您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Nếu hiểu đúng bản chất của xe điện, bạn sẽ không còn lo xe đi được dài hay ngắn
NEWS2025-01-17 22:58:29【Kinh doanh】3人已围观
简介Hiện nay,ếuhiểuđúngbảnchấtcủaxeđiệnbạnsẽkhôngcònloxeđiđượcdàihayngắlich tuong thuat bong da hom nay lich tuong thuat bong da hom naylich tuong thuat bong da hom nay、、
Hiện nay,ếuhiểuđúngbảnchấtcủaxeđiệnbạnsẽkhôngcònloxeđiđượcdàihayngắlich tuong thuat bong da hom nay phạm vi di chuyển của xe điệnchắc chắn là mối quan tâm hàng đầu của những người mua ô tô khi có ý định chuyển từ xe sử dụng động cơ đốt trong sang xe điện.
Thực tế, mối quan tâm này xuất phát từ thói quen sử dụng xe chạy bằng động cơ đốt trong truyền thống.
Với một chiếc ô tô chạy bằng xăng/dầu, nếu hết nhiên liệu, chỉ cần vào trạm dành vài phút để đổ đầy bình, sau đó bạn đã có thể tiếp tục lái xe từ một đến hai tuần, cùng quãng đường di chuyển lên tới 400-600 km.
Thế nên, nếu nói về một chiếc xe điện chỉ có thể di chuyển được 200-300 km, điều đó chắc chắn sẽ khiến bạn cảm thấy lựa chọn mua xe điện sẽ không khả thi.
Nhưng việc áp dụng thước đo của xe chạy xăng/dầu lên xe điện hoàn toàn là một sai lầm bởi cách thức hoạt động của xe điện không giống như xe dùng động cơ đốt trong.
Ngay cả với xe sử dụng động cơ đốt trong, hiếm khi chúng ta sử dụng tối đa quãng đường di chuyển trong một lần đổ đầy nhiên liệu.
Dù không thể phủ nhận yếu tố vô cùng tiện lợi của một chiếc xe ô tô sử dụng động cơ đốt trong là khả năng lưu trữ một lượng lớn nhiên liệu, có thể tiếp lại nhanh chóng.
Nhưng xe điện cũng có thể có sự tiện lợi đó, chỉ khác là thay vì bổ sung một lần như xăng/dầu, pin của xe điện có thể sạc nhiều lần và bạn dễ dàng thực hiện điều đó một cách thoải mái ngay tại chỗ đỗ xe riêng của nhà bạn.
Vậy tầm hoạt động của xe điện là bao nhiêu thì sẽ đủ với yêu cầu của bạn? Hãy tự trả lời cho những câu hỏi dưới đây, có lẽ bạn sẽ tìm thấy được điều bạn cần.
Bạn thường lái xe bao nhiêu kilomet trong một ngày?
Nếu bạn đang nghiêm túc xem xét về một mẫu xe điện, trước tiên hãy làm một nghiên cứu về thói quen di chuyển của bạn.
Trong một tuần, một tháng, bạn lái xe di chuyển được bao xa mỗi ngày? Bạn có lái xe một cách thường xuyên hay không? Quãng đường di chuyển vượt so với số liệu mà hãng công bố về chiếc xe điện mà bạn chọn là bao nhiêu?
Trung bình mỗi năm, người dùng ô tô đi khoảng từ 15.000-20.000 km, tương đương khoảng 1.700 km/tháng và mỗi ngày đi khoảng 60-70 km.
Giả sử tính mức trung bình là 65 km mỗi ngày. Đối chiếu số kilomet mà bạn di chuyển cao hơn hay thấp hơn so với con số này. Từ đó, bạn sẽ biết mình có thực sự thích một chiếc xe điện hay không.
Bạn để xe tại nhà hay để ngoài bãi đậu xe?
Nếu bạn để xe tại nhà riêng, đó thật sự là một điều tuyệt vời, đặc biệt hữu ích cho nhu cầu sạc pin. Nhưng ngược lại, nếu bạn ở chung cư, việc sạc một chiếc xe điện rõ ràng là khó hơn rất nhiều. Vì vậy, có thể đây chưa phải là thời điểm thích hợp để bạn nghĩ về một chiếc xe điện.
Với cơ sở hạ tầng tính phí công cộng, người dùng luôn mong muốn những trạm sạc điện phải có khả năng sạc nhanh và dồi dào như trạm xăng.
Thực tế, bạn sẽ hiếm sử dụng trạm sạc công cộng do nhược điểm là tốn thời gian, chi phí tốn kém hơn so với sạc tại nhà và quan trọng là sạc nhanh sẽ có tác động lâu dài đến tuổi thọ của pin.
Xe của bạn thường đỗ trong bao lâu?
Nếu thường xuyên đỗ xe tại nhà từ tối, việc cắm sạc từ ổ điện dân dụng 220-240V là cách thức đơn giản nhất để sạc pin. Để sạc đầy từ lúc còn 10%, một chiếc xe điện mất từ 8-11 giờ.
Trong khi đó, một người dùng phổ thông sẽ chỉ thường dùng đến 40-50% lượng pin xe điệncho nhu cầu di chuyển hằng ngày. Nên thời gian sạc đầy trở lại sẽ không mất quá nhiều thời gian.
Vì vậy, nếu được bạn hãy cắm sạc một cách chủ động, tận hưởng buổi tối và sáng mai thức dậy, xe điện của bạn đã sẵn sàng để chạy một cách thoải mái.
Pin xe điện không phải cứ dung lượng lớn hơn là tốt hơn
Có một lý do quan trọng tại sao bạn nên thực tế về nhu cầu lái xe hằng ngày với trường hợp sử dụng tổng thể của mình. Nếu bạn tự nhủ rằng bạn luôn muốn di chuyển hàng trăm kilomet chỉ với một lần sạc, bạn sẽ phải trả rất nhiều tiền để mua chiếc xe điện đó.
Cách đây 5-6 năm trước, chi phí pin chiếm gần 1/2 chi phí của một chiếc xe điện. Hiện tại, chi phí pin đã giảm xuống, còn khoảng 1/3 và dự kiến sẽ tiếp tục giảm trong những năm tới.
Do đó, nếu bạn không cần phạm vi hàng trăm kilomet mỗi ngày, tại sao phải lại trả tiền cho nó? Ngoài chi phí mua dung lượng pin không cần thiết, pin lớn hơn sẽ yêu cầu thời gian sạc lâu hơn.
Đâu là thời điểm phù hợp để mua xe điện?
Hiện nay, nhiều gia đình đã có thể sở hữu từ 2 chiếc xe trở lên. Thế nên, trường hợp tốt nhất để mua một chiếc xe điện là bạn đang nằm trong số nhiều của những gia đình đó.
Còn nếu chưa ở trong số những gia đình đó, bạn hãy tạm hài lòng với chiếc xe chạy xăng/dầu mà bạn đang sở hữu.
Nhưng đấy mới chỉ là điều kiện cần, còn điều kiện đủ là bạn phải có chỗ đỗ xe tại nhà riêng để dễ dàng sạc pin khi cần. Chỉ như vậy, bạn hãy nghĩ đến việc sở hữu một chiếc xe điện tiện lợi nhất.
Có một thực tế rằng, nếu bạn có cả 2 chiếc xe chạy điện và xăng/dầu, bạn sẽ thấy mình có thiên hướng chọn chiếc xe điện để lái hằng ngày. Đến khi đó, bạn sẽ không bao giờ phải lo lắng về phạm vi di chuyển của xe điện bao nhiêu mới là đủ nữa.
Gia Khánh (theo AutoBlog)
PHẢN ÁNH VỀ XE CỘ Xe của bạn đang gặp rắc rối vì lỗi động cơ, lỗi hộp số, lỗi cảm biến, lỗi phần mềm... hay bạn đi mua xe bị ép bia bia kèm lạc bất hợp lý hoặc mua phải xe "cắm" ngân hàng? Bạn cần tư vấn thêm về cách sử dụng và chăm sóc sửa chữa xe? Hãy chia sẻ câu chuyện của mình về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Nội dung gửi cần ghi rõ họ và tên, số điện thoại kèm các hình ảnh, video (nếu có). Các nội dung sẽ được xác minh và được đăng tải nếu phù hợp. Xin cảm ơn! |
很赞哦!(442)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Laci vs Kukesi, 19h00 ngày 14/1: Niềm tin cửa trên
- 'Biên soạn bộ sách giáo khoa mới tại thời điểm này không thực sự cấp thiết'
- Bỏ đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí THCS là điều đáng tiếc
- Phát huy sức mạnh toàn xã hội để bảo đảm an ninh mạng quốc gia
- Soi kèo góc Al
- Xem cá rồng nhảy khỏi mặt nước tấn công máy bay không người lái
- Ngành nào có nhiều giáo sư nhất năm 2017?
- Thủ đoạn hack iPhone khiến Apple bó tay
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
- Sao Việt 2/8: Quang Lê hốc hác sau khi giảm 12 kg, Bảo Thanh hạnh phúc bên chồng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Trái đắng sân nhà
- Tết - dịp nghỉ lễ dài ngày được cho là cơ hội kiếm tiền tuyệt vời của nhiều bạn trẻ. "Vớ" được công việc "sộp" thì dăm ba ngày Tết có thể kiếm được bạc triệu. Nhưng cũng có những người bấm bụng bỏ Tết ở lại Hà Nội mưu sinh vẫn chỉ bòn được vài đồng bạc lẻ.
Bi hài giới trẻ đi buôn ngày Tết
">Đắng lòng bỏ Tết ở lại Hà Nội mưu sinh
- Môn Toán
Thầy Phạm Đức Duẩn, giáo viên Trường THPT Liên Hà (Hà Nội) nhận xét, đề thi tham khảo thi THPT quốc gia 2020 môn Toán đã bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình Toán THPT hiện hành, không vi phạm nội dung tinh giản mà Bộ GD-ĐT vừa công bố. Phần nội dung kiến thức chủ yếu tập trung vào chương trình lớp 12.
“Đề tham khảo có phần “mềm” hơn đề chính thức thi THPT quốc gia năm 2019, theo đúng tinh thần tinh giản của Bộ GD-ĐT. Đề thi có sự phân bố hợp lý về kiến thức và thời gian, tạo thuận lợi cho học sinh thực hiện”, thầy Duẩn nói.
Theo thầy Duẩn, 35 câu hỏi đầu tiên của đề tham khảo đã bao trọn kiến thức cơ bản của môn Toán cấp THPT hiện hành. Các học sinh có ý thức trong việc học tập, ôn luyện hoàn toàn có khả năng đạt 70% điểm bài thi một cách không khó khăn.
“Đề thi có sự phân hóa rõ ràng từ câu hỏi số 36. Trong đó, nhóm câu hỏi từ 36 đến 45, đòi hỏi học sinh vận dụng thêm kiếnthức nhưng ở mức độ không cao. Những câu hỏi này, học sinh học lực khá sẽ giải quyết được.
5 câu hỏi cuối cùng của đề là nhóm câu hỏi với mục đích tìm kiếm, phân loại những học sinh có khả năng đạt điểm 9-10, nên lẽ tất nhiên là thuộc dạng khó. Tuy nhiên, theo nhận định của tôi, nhóm câu hỏi này cũng không khó hơn đề chính thức kỳ thi THPT quốc gia năm 2019. Các em học sinh khá, giỏi có thể tìm được lời giải sáng tạo, ngắn gọn và không cần tính toán cồng kềnh”, thầy Duẩn nói.
Ngoài ra, theo giáo viên này, những câu hỏi có mô hình thực tế vẫn xuất hiện trong đề tham khảo. Dạng câu hỏi này, thầy Duẩn cho rằng “ngày càng sát với cuộc sống”, số liệu được trích dẫn từ nguồn cụ thể có thể tạo cảm hứng cho người học.
Thầy Duẩn cũng đánh giá đề tham khảo đã có những cải tiến đáng kể về nội dung và cách ra đề, để hạn chế mẹo vặt khi làm bài trắc nghiệm. Theo đó, việc sử dụng máy tính cầm tay chỉ là khâu cuối cùng, hỗ trợ tính toán, kiểm tra kết quả cho thí sinh. Các câu hỏi đều được phát biểu ngắn gọn, đủ ý, trong sáng, không gây hiểu nhầm, việc tính toán nhẹ nhàng, có nhiều hình ảnh trực quan giúp học sinh thuận lợi trong khi làm bài.
“Nhìn chung, đề thi tham khảo đảm bảo mục tiêu kiểm tra kiến thức phổ thông, phù hợp với tình hình dạy học trong đợt dịch Covid-19. Đề thi có sự phân hóa tốt hơn giữa nhóm học sinh trung bình, khá và giỏi. Tuy nhiên, để tìm ra những học sinh thật sự xuất sắc của toàn quốc thì nhóm 5 câu cuối hoàn toàn có thể nâng độ khó thêm”, thầy Duẩn nói.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Thầy Nguyễn Cao Cường, giáo viên chuyên luyện thi ở quận Đống Đa, Hà Nội thì đánh giá cấu trúc đề vẫn quen thuộc gồm 50 câu chia thành 4 mức độ rất rõ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
Nội dung chủ yếu nằm ở chương trình lớp 12 và một số nội dung lớp 11 (các câu 1; 2; 17; 36; 37)
Nội dung kiến thức lớp 12 đúng yêu cầu của hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học học kỳ 2, năm học 2019 – 2020 mà Bộ GD-ĐT vừa công bố.
Theo thầy Cường, với đề thi này học sinh trung bình có thể đạt được điểm 5. Với học sinh khá nắm chắc kiến thức sách giáo khoa có thể giải quyết tốt 35 câu đầu để đạt điểm 7.
“Từ câu 36 đến câu 50 là sự phân loại rất rõ nét. Học sinh có học lực chắc ở mức độ giải quyết được những câu hỏi vận dụng có thể cố gắng đạt điểm 8. Từ câu 42 trở đi, các câu hỏi vận dụng cao xuất hiện gây khó khăn thực sự với học sinh. Tuy nhiên, nhiều câu hỏi tuy khó nhưng lại rất bản chất, học sinh nắm vững bản chất kiến thức kèm theo kỹ năng phân tích đề, kết nối kiến thức sẽ không quá khó khăn (câu 44; câu 45). Những câu hỏi về hàm số ẩn sẽ gây khó khăn cho học sinh”.
Nhận định chung, thầy Cường cho rằng đề có tính phân loại cao, không dễ dàng.
“Học sinh cần học chắc kiến thức lớp 12, cần hiểu rõ bản chất về một số định nghĩa, tính chất. Luyện tập đề minh họa và đề chính thức của các năm gần đây. Tập thói quen những câu đơn giản, làm được và làm đúng, không bị sai sót đáng tiếc. Những câu hỏi từ 1 đến 35 cố gắng có thể giải quyết được cho nên cần có mục tiêu về số câu hỏi này để có số điểm cao nhất trong khả năng của mình. Muốn đạt mức độ 7,2 điểm trở lên, cần đọc thêm nhiều tài liệu, đề thi thử của các trường trong 2 năm gần đây để quen dạng và biết kỹ thuật giải”, thầy Cường đưa lời khuyên.
Môn Văn
Ông Trịnh Trọng Nam, Phòng Giáo dục trung học (Sở GD-ĐT Thanh Hóa) đánh giá, đề tham khảo thi THPT quốc gia 2020 môn Ngữ văn có chất lượng tốt khi nội dung không đánh đố, hướng đến phát triển nhân cách, có khả năng phát triển tư duy cho học sinh.
Mức độ khó-dễ của đề phù hợp với năng lực, trình độ chung của học sinh cả nước, ở tất cả vùng miền, trong bối cảnh trường học phải đóng cửa kéo dài, học sinh chủ yếu tự học ở nhà, qua truyền hình và internet, vì dịch bệnh Covid-19.
“Đề đã bám sát mục tiêu tinh giản và những điều chỉnh về nội dung dạy học mà Bộ GD-ĐT công bố; hoàn toàn phù hợp với điều kiện học sinh phải nghỉ học ở trường vì dịch bệnh Covid-19 còn diễn biến phức tạp”, ông Nam nói.
Ông Nam đánh giá đề tham khảo đã bám sát chương trình, có đầy đủ 4 mức độ nhận thức: thông hiểu, nhận biết, vận dụng, vận dụng cao.
So với đề thi THPT quốc gia các năm trước, độ khó giảm nhẹ hơn, không đánh đố học sinh. “Nhìn vào nội dung câu hỏi có thể thấy phần nội dung yêu cầu mức độ vận dụng cao trong đề thi tham khảo 2020 có tỉ lệ điểm ít hơn so với đề thi các năm trước”, ông Nam nói.
Về nội dung đề thi, ông Nam cho biết, đề tham khảo 2020 cũng tương tựđề thi các năm trước với phần Đọc hiểu dẫn một ngữ liệu thuộc lĩnh vực xã hội, có 4 câu hỏi đi kèm theo từng mức độ. Phần Làm văn bao gồm 2 câu hỏi, trong đó một câu yêu cầu tạo lập đoạn văn nghị luận xã hội với dung lượng 200 chữ, chiếm 20% tổng số điểm; một câu hỏi yêu cầu tạo lập văn bản nghị luận văn học, chiếm 50% trên tổng số điểm bài thi.
So với đề thi THPT các năm trước, câu nghị luận văn học của đề tham khảo 2020 được đánh giá là “dễ hơn nhưng vẫn có khả năng phân hóa”.
Ông Nam đánh giá, đề tham khảo thi THPT quốc gia 2020 môn Ngữ văn đã đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh (đọc hiểu và tạo lập văn bản).
“Đề thi vừa sức nhưng vẫn có sự phân hóa. Điều này hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của kỳ thi THPT quốc gia là lấy kết quả để vừa xét tốt nghiệp THPT, vừa làm căn cứ để xét tuyển ĐH, CĐ. Đồng thời phù hợp với điều kiện dạy- học học kỳ II bị khó khăn vì dịch bệnh Covid-19”, ông Nam nói.
Môn Tiếng Anh
Tổ bộ môn Tiếng Anh của Hệ thống Giáo dục Hocmai nhận định đề tham khảo giữ nguyên cấu trúc, có độ khó tương đương với đề thi THPT quốc gia năm 2019. Điều này là phù hợp và bám sát việc điều chỉnh chương trình dạy học học kì II năm 2019 – 2020 của Bộ GD-ĐT vừa công bố.
Nội dung các câu hỏi trong đề tham khảo thuộc chương trình lớp 11 và lớp 12, trong đó tập trung chủ yếu vào lớp 12 (90%). Chủ đề các bài đọc nằm trong sách giáo khoa Tiếng Anh lớp 11 và 12, bao gồm: Family life, Higher education và Environment.
Về độ khó, các câu hỏi dễ và trung bình vẫn là các câu hỏi về kiến thức ngữ pháp.
Các câu hỏi khó thường tập trung vào các câu hỏi về word choice, idioms.
Nhóm câu hỏi thuộc phần dưới 5 điểm rơi vào các kiến thức rất cơ bản, chủ yếu tập trung vào các kiến thức ngữ pháp lớp 12. Các câu hỏi này thuộc mức độ Nhận biết và Thông hiểu với các dạng bài chủ yếu như: Cách phát âm đuôi -s, cách phát âm nguyên âm /i/, trọng âm với từ hai âm tiết và ba âm tiết; Dạng bài hoàn thành câu: động từ nguyên thể có "to", câu điều kiện, thì động từ, liên từ, câu hỏi đuôi; Câu giao tiếp; Tìm lỗi sai; Câu đồng nghĩa;Nối câu: câu trực tiếp, gián tiếp, so sánh; Modal verbs .
Nhóm câu hỏi thuộc phần trên 5 điểm nằm tập trung vào một số câu ngữ pháp khó, dạng bài hoàn thành câu và từ vựng, nằm rải rác ở các dạng bài như: Tinh lược mệnh đề quan hệ, mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian; phrasal verbs, idioms và word choice ở dạng bài hoàn thành câu;câu hỏi từ vựng nằm ở bài điền từ và đọc hiểu; đảo ngữ ở dạng bài nối câu. Ngoài ra, các câu hỏi khó còn nằm ở dạng câu hỏi suy luận và tìm ý chính của bài đọc.
Hải Nguyên - Quỳnh Trang
Công bố đề tham khảo thi THPT quốc gia năm 2020
- Bộ GD-ĐT vừa công bố đề tham khảo kỳ thi THPT quốc gia năm 2020.
">Đề tham khảo thi THPT quốc gia 2020 có “mềm hơn” sau tinh giản?
PGS.TS Nguyễn Hoàng – Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại
PGS.TS Nguyễn Hoàng – Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại cho biết, hoạt động đánh giá và kiểm định chất lượng các chương trình đào tạo là cơ hội để nhà trường xem xét lại toàn bộ hoạt động đào tạo của mình một cách hệ thống, từ đó điều chỉnh tốt hơn nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
Trước đó, năm 2018, nhà trường cũng đã đạt kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục theo tiêu chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành với tỉ lệ các tiêu chí đạt yêu cầu là 85,2%. Thực hiện chủ trương của Bộ về kiểm định chất lượng chương trình đào tạo cũng như để khắc phục, nâng cao sau kiểm định chất lượng năm 2018, trường đã xây dựng các kế hoạch tự đánh giá 5 chương trình của 3 ngành đào tạo Marketing, Kế toán, Tài chính - Ngân hàng.
Ký biên bản kết thúc đợt khảo sát chính thức
PGS.TS Nguyễn Hoàng cho rằng, Đoàn đánh giá ngoài đã có những khảo sát và đánh giá cụ thể, chỉ ra những điểm mạnh, điểm tồn tại rất xác thực, đặc biệt đưa ra các khuyến nghị hữu ích với nhà trường nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo của 5 chương trình được khảo sát trong thời gian tới.
“Kết quả này có ý nghĩa rất lớn, giúp nhà trường hiểu thêm về chính mình và biết mình đang ở đâu để phát huy thế mạnh, khắc phục điểm còn tồn tại và tìm ra giải pháp thực tiễn nhất để khẳng định vị thế, giá trị của mình với xã hội” - Phó Hiệu trưởng Nguyễn Hoàng khẳng định.
Trường Giang
Đạt 23 điểm trở lên được xét cấp học bổng ĐH Thương mại
Trường ĐH Thương mại vừa công bố phương án tuyển sinh đại học chính quy năm 2019.
">Trường ĐH Thương mại hoàn thành đánh giá ngoài 5 chương trình đào tạo
Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
- - Trong 85 ứng viên đạt chuẩn giáo sư năm 2017 được vừa được Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước công bố có nhiều thông tin đáng chú ý.
Giới tính nam áp đảo
Số lượng ứng viên đạt chuẩn giáo sư có giới tính là nam chiếm đa số.
Trong 85 giáo sư năm 2017 chỉ có 8 người là nữ, chiếm tỷ lệ 9,4%; 77 người còn lại là nam, chiếm tỷ lệ 90,6%.
Tỷ lệ giới tính ứng viên đạt chuẩn giáo sư năm 2017 Ngành có số người đạt chuẩn giáo sư cao nhất
Ngành Y học có số người đạt chuẩn giáo sư cao nhất.
Trong 85 giáo sư, có 20 người công tác trong ngành Y học. Phân nửa số người trong ngành này công tác tại các trường ĐH, học viện, còn lại công tác tại các bệnh viện. Người đứng đầu ngành y tế Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến cũng đạt chuẩn giáo sư trong đợt này.
Số người đạt chuẩn giáo sư trong lực lượng vũ trang chỉ có 4 người, trong đó khối công an có 3 người, quân đội có 1 người.
Cụ thể, số người đạt chuẩn giáo sư trong các ngành trong các ngành như sau:
1: Y học, dược học: 20 người
2: : Thủy sản, chăn nuôi, thú y, nông nghiệp, thủy lợi, lâm nghiệp: 16 người
3. Toán, Vật lý, luyện kim, giao thông vận tải, mỏ, khoa học trái đất, cơ học, động lực học: 14
4. Triết học, chính trị học, xã hội học, luật học, giáo dục học, văn học, ngôn ngữ: 9 người
5. Sinh học, Công nghệ thực phẩm, Hóa học: 9 người
6. Khoa học an ninh, quân sự: 4 người
7. Xây dựng- kiến trúc: 4 người
8. Văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao: 4 người
9. Sử học, khảo cổ học: 4 người
10. Kinh tế: 1 người
Cơ cấu ngành đạt chuẩn giáo sư 2017 Trung bình tuổi giáo sư từ 56-66 chiếm đa số
Độ tuổi trung bình của ứng viên đạt chuẩn giáo sư nằm trong khoảng từ 56 tuổi đến 66 tuổi chiếm nhiều nhất. Người đạt chuẩn giáo sư trẻ nhất năm 2017 là 36 tuổi. Người đạt chuẩn giáo sư lớn tuổi nhất là 75 tuổi.
Tuổi từ 36-45 (sinh 1982-1973): 8 người
Tuổi từ 46- 55 (sinh từ 1972-1963): 24 người
Tuổi từ 56- 66 (sinh tư 1962-1952): 48 người
Tuổi từ 67- 75 (sinh từ 1951-1943): 5 người
Cơ cấu độ tuổi ứng viên đạt chuẩn giáo sư năm 2017 Cơ sở đại học có nhiều ứng viên đạt chuẩn nhất
ĐHQG Hà Nội và ĐHQG TP.HCM là hai đơn vị có số người đạt chuẩn giáo sư nhiều nhất với 5 người.
Trường ĐH Cần Thơ, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có 4 người đạt chuẩn GS.
Nhiều trường đại học cũng có 3 cá nhân đạt chuẩn giáo sư như Học viện Cảnh sát Nhân dân, Học viện Nông nghiệp Việt Nam , Trường ĐH Thủy lợi, Trường ĐH Xây Dựng, Trường ĐH Y Hà Nội.
Cơ quan có ứng viên đạt chuẩn nhiều nhất là Bộ Y tế.
Người duy nhất đạt chuẩn giáo sư ngành Kinh tế là ông Lê Quân, Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, sinh năm 1974.
Lê Huyền
Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đạt chuẩn giáo sư năm 2017
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đạt chuẩn giáo sư năm 2017 - theo danh sách công bố những người đạt chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư do Hội đồng chức danh giáo sư Nhà nước công bố.
">Ngành nào có nhiều giáo sư nhất năm 2017?
- Đây là một điểm mới quan trọng trong xét tuyển đại học chính quy của trường này khi dựa trên kết quả kỳ thi riêng do trường tổ chức, tiến hành song song, độc lập với các phương thức còn lại.
PGS. Huỳnh Quyết Thắng, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, kỳ thi riêng do trường tổ chức sẽ mở thêm cơ hội cho thí sinh có nguyện vọng và năng lực phù hợp theo học trình độ ĐH chính quy, nâng cao chất lượng đầu vào và chất lượng giảng dạy của trường.
Theo đó, thí sinh là học sinh THPT trên toàn quốc sẽ dự vòng sơ tuyển theo kết quả học tập tại bậc phổ thông trung học, sau đó làm bài thi được thiết kế phù hợp trình độ THPT, có tính phân loại.
Mục tiêu bài thi nhằm kiểm tra kiến thức, năng lực của học sinh cần có để theo học tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
Nhà trường dự kiến thời gian tổ chức kỳ thi riêng này trong khoảng từ 20/7 đến 26/7/2020. Thời lượng bài thi dự kiến trong 180 phút. Thí sinh được ưu tiên cộng điểm nếu có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế.
ĐH Bách Khoa Hà Nội tổ chức kỳ thi riêng để tuyển sinh năm 2020. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Như vậy, năm nay, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội có 4 phương thức tuyển sinh cho khoảng 6.800 chỉ tiêu với 58 mã xét tuyển thuộc các ngành và chương trình đào tạo gồm:
Xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi riêng do trường tổ chức, tiến hành song song, độc lập với các phương thức còn lại;
Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD-ĐT (đối với thí sinh dự thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế, đoạt giải chính thức trong kỳ thi chọn học sinh giỏi THPT quốc gia hoặc cuộc thi KHKT quốc gia, quốc tế);
Xét tuyển thẳng vào các Chương trình đào tạo quốc tế (đối với thí sinh có chứng chỉ A-Level, SAT, ACT đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo quy định của Trường);
Xét tuyển dựa trên kết quả thi THPT Quốc gia năm 2020 (có ưu tiên xét tuyển và cộng điểm ưu tiên cho các thí sinh không sử dụng quyền được tuyển thẳng và các thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế).
Thanh Hùng
Các trường không tính kết quả học kỳ 2 lớp 12 khi xét tuyển đại học
- Nhiều trường ĐH tiếp tục điều chỉnh phương án tuyển sinh, trong đó có xét học bạ nhưng không tính kết quả học kỳ II lớp 12 vì thời gian học sinh nghỉ do dịch Covid-19 kéo dài.
">ĐH Bách khoa Hà Nội tổ chức kỳ thi riêng để tuyển sinh năm 2020
- - Ban soạn thảo Dự án Luật Giáo dục sửa đổi cho biết sẽ tiếp tục thực hiện chính sách ưu tiên về lương nhà giáo và miễn học phí THCS vì đây là chính sách nhân văn, thể hiện sự quan tâm tới giáo dục.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Phạm Tất Thắng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng, đề xuất tăng lương giáo viên và miễn học phí THCS cần được đưa vào Luật Giáo dục nhưng cần có lộ trình.
“Lương nhà giáo và miễn học phí bậc THCS khi đưa vào dự thảo ban đầu là 2 nội dung rất nhân văn, thể hiện sự quan tâm tới giáo dục, đặc biệt với giáo viên và học sinh. Chúng ta chia sẻ với Chính phủ vì căn cứ vào nguồn lực hiện có thì mới hoạch định được chính sách, đặc biệt khi 2 chính sách được thực hiện thì đòi hỏi nguồn lực lớn và cần phải cân nhắc. Nhưng là cơ quan hành pháp, Chính phủ phải lo về nguồn lực quốc gia nên phải cân đối, quyết định dựa trên nguồn lực thực tế với mong muốn của ngành và của xã hội"- ông Thắng nhấn mạnh.
Ông Phạm Tất Thắng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Ông Thắng cho rằng, việc không đưa 2 nội dung này vào dự thảo Luật là điều đáng tiếc. Đặc biệt trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT, cần đặt vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ, nâng chuẩn giáo viên, nâng chuẩn đầu vào đối với sinh viên sư phạm, thu hút người giỏi vào ngành Nếu không có những chính sách đồng bộ như chế độ đãi ngộ về thu nhập, về cơ hội việc làm thì những yêu cầu đặt ra sẽ chỉ dừng ở mong muốn.
Việc miễn học phí THCS, ông Thắng cho rằng, nếu thực hiện được sẽ rất tốt, đặc biệt với người dân có con học ở những vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, những gia đình hộ nghèo.
“Về mặt nguyên tắc, phổ cập bắt buộc tức là trách nhiệm của nhà nước và không thu học phí ở các đơn vị giáo dục công lập. Đây là chủ trương đã có trong nghị quyết của Đảng, có nội dung đã ban hành hàng chục năm. Và cũng phải hàng chục năm nữa mới có cơ hội sửa Luật Giáo dục, nên cần xem xét đưa chủ trương của Đảng vào trong luật”- ông Thắng nêu quan điểm.
Theo ông Thắng việc tăng cường tự chủ cho các cơ sở giáo dục là cần thiết nhưng để tăng được quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục thì có những quy định pháp luật khác cũng cần phải được sửa đổi, ví dụ như Luật công chức, Luật viên chức,…
“Hiện nay ở cấp học càng cao thì tính tự chủ càng cao. Cấp học càng thấp thì tính tự chủ hạn chế hơn và vai trò của cơ quan quản lý càng chặt chẽ. Các trường có quyền tự chủ cao thì họ cũng đã được tự chủ trong việc xác định thu nhập cho cán bộ, giảng viên. Tức là ngoài hệ thống thang bậc lương của nhà nước thì có thu nhập tăng thêm, do quyền quyết định của cơ sở giáo dục. Còn các bậc học thấp, chủ yếu theo thang bảng lương của nhà nước và gắn chặt với các quy định. Về nhân sự, biên chế thì liên quan đến chuyện quyền tuyển dụng và xác định thu nhập. Nhưng hiện hai cái này hiện đều được quy định những nguyên tắc chung trong luật viên chức và luật công chức”.
Đồng tình với quan điểm này ông Trịnh Ngọc Thạch, thành viên Ban soạn thảo Dự án Luật Giáo dục sửa đổi – cho biết sẽ tiếp tục thực hiện chính sách ưu tiên về lương nhà giáo.
Theo ông Thạch, trong quá trình xây dựng dự thảo Luật, Ban soạn thảo của Chính phủ đã thống nhất đưa 2 nội dung về lương nhà giáo và miễn học phí cho học sinh THCS vào dự thảo Luật. Tuy nhiên, trong phiên họp Chính phủ gần đây để thông qua dự án Luật để trình sang Quốc hội, một số Bộ còn băn khoăn về chính sách này, trong đó có Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính.
Nếu thực hiện phổ cập THCS thì học sinh không phải đóng học phí Lý do cơ bản là Bộ Nội vụ đang được Chính phủ giao thực hiện Đề án cải cách tiền lương, nên vấn đề lương của tất cả các đối tượng sẽ được đưa vào Đề án chung của Chính phủ, trong đó có lương nhà giáo và không thể hiện chính sách lương trong luật để đảm bảo tính thống nhất về chế độ lương cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nói chung.
Vấn đề học sinh THCS trong diện phổ cập không phải đóng học phí, Ban soạn thảo nhất trí đưa vào dự thảo Luật với lý do đây là diện phổ cập bắt buộc theo Hiến pháp quy định thì nhà nước phải có chính sách ưu tiên để huy động tối đa học sinh tới trường, một trong những chính sách ưu tiên đó là học sinh THCS không phải đóng học phí. Ở các quốc gia khác, khi đã trong diện phổ cập thì nhà nước không thu học phí.
Tuy nhiên, khi Chính phủ thảo luận vấn đề này, cũng có một số bộ băn khoăn về tính khả thi, ở chỗ nguồn kinh phí chi cho giáo dục còn hạn hẹp, chưa đủ khả năng đáp ứng việc học sinh THCS không phải đóng học phí. Nhiều ý kiến muốn phải phân tích học phí của học sinh THCS, phần nào học sinh đóng, phần nào nhà nước hỗ trợ (gọi chung là chi phí dịch vụ giáo dục đào tạo); có thể miễn phần học phí do học sinh đóng góp; phần còn lại nhà nước vẫn phải lo. Cũng có ý kiến cho rằng có thể không miễn học phí một cách đồng loạt mà phân tích ra các đối tượng học sinh khác nhau để miễn học phí.
Do còn nhiều ý kiến khác nhau nên Chính phủ thống nhất chưa đưa vào Luật để nghiên cứu và có lộ trình thích hợp, căn cứ vào những điều kiện tài chính thực tế để thực hiện. Vì đây là chủ trương lớn của Đảng cũng như chính sách pháp luật của nhà nước đã được ghi rõ trong Hiến pháp.
Ông Thạch cho rằng việc không đưa hai vấn đề này vào Luật thì khó khả thi thực hiện là có cơ sở. Vì luật là văn bản chính sách có hiệu lực pháp lý cao nhất buộc phải thực hiện. Tuy nhiên, nếu Đảng và Chính phủ thực sự quan tâm chăm lo cho giáo dục thì các văn bản dưới luật như Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ cũng có thể thực hiện được những chính sách lớn, được coi như là các chính sách mở đường, thí điểm để sau này luật hóa khi đủ các điều kiện. Nên vẫn có thể thực hiện được chính sách này.
Nhưng nếu nghiên cứu để đưa vào Luật Giáo dục chính sách ưu tiên về lương của nhà giáo tại thời điểm này vẫn có thể thực hiện được. Vì có thể thu xếp được ở trong khoản ngân sách 20% chi cho giáo dục mà không cần lấy sang ngân sách của lĩnh vực khác.
Thanh Hùng - Tuệ Minh
"Bộ Giáo dục cần kiên trì với đề xuất tăng lương giáo viên, miễn học phí"
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa cho rằng Bộ GD-ĐT cần kiên trì với đề xuất tăng lương giáo viên, miễn học phí THCS.
">Luật hóa tăng lương giáo viên, miễn học phí THCS: 'Cần có lộ trình'