 1973. Một tấm biển đặt tại nơi trước kia là Đại sứ quán đầu tiên chính là chứng nhận cho điều đó trong khi lời kể của các đồng nghiệp cũ gợi lại những thách thức khi điều hành một phái đoàn ngoại giao vào thời điểm Việt Nam vẫn còn trong thời chiến.
Đại sứ quán đầu tiên của Thụy Sỹ tại Việt Nam (năm 1973 đến 1976). Ảnh: Khách sạn Metropole tại Hà Nội Sau năm 1975, một số công dân Thụy Sỹ và công ty Thụy Sỹ thành công như Nestlé và Ciba-Geigy, các công ty thương mại quốc tế, Liên đoàn Công nghiệp Đồng hồ Thụy Sỹ và Hiệp hội các nhà sản xuất máy móc Thụy Sỹ duy trì sự hiện diện tại Việt Nam, cùng với các hoạt động ngoại giao và nhân đạo.
Cam kết và niềm tin vững chắc vào Việt Nam tạo cơ sở cho quan hệ song phương mở rộng và tăng cường. Cải cách kinh tế và sự hội nhập nhanh chóng của Việt Nam vào kinh tế thế giới từ năm 2000 đã tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho việc tăng cường quan hệ giữa Thụy Sỹ và Việt Nam, dẫn đến khai trương Tổng Lãnh sự quán Thụy Sỹ tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2015.
Về phía Việt Nam, Việt Nam đã khánh thành Lãnh sự quán tại Geneva năm 1984 và nâng cấp lên thành Tổng Lãnh sự quán và Phái bộ Liên hiệp quốc 10 năm sau. Năm 2000, Việt Nam mở Đại sứ quán tại Bern; sự hiện diện ngoại giao này được mở rộng vào năm nay với một lãnh sự danh dự tại Zurich và Zug. Các chuyến thăm cấp cao ở cả hai phía, bao gồm các chuyến thăm trong năm kỷ niệm này, là một nét đặc biệt khác trong quan hệ hợp tác kéo dài nhiều thập kỷ qua của hai nước.
Sức mạnh của mối quan hệ đối tác
Trong vòng 50 năm qua, mối quan hệ giữa Thụy Sỹ và Việt Nam đã phát triển, mở rộng và sâu đậm hơn. Hợp tác ban đầu tập trung chủ yếu vào viện trợ nhân đạo và hỗ trợ phát triển. Trong vòng ba thập kỷ qua, Chính phủ Thụy Sỹ đã cung cấp hơn 600 triệu franc (15 nghìn tỷ đồng) để hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam. Cơ quan Hợp tác và Phát triển Thụy Sỹ (SDC) đã có mặt tại Việt Nam từ năm 1991 và bốn năm sau có thêm Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO). Trong khi hoạt động của SDC kết thúc vào năm 2016 thì chương trình của SECO được đẩy mạnh, với chương trình hợp tác mới nhất kéo dài 4 năm (2021-2024) được khởi động trong chuyến thăm chính thức đến Hà Nội của Phó Tổng thống Thụy Sỹ Ignazio Cassis.
Hiện nay, hợp tác của các công ty tư nhân đến từ hai quốc gia đóng vai trò chủ đạo và giờ là động lực chính cho phát triển kinh tế. Việt Nam cũng được hưởng lợi từ thặng dư thương mại hàng năm trên 2 tỷ franc (50 nghìn tỷ đồng). Với hơn 100 công ty Thụy Sỹ đang hoạt động tại Việt Nam và tạo ra 20.000 việc làm, đầu tư trực tiếp của Thụy Sỹ vào Việt Nam hiện đạt khoảng 2 tỷ franc (50 nghìn tỷ đồng).
Tiềm năng để Thụy Sỹ tăng cường đầu tư vào Việt Nam là rất lớn. Thụy Sỹ là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ 9 của ASEAN nhưng cho đến nay chỉ đứng thứ 19 tại Việt Nam. Với triển vọng tích cực này, cả Việt Nam và Thụy Sỹ – cùng với các đối tác trong Khối Thương mại Tự do châu Âu (EFTA) – đang nỗ lực gấp đôi để ký kết một hiệp định thương mại tự do tiến bộ, góp phần thúc đẩy lợi ích cho cả hai bên. Cuộc gặp của Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc và Tổng thống Thụy Sỹ Guy Parmelin bên lề kỳ họp Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 76 vào tháng trước đã nhấn mạnh cam kết này.
Kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao là thời khắc quan trọng với bất kỳ hai quốc gia nào. Những thành tựu mà Việt Nam và Thụy Sỹ đã đạt được trong nửa thế kỷ qua nhấn mạnh sức mạnh của mối quan hệ đối tác này cũng như niềm tin và cam kết cho tương lai. Lễ khánh thành “Phòng Hội thảo Geneva” do Chính phủ Thụy Sỹ thiết kế và dành tặng Học viện Ngoại giao Việt Nam sẽ không chỉ là biểu tượng trong kỷ niệm quan hệ ngoại giao vào năm nay mà còn là một lời hứa cho tương lai. Lịch sử giữa hai nước chúng ta ngày càng tốt đẹp, và tôi tin rằng quan hệ giữa Việt Nam và Thụy Sỹ trong 50 năm tới sẽ tiếp tục lớn mạnh, đôi bên cùng có lợi và thành công.
Ivo Sieber- Đại sứ Thụy Sỹ tại Việt Nam
Việt Nam là đối tác hấp dẫn của các doanh nghiệp Thụy Sĩ
Vào ngày 1/8, tất cả công dân Thụy Sỹ khắp nơi tự hào nhớ đến ngày thành lập quốc gia năm 1291. Năm nay cũng đánh dấu nửa thế kỷ quan hệ hợp tác phát triển giữa Thụy Sỹ và Việt Nam.
" alt="50 năm quan hệ Thụy Sỹ" />GS. Richard Henry Friend, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture, nhấn mạnh tầm quan trọng của Giải thưởng VinFuture trong sứ mệnh kết nối khoa học với thực tiễn. Ảnh: VinFuture Tôn vinh sáng kiến có tác động thực tế
- Thưa Giáo sư, dưới góc độ là Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture từ mùa đầu tiên đến nay, ông đánh giá thế nào về sự tăng trưởng này qua từng mùa giải?
Việc Giải thưởng VinFuture ngày càng được sự đón nhận tích cực của cộng đồng khoa học thế giới là điều đáng khích lệ. Các đề cử năm nay không chỉ tăng về số lượng mà còn đa dạng hơn, trải dài trên nhiều lĩnh vực, như khoa học vật liệu, y học tái tạo, khoa học công nghệ máy tính...
Việc này phản ánh giới khoa học ngày càng biết và hiểu về những giá trị mà VinFuture tôn vinh: Những công trình, phát minh có tác động thực tế đến cuộc sống hàng ngày của nhiều triệu người. Giải thưởng không chỉ được trao cho những ý tưởng khoa học đột phá, mà còn vinh danh những công trình tạo ra thay đổi đáng kể trong các lĩnh vực quan trọng như sức khỏe, nguồn cung thực phẩm bền vững, và khí hậu.
Đồng thời, chúng tôi - các thành viên chấm giải - cũng luôn tìm kiếm những đổi mới đột phá, những khám phá chưa được biết đến hoặc chưa được áp dụng rộng rãi nhưng hứa hẹn tiềm năng tạo nên những bước ngoặt tích cực trong tương lai.
- Xin giáo sư “bật mí” những lĩnh vực có thể thu hút sự chú ý đặc biệt trong mùa giải năm nay?
Tôi không thể tiết lộ cụ thể, nhưng tính tác động toàn cầu của những công trình này chắc chắn sẽ là yếu tố then chốt để mọi người phải chú ý đến. Đồng thời, chúng tôi không chỉ vinh danh những đột phá trong khoa học kỹ thuật, mà còn đánh giá cao về tác động của những công trình đoạt giải. Những lĩnh vực có thể khác nhau, nhưng tất cả công trình đều góp phần vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống. Sau khi chấm giải, chúng tôi tin rằng những công trình chiến thắng sẽ mang đến nhiều câu chuyện và thông điệp tuyệt vời để chia sẻ với công chúng.
Ở mùa giải năm nay, chúng tôi đã hoàn thành công tác chấm giải từ tháng 9. Tôi chắc chắn rằng khi những Chủ nhân Giải thưởng được công bố tại Lễ trao giải VinFuture vào tháng 12 tới đây sẽ mang đến bất ngờ thú vị cho công chúng.
GS. Henry Friend thể hiện sự phấn khởi với sự đa dạng và đột phá của những đề cử cho mùa giải VinFuture năm nay. Ảnh: VinFuture VinFuture - cầu nối giữa khoa học và cuộc sống
- Về tác động toàn cầu mà ông đã đề cập, ông nghĩ rằng những đổi mới mà VinFuture vinh danh sẽ ảnh hưởng thế nào đến thế giới?
Với VinFuture, chúng tôi muốn hướng đến một giải thưởng có thể phản ánh sinh động về cách mà các tiến bộ khoa học công nghệ tác động đến tình hình phát triển chung toàn cầu. Nên thông điệp quan trọng nhất chính là sự công nhận toàn cầu đối với những công trình được trao giải, đồng thời qua đó nâng cao nhận thức của tất cả mọi người về những vấn đề cấp bách chung mà nhân loại đang đối mặt.
Nếu nhìn lại những mùa giải trước, chúng ta có thể thấy đề cử được vinh danh bởi vì nó góp phần vào giải pháp để giải quyết những vấn đề toàn cầu, như đại dịch Covid-19, hay khử carbon trong hệ thống năng lượng bằng pin lưu trữ.
Một điều đáng khích lệ khác đối với tôi là công chúng ngày càng hiểu rằng những vấn đề này không chỉ ảnh hưởng đến từng quốc gia hay xã hội riêng lẻ, mà là toàn bộ thế giới. Không một nơi nào có thể thoát khỏi hậu quả của những hành động sai lầm hay sự thờ ơ. Ngược lại, mọi xã hội và quốc gia đều có cơ hội chung tay tạo nên những điều đúng đắn, tốt đẹp.
- Giáo sư đã đồng hành với Giải thưởng VinFuture trong thời gian dài, vượt qua thách thức thời kỳ đại dịch năm 2021 và chứng kiến sức phục hồi mạnh mẽ năm 2024. Vậy ông đánh giá thế nào ý nghĩa của Giải thưởng VinFuture đối với tương lai?
Tôi tin Giải thưởng VinFuture đã tạo ra tác động tích cực to lớn trên toàn cầu. Không chỉ thế, VinFuture còn cho thấy con người phải thay đổi, thích nghi. Bởi vì không có giải pháp nào là duy nhất cho tất cả vấn đề. Điều thách thức là chúng ta phải tìm ra cách sử dụng vật liệu một cách hiệu quả nhất, từ sản xuất đến lưu trữ và sử dụng năng lượng.
Chúng ta cũng đã chứng kiến những tiến bộ lớn trong việc sử dụng năng lượng mặt trời. Ở mùa giải năm 2023, chúng ta đã tôn vinh phát minh giúp cải tiến đáng kể hiệu suất pin mặt trời silicon. Tuy nhiên, còn nhiều tiềm năng để cải thiện hiệu quả của các tấm pin này thông qua việc sử dụng vật liệu mới. Chắc chắn, đây sẽ là chủ đề quan trọng trong tọa đàm khoa học sắp tới tại Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2024 vào đầu tháng 12 này.
GS Friend khẳng định, khoa học vật liệu vẫn còn nhiều tiềm năng, đặc biệt là cho nền công nghiệp năng lượng. Ảnh: VinFuture - Còn với riêng Việt Nam thì sao, theo Giáo sư, VinFuture đã đóng góp như thế nào vào việc nâng cao vị thế Việt Nam trên bản đồ khoa học toàn cầu?
Uy tín và sức hút của Việt Nam trên bản đồ khoa học toàn cầu ngày càng rõ nét. Giải thưởng VinFuture đã thu hút sự quan tâm từ nhiều nơi, và đặc biệt, chúng tôi vinh dự được chào đón những nhà khoa học tuyệt vời đến Việt Nam.
Chẳng hạn, ở mùa đầu tiên, TS. Katalin Karikó và GS. Drew Weissman - hai nhà khoa học đoạt giải VinFuture với công trình nghiên cứu giúp phát triển vaccine mRNA ngừa Covid-19 - đã có mặt tại Hà Nội. Hai năm sau khi được vinh danh, họ tiếp tục được trao giải Nobel Y Sinh 2023.
Hai chủ nhân khác của Giải Đặc biệt VinFuture mùa 2 (năm 2022) là TS. Demis Hassabis và TS. John Jumper cũng vừa thắng giải Nobel Hóa học 2024.
Trước đó, cũng trong năm nay, chúng tôi tiếp tục vui mừng khi hay tin nhóm tác giả từng được vinh danh ở Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho Nhà khoa học nghiên cứu các lĩnh vực mới là GS. Daniel Joshua Drucker (Canada), GS. Joel Francis Habener (Mỹ), GS. Jens Juul Holst (Đan Mạch) và PGS. Svetlana Mojsov (Mỹ) lần lượt được Tạp chí Time vinh danh trong danh sách 100 người ảnh hưởng nhất thế giới, và danh sách 100 người ảnh hưởng nhất trong lĩnh vực sức khỏe. Họ cũng tiếp tục được vinh danh ở nhiều giải thưởng quốc tế uy tín khác trong năm nay như Tang Prize, giải thưởng Lasker Awards…
Tất cả họ đều đã đến Hà Nội và giao lưu với cộng đồng khoa học cùng sinh viên Việt Nam. Điều đó thật sự truyền cảm hứng, chứng minh rằng Việt Nam cũng đang dần trở một trong những điểm đến thu hút các tài năng khoa học hàng đầu thế giới.
Lê Dũng (Thực hiện)
" alt="Giải thưởng VinFuture hứa hẹn mang đến sự bất ngờ thú vị " />- Không ban quản trị, không nhà sinh hoạt cộng đồng, không thuộc tổ dân phố nào, 171 hộ dân trong chung cư hạng sang Danang Plaza (quận Hải Châu, Đà Nẵng) liên tục gửi đơn suốt gần nhiều năm qua nhưng vẫn không được xử lý.
>> Công nhân vây siêu dự án dát vàng ở Đà Nẵng đòi tiền lương
Gần 10 năm chờ trong vô vọng
Ông Nguyễn Trung Hiếu (chủ căn hộ B113) cho biết, gia đình anh mua căn hộ từ 2 năm trước. Thời điểm anh mua, chung cư đã hoạt động từ nhiều năm trước, đến nay đã gần 10 năm.
Người dân phản ánh: Từ lúc đi vào hoạt động cho đến nay, chủ đầu tư là Công ty CP đầu tư phát triển nhà Đà Nẵng không tạo điều kiện để dân bầu ban quản trị tòa nhà. Do không có ban quản trị, ban quản lý chung cư được chủ đầu tư chỉ định. Hai đơn vị này phối hợp với nhau toàn quyền quyết định các vấn đề trong vận hành và bảo trì chung cư mà không hề lấy ý kiến hay có một đối thoại nào với dân cư.
Việc thu, chi, sử dụng phí vận hành và phí bảo trì không được công khai như luật định. Dân phải đóng phí cao (10.000đ/m2) mà dịch vụ nhận được không tương xứng.
Chung cư Danang Plaza nằm ngay trung tâm Đà Nẵng, sát tòa nhà hành chính UBND TP Nhiều hạng mục tại chung cư đã cũ và đang xuống cấp như thang máy, phòng tập, tường ngoài hành lang, .v.v nhưng không có kế hoạch sửa chữa, nâng cấp. Các tiện ích chung như bể bơi, phòng tập hầu như không được quản lý.
Bà Nguyễn Thị Bích Liên, chủ căn hộ B176 cho biết thêm, chủ đầu tư còn không cho cư dân sử dụng nhà sinh hoạt cộng đồng theo thiết kế tại tầng trệt chung cư, mà biến thành sàn giao dịch bất động sản. Hiện nay, nhà cộng đồng luôn khóa chặt cửa.
Đặc biệt, hiện tại 171 hộ dân sống trong tòa chung cư này không thuộc một tổ dân phố nào dẫn đến khó khăn cho dân cư khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ công dân như đăng ký bầu cử, và thụ hưởng các dịch vụ công.
Nhiều năm qua, cư dân liên tục gửi đơn kiến nghị lên chủ đầu tư, chính quyền sở tại cũng như Sở Xây dựng Đà Nẵng nhưng đến nay các yêu cầu vẫn chưa được giải quyết.
Điều khoản kỳ lạ của chủ đầu tư
Theo phản ánh của người dân, ngày 15/9 vừa qua, chủ đầu tư đã tổ chức hội nghị nhà chung cư lần 1, với sự tham dự của lãnh đạo địa phương, Sở Xây dựng Đà Nẵng.
Tuy nhiên hội nghị này không thành công vì chủ đầu tư đã không giải trình được với dân về các khoản thu chi trong chung cư, cũng như không đưa được ra bằng chứng sở hữu các hạng mục như bể bơi, phòng tập và hầm để xe mà họ muốn dùng để quy đổi ra phiếu trong hội nghị. Chủ đầu tư còn cung cấp thông tin sai lệch để rất nhiều chủ hộ hiện đang không sống ở chung cư ủy quyền cho họ bầu ban quan trị.
Nhà cộng đồng trong chung cư luôn đóng chặt cửa. Mấy tháng trước ở đây được dùng làm sàn giao dịch bất động sản. Anh Hà Phước Minh, chủ căn hộ A504, một thành viên khác trong ban đại diện dân cư còn cho biết thêm, khi gửi giấy mời họp hội nghị lần 1, chủ đầu tư còn gửi kèm theo ‘’Dự thảo quy chế làm việc và bầu cử’’ với rất nhiều điểm cố tình làm trái luật, có lợi cho chủ đầu tư.
Cụ thể, dự thảo yêu cầu người ứng cử, được đề cử làm thành viên ban quản trị là phải có hộ khẩu Đà Nẵng. Danh sách đề cử, ứng cử thành viên ban quản trị không quá 6 người do chủ các căn hộ đề cử để hội nghị bầu ra 4 người vào ban quản trị. Việc yêu cầu hộ khẩu tại địa phương và giới hạn ứng cử viên mà không có hội nghị trù bị là hết sức vô lý.
Ngoài ra, dự thảo nêu đối với phần diện tích khác trong tòa nhà không phải là căn hộ thì mỗi phần diện tích sàn xây dựng tương đương với 100m2 có giá trị bằng 1 phiếu. Điều này rất có lợi cho chủ đầu tư vì nếu đúng luật phải thì phải chia cho diện tích căn hộ lớn nhất (tại Đà Nẵng Plaza có căn penhouse diện tích tới 335m2).
Chủ đầu tư đưa ra yêu cầu bầu ban quản trị tòa nhà theo phương thức dồn phiếu để họ dễ dàng tập trung phiếu vào các ứng viên thân họ.
Anh Minh cho biết, người dân trong tòa nhà đã kịch liệt phản đối các quy định nêu trên và cho rằng, các tiêu chí do chủ đầu tư đặt ra là trái với Thông tư 02/2016/TT-BXD.
“Tại hội nghị lần 1, dân cư và chủ đầu tư thống nhất tổ chức hội nghị lần 2 sau đó 2 tuần (có ghi vào văn bản cuộc họp và có chữ kỹ của cả hai bên). Sau đó, chủ đầu tư đơn phương có thông báo hoãn hội nghị lần 2 sang tháng 10 với lý do ‘’nhiều công việc đột xuất’’. Tuy nhiên, đến nay đã gần hết tháng 10 mà hội nghị lần 2 vẫn đang trì hoãn vô thời hạn”, anh Hiếu cho biết thêm.
Người dân liên tục gửi đơn đi khắp nơi suốt nhiều năm qua nhưng không được giải quyết Trao đổi với VietNamNet, ông Trần Thế Sơn, Chủ tịch UBND phường Thạch Thang (quận Hải Châu) xác nhận, địa phương đã nhiều lần nhận được đơn kiến nghị của các hộ dân trong chung cư với nội dung phản ánh như trên. Đơn thư người dân cũng gửi đến Sở Xây dựng Đà Nẵng.
Ông Sơn cũng cho hay, trong tháng này nếu chủ đầu tư không xử lý các kiến nghị của người dân thì Sở Xây dựng Đà Nẵng sẽ xử phạt hành chính, yêu cầu thực hiện.
Luật sư Lê Cao (Đoàn luật sư Đà Nẵng) cho biết, theo các quy định hiện hành, trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày nhà chung cư được bán giao đưa vào sử dụng và có tối thiểu 50% căn hộ đã được bàn giao thì chủ đầu tư phải có trách nhiệm tổ chức hội nghị của tòa nhà chung cư lần đầu để bầu/thành lập Ban quản trị nhà chung cư.
Nếu chủ đầu tư không tiến hành tổ chức hội nghị của tòa nhà chung cư và có đơn của đại diện chủ sở hữu căn hộ thì UBND cấp phường có trách nhiệm tổ chức hội nghị của tòa nhà chung cư theo quy định tại điểm a khoản 5 Điều 13 Thông tư 02/2016.
Theo quy định tại Điều 179, Điều 180 Luật nhà ở 2014 thì nếu chủ đầu tư dự án không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các quy định này, thì tùy theo tính chất, mức độ của vi phạm, hậu quả xảy ra, chủ đầu tư sẽ bị xử lý hình sự, bị xử phạt hành chính hoặc đền bù thiệt hại cho Nhà nước và cá nhân theo quy định pháp luật.
Luật sư Lê Cao cho biết thêm, pháp luật về nhà ở không quy định việc người ứng cử hoặc đề cử vào ban quản trị nhà chung cư phải có hộ khẩu tại địa phương nơi có nhà chung cư, mà chỉ cần đáp ứng điều kiện đó là “chủ sở hữu và đang sử dụng nhà chung cư đó”. Do đó, việc đưa ra quy định phải có hộ khẩu đang hạn chế quyền của người đang muốn ứng cử vào làm thành viên Ban quản trị chung cư.
Đà Nẵng tăng cường thanh tra các dự án bất động sản
Đà Nẵng tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra sau cấp phép, đặc biệt là không cho phép đưa vào sử dụng các công trình xây dựng trái phép.
" alt="Chung cư hạng sang '3 không' ở trung tâm Đà Nẵng" />Tin sao Việt 27/8: Chi Pu đẹp như 'nữ thần' khoe nhan sắc ngày càng xinh đẹp ở Trung Quốc.
Diễn viên Việt Hương cảm ơn khán giả đã yêu thương khi "Ma Da" cán mốc 100 tỷ.
"Mình mà là đàn ông thì không mỹ nhân nào phải rơi lệ", Huyền Lizzie viết.
Ca sĩ Bảo Anh diện quần jeans, áo sơ mi trắng đơn giản ra sân bay.
Hoa hậu Tiểu Vy thoải mái dạo chơi trên phố.
Ca sĩ Ngọc Anh 3A trẻ trung xinh đẹp ở tuổi 49.
Diễn viên Tăng Thanh Hà thoải mái tận hưởng chuyến du lịch nước ngoài.
Ca sĩ Song Luân điển trai trên sân khấu.
Diễn viên Thúy Ngân selfie tinh nghịch cùng Khả Ngân, Thanh Sơn.
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Thu Nhi
Quỳnh Kool sexy với bikini, Bảo Thanh xinh đẹp bên hoa hồngBTV Mai Ngọc đăng ảnh đời thường chia sẻ bí quyết xinh đẹp. Quỳnh Kool khoe dáng sexy trong trang phục bikini." alt="Sao Việt 27/8/2024: Chi Pu khoe dáng đẹp, Thanh Sơn biểu cảm lạ bên Khả Ngân" />Top 3 Miss World Vietnam 2023 (Hoa hậu Thế giới Việt Nam). Hàng loạt cuộc thi nhan sắc được tổ chức với tần suất dày đặc khiến khán giả ngao ngán. Từ 25-31/8/2023 đã có 3 chung kết của Hoa hậu Đại dương Việt Nam, Hoa hậu Hòa bình Việt Nam, Hoa hậu Quý bà Hòa bình Việt Nam. Chưa đầy 1 tuần Việt Nam đã có 3 hoa hậu và 12 á hậu được ghi danh.
Cụ thể, Hoa hậu Đại dương Việt Namvinh danh Hoa hậu Trần Thị Thu Uyên và 4 Á hậu lần lượt là: Lâm Kiều Anh, Vũ Dương Quỳnh Như, Võ Thị Tuyết Nhi và Thái Đào Trúc Giang. Cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Namgọi tên người chiến thắng là Lê Hoàng Phương cùng 4 Á hậu: Bùi Khánh Linh, Trương Quý Minh Nhàn, Lê Thị Hồng Hạnh và Đặng Hoàng Tâm Như. Hoa hậu Quý bà Hòa bình Việt Namvinh danh Hoa hậu Đoàn Thị Thu Hằng, các Á hậu: Bùi Thị Sao Mai, Hoàng Hải Yến, Quách Thị Thân, Nguyễn Thị Minh Huệ.
Top 3 của Hoa hậu Đại dương Việt Nam và Hoa hậu Quý bà Hòa bình Việt Nam.
30 cuộc thi, 30 cô gái trở thành hoa hậu, hàng trăm danh hiệu được trao… là những con số thể hiện thực trạng "bội thực" hoa hậu tại Việt Nam trong năm qua.
Nhiều hoa hậu, á hậu ra đời nhưng chỉ một số ít được dư luận chú ý, hoặc có hoạt động tích cực sau đăng quang. Còn phần lớn nhanh chóng rơi vào quên lãng do BTC thiếu chuyên nghiệp hoặc vướng phải những ồn ào, thị phi khiến khán giả ngán ngẩm.
Những thị phi không ngờ
Điểm lại các cuộc thi trong năm 2023, đọng lại trong khán giả không phải là tên gọi cuộc thi, thí sinh đăng quang hoa hậu, á hậu mà là những ồn ào trong khâu tổ chức và chất lượng thí sinh.
Nhiều hoa hậu vướng tai tiếng sau đăng quang trong đó đáng tiếc nhất là trường hợp Ý Nhi khi bị vạ miệng trong các cuộc phỏng vấn khiến dư luận chỉ trích. Sau khi vướng hàng loạt ồn ào, Ý Nhi hạn chế xuất hiện và bất ngờ thông báo đã lên đường sang Australia du học 2 năm.
Hoa hậu Huỳnh Trần Ý Nhi. Tại Miss Universe Vietnam, người giành vương miện là Bùi Quỳnh Hoa. Sau đăng quang, người đẹp bị lật lại nhiều video, hình ảnh sử dụng bóng cười; phát ngôn không chuẩn mực trên mạng xã hội. Ngoài ra, Bùi Quỳnh Hoa còn bị tố mua giải. Khán giả yêu cầu cô trả vương miện. Sự việc nghiêm trọng đến mức tổ chức Miss Universephải yêu cầu BTC Miss Universe Vietnam 2023tìm hiểu vụ việc. Tuy nhiên, kết luận cuối cùng cho rằng kết quả minh bạch cũng không thuyết phục công chúng.
Hoa hậu Bùi Quỳnh Hoa vướng phải những ồn ào ngay sau đăng quang. Gần đây nhất, hoa hậu Lê Hoàng Phương bị một bệnh viện thẩm mỹ kiện đòi bồi thường 10 tỷ đồng vì vi phạm nghĩa vụ hợp đồng về việc quảng cáo hình ảnh. Theo đơn kiện, Lê Hoàng Phương là người có quyền, nghĩa vụ liên quan. Phía công ty quản lý của người đẹp xác nhận vụ việc và sẵn sàng phối hợp với cơ quan chức năng.
Hoa hậu Lê Hoàng Phương vướng 'kiện tụng' với bệnh viện thẩm mỹ về đại sứ thương hiệu.
Các cuộc thi vướng ‘kiện tụng’ về bản quyền
Cùng với việc bùng nổ các cuộc thi hoa hậu ở Việt Nam, thời gian qua khán giả còn liên tục chứng kiến những tranh chấp vì trùng lặp tên gọi giữa các đấu trường nhan sắc.
Thông thường, các cuộc thi sẽ có tên gọi tiếng Việt bên cạnh tiếng Anh. Tuy nhiên, do việc đặt tên bị giới hạn, chuyển giao bản quyền nên xảy ra tình trạng tranh chấp tên gọi giữa các đơn vị. Miss Universe Vietnam, Miss Earth Vietnam, Miss Peace Vietnam, Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam… là những cuộc thi hoa hậu trong nước nhưng không có tên gọi tiếng Việt.
Đỗ Lan Anh đăng quang Miss Earth Vietnam 2023. Đại diện BTC Miss Earth Vietnamcho biết nguyên nhân cuộc thi không có kèm tên tiếng Việt vì đơn vị khác đăng ký bản quyền tiếng Việt trước đó. Lùm xùm giữa công ty Minh Khang (đơn vị tổ chức cuộc thi Miss Peace) và công ty Sen Vàng (Miss Grand Vietnam) về tên gọi Hoa hậu Hòa bình Việt Namkéo dài từ năm 2022 đến nay chưa có hồi kết.
Hoa hậu Lê Hoàng Phương và 4 á hậu. Hồi tháng 8/2023, Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam thông báo khởi động mùa mới. Điều đáng nói, cuộc thi cũng thông báo tên gọi quốc tế mới là Miss Cosmo Vietnam thay vì Miss Universe Vietnamnhư trước đây.
Trong khi đó, bản quyền Miss Universetại Việt Nam đã được sang nhượng cho tổ chức khác. Như vậy, Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam(tên tiếng Anh là Miss Cosmo Vietnam) và Miss Universe Vietnam trở thành 2 cuộc thi với 2 danh xưng khác nhau, trong khi trước nay khán giả vốn đã quen với việc Miss Universe Vietnamchính là Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam.
Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam và Miss Universe Vietnam khiến khán giả nhầm lẫn về tên gọi.
Sở dĩ có việc này là do vấn đề bản quyền cuộc thi giữa các công ty. Hồi tháng 2, công ty JKN (Thái Lan) cho rằng họ là chủ sở hữu hợp pháp danh hiệu Miss Universe Vietnam - Hoa hậu Hoàn vũ Việt Namvà công ty Unicorp (Việt Nam) không có quyền sử dụng tên gọi này.
Trong khi đó, Unicorp khẳng định Hoa hậu Hoàn Vũ Việt Namlà cuộc thi độc lập được cấp phép 15 năm qua. Tên gọi này không thuộc phạm vi bảo hộ và sở hữu của tổ chức JKN. Sau vụ tranh chấp, việc cả 2 cuộc thi - Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2023 và Miss Universe Vietnam 2023- cùng tổ chức một thời điểm khiến không ít khán giả nhầm lẫn.
Dù Miss Peace Vietnam không tổ chức năm 2023 nhưng vẫn tiếp tục tranh chấp tên gọi với Miss Grand Vietnam (Hoa hậu Hoà bình Việt Nam). Nhiều khán giả rơi vào tình trạng "rối não" trước tên gọi tiếng Anh, tiếng Việt lẫn lộn của các cuộc thi hoa hậu hiện nay. Đó là chưa kể những tên gọi tương tự nhau giữa các cuộc thi như: Hoa hậu Du lịch Việt Nam toàn cầu, Hoa hậu Du lịch biển Việt Nam, Hoa hậu Du lịch Việt Nam, Hoa khôi Du lịch Việt Nam, Hoa hậu Du lịch Đà Nẵng…
Không chỉ là câu chuyện trùng lặp tên gọi, các sân chơi nhan sắc ở Việt Nam hiện nay còn tồn tại tình trạng "chồng chéo" khi cử đại diện thi quốc tế. Hoa hậu Hoàn vũ Việt Namlà cuộc thi cuối cùng diễn ra trong năm nay (đêm chung kết vào ngày 31/12) tại TP. Đà Lạt.
Năm 2023 tiếp tục xuất hiện loạt cuộc thi lần đầu tổ chức như: Miss Petite Vietnam 2023 (Hoa hậu Nhân ái Việt Nam), Hoa hậu Quốc gia Việt Nam, Hoa hậu Lụa di sản Việt Nam 2024, Hoa hậu Hoàn cầu Việt Nam, Hoa khôi Sinh viên Đồng bằng sông Cửu Long, Hoa hậu Quý bà Trái đất Việt Nam…
Điều này khiến khán giả đặt câu hỏi, vậy thí sinh đoạt ngôi vị cao nhất của sau những cuộc thi này sẽ đại diện thi cuộc thi nào ở đấu trường nhan sắc quốc tế.
Huỳnh Trần Ý Nhi đăng quang Miss World Vietnam 2023:
Phước Sáng
Cuộc sống của Hoa hậu Ý Nhi sau 1 tháng du học, nhan sắc gây bất ngờMột tháng sau khi sang Australia, Hoa hậu Ý Nhi gây chú ý khi chia sẻ về cuộc sống du học trên mạng xã hội." alt="2023 bội thực hoa hậu và những ồn ào đáng tiếc nhất" />Việt Nam hiện xếp hàng Top ở khu vực châu Á về số trường quốc tế và trường song ngữ (hơn 100 trường, tập trung hầu hết ở TP.HCM và Hà Nội). Điều này xảy ra khi nhu cầu về các mô hình giáo dục hiện đại hơn, cá nhân hóa hơn và mang tính quốc tế hơn ngày càng tăng lên.
Lý do chọn trường quốc tế là xu hướng
Một cuộc khảo sát gần đây của tổ chức cố vấn du học Crimson cho thấy, các gia đình cho con học trường quốc tế ở lứa tuổi trung học phổ thông vì đây chương trình giáo dục toàn diện, sử dụng tiếng Anh, có bằng cấp, chứng chỉ được công nhận quốc tế như IGCSE, A Levels hay IB (Bằng tú tài quốc tế). Bên cạnh đó, trường quốc tế giúp cho học sinh được tiếp cận với một môi trường đa văn hóa hơn, hỗ trợ đắc lực trong quá trình ứng tuyển vào các trường đại học trên thế giới. Đồng thời, áp lực về thi cử nhẹ nhàng hơn cũng là một tiêu chí của các gia đình.
Chuẩn bị cho một môi trường toàn cầu không bao giờ muộn Tuy nhiên, theo đại diện Crimson Education, các gia đình cần nhìn rộng và xa hơn, để chuẩn bị đủ điều kiện cho con cạnh tranh với các bạn đồng lứa trên thế giới.
“Nhìn vào các nước trong khu vực, hầu hết các học sinh của Singapore, Hàn Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc) hay thậm chí Thái Lan đều được chuẩn bị và tiếp cận với môi trường quốc tế từ rất sớm. So với số lượng 3 - 4 môn học mà học sinh Việt Nam được chọn cho chương trình A Levels thì những học sinh ở Singapore được chọn tối thiểu là 6 môn.
Trong khi đó quy trình tuyển sinh đại học trên thế giới ngày càng trở nên cạnh tranh hơn. Một số trường top đầu thế giới có tỷ lệ chấp nhận vào trường dưới 4%, trong khi những trường khác chỉ nhận 17% số người ứng tuyển. So với tỷ lệ chấp nhận 30 ++% vào trường đại học tốt nhất ở Việt Nam thì “cuộc chơi” để vào được một trường hàng đầu của Mỹ hoặc Anh khó hơn gấp bội lần” - đại diện Crimson Education chia sẻ.
Các nhà sáng lập của Crimson Education gặp gỡ học sinh THPT Việt Nam Vì vậy, theo Crimson Education bài toán đặt ra cho phụ huynh và học sinh là phải xác định được chiến lược sau khi học trường quốc tế và định hướng trường, ngành học phù hợp cho con sau khi tốt nghiệp THPT.
Phụ huynh cần chuẩn bị gì cho con?
Theo đại diện Crimson Education, điều trước tiên và căn bản nhất là điểm số tốt.
“Các gia đình cần biết rằng, 50% số học sinh nộp đơn vào các trường đại học top đầu Mỹ đều đạt điểm cao và có điểm SAT trên 1400. Vì vậy, học sinh cần có kế hoạch học tập rõ ràng và phải chuẩn bị sớm, ngay cả trước mỗi bậc học.” - đại diện Crimson Education cho biết.
Tuy nhiên cũng đáng lưu tâm là một số học sinh đạt số điểm tuyệt đối (1600 điểm trong bài thi SAT) lại không được nhận vào một số đại học cạnh tranh nhất thế giới.
Do đó, việc nhận thức rằng điểm số không phải là tất cả là điều mà phụ huynh cũng cần lưu ý.
“Điểm số sẽ chỉ là một con số vô tri nếu học sinh không có khả năng suy nghĩ sâu sắc về thế giới, thích khám phá và biết cách đóng góp cho xã hội. Do đó, nhiều trường đại học còn quan tâm tới thành tích các hoạt động ngoại khóa của học sinh trong hồ sơ ứng tuyển. Vì vậy, phụ huynh cần khuyến khích con tham gia các ngoại khóa ở trường, cũng như các công việc và cơ hội phát triển khả năng lãnh đạo bên ngoài trường học.” - đại diện Crimson Education nhấn mạnh.
Các học sinh thành công của Crimson Education chia sẻ về “bí kíp” ứng tuyển đại học hàng đầu của mình. Cuối cùng, một xu hướng văn minh của nhiều gia đình trên thế giới chính là tìm kiếm sự hỗ trợ từ những chuyên gia hướng nghiệp có kinh nghiệm hoặc tìm đến sự hỗ trợ với các tổ chức cố vấn du học, định hướng nghề nghiệp cho con từ sớm. Bởi việc xác định sớm về năng lực cá nhân, đam mê của học sinh dựa trên kinh nghiệm của người thành công đi trước sẽ giúp học sinh tìm thấy con đường nghề nghiệp tương lai rõ ràng hơn thay vì việc phụ huynh “thử - làm lại” và phải trả giá về thời gian, tài chính.
Crimson Education là lựa chọn của nhiều gia đình có định hướng cho con vào các trường có hàng đầu tại Anh/Mỹ.
Thông tin chi tiết: https://bit.ly/CrimsonVietnam
Lệ Thanh
" alt="Cho con học trường quốc tế, bước tiếp theo là gì?" />
- ·Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân
- ·Học tiếng Anh: Sự khác nhau giữa 'look', 'see', 'watch'
- ·Lịch nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 của sinh viên các trường ĐH phía Bắc
- ·Công ty Khang Gia mỗi ngày gom 10 triệu trả nợ
- ·Soi kèo góc Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
- ·Nơi sống an toàn nhất giữa đại dịch Covid
- ·Thắng Lợi Group công bố dự án mới
- ·Nhật Bản trang bị xe cứu hỏa cho 7 tỉnh thành Việt Nam
- ·Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- ·Công nghệ làm đẹp được Bộ GD
Hoa hậu Phương Lê gây bức xúc vì hát chế lời Quốc ca. Theo đó, phía Sở cho biết: "Chúng tôi đang phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan để mời bà Lê Thị Hậu Phương (hoa hậu Phương Lê) lên làm việc và có biện pháp xử lý theo đúng quy định pháp luật đối với các vụ việc liên quan đến bà trong thời gian qua".
Theo Sở TT&TT, việc sử dụng Quốc ca đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hướng dẫn tại Văn bản hướng dẫn số 3420/HD-BVHTTDL ngày 02/10/2012 về việc sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Theo đó, Quốc ca được sử dụng trong buổi lễ chào cờ tại các công sở Nhà nước, trường học, các nghi lễ sinh hoạt chính trị của đất nước, các đoàn thể, các lễ hội quốc gia, sự kiện thể thao cấp nhà nước và quốc tế….
Do đó, việc sử dụng Quốc ca không đúng hướng dẫn trên thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điều 351 Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định "Tội xúc phạm Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca": Người nào cố ý xúc phạm Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.
Riêng trong lĩnh vực xử phạt vi phạm hành chính thì hiện nay chưa có quy định cụ thể để xử phạt các hành vi vi phạm có tính chất xúc phạm Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca.
Hoa hậu Phương Lê và hôn phu - NSƯT Vũ Luân. Trước đó, trong một buổi livestream, hoa hậu Phương Lê đã hát chế lời Quốc ca "Đoàn quân Việt Nam đi trong lòng của má"với giọng điệu đùa cợt. Trong phiên live còn có sự góp mặt của NSƯT Vũ Luân - hôn phu của hoa hậu. Hành động này khiến cộng đồng mạng phẫn nộ, kêu gọi cơ quan quản lý vào cuộc và xử lý.
Trước phản ứng của dư luận, Phương Lê lên tiếng xin lỗi và khẳng định "không chế lời Quốc ca".
"Trước tiên cho Phương Lê được gửi lời xin lỗi đến mọi người nếu câu nói của tôi đã gây ra hiểu lầm, làm phiền lòng và gây khó chịu.
Từ bao lâu nay, tôi cũng như mỗi người dân Việt Nam đều tự hào và xúc động khi cất tiếng hát bài Quốc ca thiêng liêng, cũng như ý thức việc thay đổi, sửa lời bài hát là hành động không thể chấp nhận", cô giải thích.
Tuy nhiên, nhiều người không chấp nhận lời giải thích của hoa hậu.
Hoa hậu Phương Lê lên tiếng về nghi vấn chế lời 'Quốc ca'Tối 16/8, trên trang cá nhân, hoa hậu Phương Lê chính thức lên tiếng về nghi vấn chế lời ''Quốc ca'' và xin lỗi người hâm mộ." alt="Hoa hậu Phương Lê sẽ bị xử lý vì chế lời 'Quốc ca'" /> " alt="Nhìn lại hành trình chinh phục giải Aqua Warriors Van Don của 1.200 VĐV" />Nhìn lại hành trình chinh phục giải Aqua Warriors Van Don của 1.200 VĐV
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris. Ảnh: EPA-EFE Người phát ngôn không đề cập đến ngày diễn ra các chuyến công du, nhưng nhấn mạnh bà Harris cũng sẽ "khẳng định và tôn vinh mối quan hệ văn hóa và gắn kết nhân dân bền chặt" giữa Mỹ và hai quốc gia Đông Nam Á nói trên.
Theo bà Sanders, Tổng thống Mỹ Joe Biden và nữ "phó tướng" coi việc tái thiết các quan hệ đối tác toàn cầu và giữ vững an ninh quốc gia là ưu tiên hàng đầu. Quan chức này nói thêm: "Chuyến thăm sắp tới sẽ tiếp tục nhiệm vụ đó, khắc sâu sự gắn kết của Mỹ ở Đông Nam Á. Bà Harris sẽ là phó tổng thống Mỹ đầu tiên từng công du Việt Nam".
Các chuyến thăm cũng đánh dấu lần đầu tiên nữ Phó Tổng thống 56 tuổi đi công cán bên ngoài lãnh thổ Mỹ kể từ khi bà tuyên thệ nhậm chức hồi tháng 1. Bà Harris hiện giữ kỷ lục là người phụ nữ đầu tiên và cũng là người da màu đầu tiên từng đảm trách vị trí quyền lực số 2 ở xứ sở cờ hoa.
Nhà Trắng thông báo kế hoạch công du Đông Nam Á của bà Harris ngay sau khi Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin kết thúc chuyến thăm 3 nước Singapore, Philippines và Việt Nam.
Trong thông báo ngày 30/7, Thư ký báo chí của Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cho hay, chuyến công du của bà Harris sẽ làm nổi bật sức mạnh quan hệ Mỹ - Singapore. Bà Harris dự kiến sẽ gặp gỡ các lãnh đạo Singapore và thảo luận về những cách làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác song phương ở nhiều lĩnh vực, kể cả quốc phòng, an ninh và thương mại điện tử.
Tiến sĩ Patrick Cronin, Chủ tịch phụ trách an ninh châu Á - Thái Bình Dương tại Viện Hudson (Washington, Mỹ) nhận định, các chuyến thăm của bà Harris thể hiện cam kết lâu dài của Mỹ đối với một Đông Nam Á thịnh vượng và an toàn. Thông qua đó, Phó Tổng thống Mỹ có thể "củng cố các lợi ích chiến lược chồng chéo trong một trật tự ổn định, dựa trên luật lệ với hai trong số các quốc gia chiến lược nhất trong khu vực”.
Ông Cronin tin, bất chấp những trở ngại của đại dịch, Nhà Trắng có ý định thực hiện lời hứa hợp tác chặt chẽ hơn với các đối tác quan trọng trong việc chấm dứt Covid-19, đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và giải quyết các thách thức tương lai như biến đổi khí hậu.Tuấn Anh
Đường thăng tiến của nữ Phó tổng thống Mỹ đắc cử
Sự nghiệp chính trị của Kamala Harris, ứng viên Phó tổng thống của đảng Dân chủ, cho đến nay vẫn là điều gây tranh cãi với cả những người ủng hộ bà.
" alt="Nhà Trắng thông báo Phó Tổng thống Mỹ thăm Việt Nam vào tháng 8" />Cảnh sát phong tỏa hiện trường vụ cướp ở tiệm trang sức Dinh Van tại trung tâm thủ đô Paris, Pháp ngày 30/7. Ảnh: Reuters
Reuters dẫn 2 nguồn tin cảnh sát cho hay, nhóm tội phạm đã sử dụng một súng bắn điện Taser, một khẩu súng ngắn và thiết bị xịt hơi cay để gây ra vụ cướp tại tiệm trang sức Dinh Van ở trung tâm Paris hôm 30/7. Theo một nguồn tin, bọn cướp đã lấy đi số vật phẩm trị giá tới 2 triệu Euro.
Đại diện Dinh Van xác nhận tiệm trang sức của họ ở quận Marais đã bị cướp, nhưng nói hiện còn quá sớm để xác định tổng trị giá tài sản bị mất.
Dinh Van là thương hiệu trang sức cao cấp mang tên nhà thiết kế Pháp gốc Việt Jean Dinh Van. Theo hãng trang sức nghệ thuật Marjan Sterk ở Hà Lan, ông Dinh Van sinh ra trong gia đình có bố là người Việt, mẹ là người Pháp. Ông từng đầu quân cho hãng Cartier trước khi mở xưởng chế tác riêng tại Paris vào năm 1965.
Vụ cướp tiệm Dinh Van xảy ra chỉ vài ngày sau khi một cửa hàng Chaumet gần đại lộ Champs-Elysee cũng bị tấn công. Reuters cho hay, vấn nạn cướp tiệm trang sức tại thủ đô Pháp không phải hiếm gặp trong các tháng mùa hè.
"Chúng tôi thỉnh thoảng phải đối mặt với làn sóng các vụ cướp như thế này”, Yoann Moras, một quan chức thuộc liên đoàn cảnh sát Alliance phát biểu trên đài truyền hình BFM.
Tuấn Anh
Bị tòa Pháp bác đơn vụ chất độc da cam, bà Nga quyết kháng cáo đến cùng
Một tòa án ở Pháp đã bác đơn kiện 14 công ty hóa chất liên quan đến chất độc da cam của bà Trần Tố Nga, một công dân Pháp gốc Việt.
" alt="Tiệm trang sức của nhà thiết kế gốc Việt ở Paris bị cướp" />
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2: Chiến đấu vì danh dự
- ·Thu Huyền
- ·Trường ĐH đầu tiên nghiên cứu về tác động của Covid
- ·ICANTECH trao 1200 suất học bổng lập trình cho trẻ em
- ·Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
- ·Người Việt trong danh sách các nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới
- ·Ấm áp với tủ quần áo miễn phí trong trường học vùng cao xứ Thanh
- ·Quân đội Mỹ hỗ trợ thiết bị xét nghiệm Covid
- ·Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng
- ·Tin sao Việt 13/9/2024: Ca sĩ Phương Thanh bị lôi vào 'cơn bão sao kê'