您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Hà Anh nam tính không thua mẫu nam số 1 Việt Nam
NEWS2025-02-05 08:13:47【Thể thao】2人已围观
简介- Nữ người mẫu sinh năm 1982 khoe hình thể đẹp và sự mạnh mẽ trong những shoot hình mới.àAnhnamtínhktrực tiếp bóng đá hom naytrực tiếp bóng đá hom nay、、
- Nữ người mẫu sinh năm 1982 khoe hình thể đẹp và sự mạnh mẽ trong những shoot hình mới.
àAnhnamtínhkhôngthuamẫunamsốViệtrực tiếp bóng đá hom nayNgắm siêu mẫu Argentina vừa "cập bến” M.U很赞哦!(7)
相关文章
- Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
- Chia tay hình ảnh khắc khổ, NSND Trung Anh gây bất ngờ khi mặc quần yếm
- Lừa đảo trực tuyến gia tăng sẽ đe dọa đến sự tin cậy, an toàn của không gian số
- Đề thi minh họa môn Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia 2017
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
- Diễn viên Hoàng Yến ngày càng gợi cảm sau chia tay chồng thứ 4
- Huyện vùng cao Điện Biên “vượt khó” thực hiện Đề án 06
- Loay hoay từ tuyển sinh tới chương trình phổ thông mới
- Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
- 5 dịch vụ của VNPAY nhận chứng chỉ bảo mật quốc tế PCI DSS
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- - Không chỉ đồng cảm trong tình yêu mà ngay cả phong cách ăn mặc của nam ca sĩ cùng hôn phu Hailey Baldwin cũng vô cùng ăn ý khi xuất hiện cùng nhau.
Bộ sưu tập người tình nóng bỏng của Justin Bieber
Selena Gomez sốc trước tin Justin Bieber đính hôn với Hailey Baldwin">Gu thời trang đồng điệu của Justin Bieber và vợ chưa cưới
- - Tin vào lời hứa hẹn công việc lương hàng ngàn USD, nhiều cử nhân, kỹ sư đã đóng hàng trăm triệu đồng để tham gia khóa đào tạo tiếng Nhật của VJTech cuối cùng đã "vỡ mộng".
Hứa tìm việc ngàn đô, sang dọn vệ sinh
Lê Văn Phúc năm nay 25 tuổi, quê ở Yên Định, Thanh Hóa. Tốt nghiệp kỹ sư Công nghệ kỹ thuật xây dựng Đường sắt – Metro của Trường ĐH Giao thông Vận tải nhưng không tìm được công việc như ý, Phúc quyết định tới Công ty Cổ phần Đào tạo Công nghệ Việt Nhật VJTech - nơi hứa hẹn đào tạo và đưa người sang Nhật làm việc, để tìm kiếm cơ hội xuất ngoại.
Phúc cho biết, vào cuối năm 2015, khi tới Công ty VJTech, Phúc được tư vấn đăng ký khóa học tiếng Nhật 6 tháng. Trong quá trình học, công ty sẽ giới thiệu các cơ hội phỏng vấn xin việc làm tại các công ty của Nhật cho Phúc. Khoản tiền 1.000 USD (khoảng hơn 20 triệu đồng) Phúc đóng khi đăng ký học sẽ trở thành phí tư vấn khi Phúc xin được việc.
Bản cam kết Công ty VJTech ký với Lê Văn Phúc. Tới khoảng tháng 3/2016, Phúc lại được công ty tư vấn đăng ký tham gia Chương trình "Đào tạo tiếng Nhật nâng cao 3 tháng cho kỹ sư, kỹ thuật viên". Công ty cam kết, trong thời gian học viên học tập và thực hành tại Nhật Bản sẽ được chu cấp toàn bộ chi phí ăn ở và giới thiệu các cơ hội phỏng vấn xin việc. Đổi lại, Phúc phải đóng khoản tiền cọc là 5.500 USD (khoảng hơn 100 triệu đồng) với lời hứa hẹn, sẽ được trả lại nếu trong 3 tháng "học" tại Nhật không xin được việc làm.
Trước khi sang Nhật để được "đào tạo nâng cao tiếng Nhật", Phúc lại được công ty VJTech yêu cầu ký một bản hợp đồng với Công ty cổ phần HUMAN CREATE Nhật Bản, được cho là đối tác của VJTech tại Nhật với mức lương 210.000 Yên (khoảng hơn 40 triệu đồng). Trong cam kết mà công ty ký với Phúc cũng khẳng định, mức lương của công việc mà công ty này giới thiệu cho Phúc sẽ không thấp hơn mức lương ký với HUMAN CREATE.
Tuy nhiên, sau khi sang Nhật Bản, Phúc không những không được "đào tạo nâng cao" mà còn bị đưa vào khách sạn làm công việc tạp vụ, từ dọn dẹp phòng, cọ rửa nhà vệ sinh cho tới rửa chén bát và phụ bếp từ sáng cho tới tối. "Hàng ngày, chúng em phải làm việc tới 11-12 tiếng đồng hồ nhưng hoàn toàn không được trả một đồng lương nào như trong hợp đồng" - Phúc nói.
Phúc cho biết, sau khi xảy ra tình trạng nêu trên đã nhiều lần gọi điện cho lãnh đạo Công ty VJTech để yêu cầu công ty mở lớp đào tạo, giới thiệu các cơ hội phỏng vấn xin việc đồng thời trả tiền lương cho công việc hiện tại đang phải làm tuy nhiên không được công ty đáp ứng.
Kết thúc 3 tháng "đào tạo nâng cao" tại Nhật Bản mà không , ngày 16/9, Phúc trở về Việt Nam. Theo cam kết ký trước đó, Phúc tới Công ty VJTech để đòi lại số tiền 5.500 USD đã "đặt cọc" để tham dự chương trình đào tạo tiếng Nhật nâng cao tại Nhật Bản.
Cam kết về mức lương và thời gian hoàn trả số tiền đặt cọc nếu học viên không nhận được việc làm tại Nhật. "Theo cam kết ký với ông Bùi Trọng Hưởng, Giám đốc Công ty VJTech, công ty sẽ trả lại khoản tiền đặt cọc của em sau 15 ngày kể từ ngày tôi trở về Việt Nam. Tuy nhiên, cho tới nay, sau rất nhiều lần tới công ty, ông Hưởng và lãnh đạo công ty vẫn tìm cách lần lữa không trả".
Xác nhận lời kể của Lê Văn Phúc, Nguyễn Cao Đồng, quê ở tỉnh Thái Bình, tốt nghiệp ngành Công nghệ Thông tin, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 cũng cho biết đã phải đóng 5.000 USD để tham gia chương trình đào tạo tiếng Nhật nâng cao tại Nhật Bản trong vòng 3 tháng của VJTech và là người cùng làm việc với Phúc tại một khách sạn tại Nhật Bản.
Phúc và Đồng cũng cho biết, không chỉ có riêng 2 bạn mà có tới hơn 20 học viên khác cũng đóng tiền để tham dự chương trình "đào tạo nâng cao tiếng Nhật" và không được Công ty VJTech trả lại tiền. Nhóm hơn 20 bạn này đã tập hợp nhau, nhiều lần tới công ty để đòi khoản tiền đặt cọc suốt 2 tháng nay nhưng không thành công. Vì vậy, Phúc và các bạn đã quyết định viết đơn gửi tới báo chí và các cơ quan chức năng.
Công ty đã ngừng hoạt động
Theo phản ánh của Phúc và nhóm học viên, sáng 1/12, phóng viên tìm tới địa chỉ của Công ty Cổ phần Đào tạo Công nghệ Việt Nhật tại tầng 4, Tòa nhà VAPA, số 4B Tôn Thất Thuyết, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội. Tuy nhiên, địa điểm này đã được chuyển đổi thành văn phòng của một công ty khác. Website của công ty cũng trong tình trạng không truy cập được.
Hỏi thăm nhân viên tại đây, chúng tôi mới được biết, Công ty Cổ phần VJTech không thanh toán tiền thuê văn phòng nên đã bị ban quản lý tòa nhà lấy lại văn phòng. Tuy nhiên, tại phòng hành chính của công ty mới vẫn còn một chiếc bàn làm việc của ông Bùi Trọng Hưởng, Giám đốc Công ty VJTech.
Chiếc bàn văn phòng được giới thiệu là của Giám đốc Công ty VJTech Bùi Trọng Hưởng được đặt tại văn phòng của một công ty khác không có ai sử dụng. Theo lời kể của nhân viên này thì công ty có yêu cầu giữ nguyên chiếc bàn của ông Hưởng. Tuy nhiên, ông Hưởng rất ít khi lên ngồi và thời gian gần đây thì không hề thấy xuất hiện. Trước đó, chúng tôi có liên hệ với ông Hưởng để làm việc nhưng ông Hưởng không bắt máy.
Lê Văn Phúc cho biết, sau khi mình và nhóm bạn nhiều lần tới công ty để đòi quyền lợi, ông Hưởng có viết một bản cam kết sẽ giải quyết tiền đặt cọc của nhóm hơn 20 học viên tham gia khóa đào tạo tiếng Nhật nâng cao vào ngày 1/12.
Tuy nhiên, sau rất nhiều lần gọi điện, nhắn tin, ông Hưởng vẫn không chịu xuất hiện. Ngược lại, trao đổi trên điện thoại, ông Hưởng còn yêu cầu nhóm học viện phải triệu tập được các thành viên hội đồng quản trị của công ty thì mới tới làm việc.
Theo chỉ dẫn của nhóm học viên tới công ty để đòi tiền đặt cọc, phóng viên gặp được ông Nguyễn Văn Hùng, thành viên Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần VJTech hiện đang làm việc tại một công ty du học tại cùng tòa nhà.
Ông Hùng cho biết, theo ông được biết, thì tới 31/10 vừa qua, Công ty VJTech đã dừng tất cả các giao dịch. Còn với các trường hợp của học viên còn nợ tiền đặt cọc như Phúc và Đồng thì hội đồng cổ đông đang đợi báo cáo tài chính công ty gửi lên để chốt lại mới có thể giải quyết được.
"Hiện tại chúng tôi vẫn chưa có báo cáo tài chính của công ty. Trong các báo cáo trước đó, nhiều khoản ông Hưởng trình lên không có hóa đơn chứng từ nên hội đồng cổ đông không thông qua được" - ông Hùng cho hay.
Ông Nguyễn Văn Hùng, thành viên hội đồng quản trị VJTech đang giải thích với các học viên tham gia khóa đào tạo tại nơi từng là trụ sở của VJTech. Tìm kiếm thêm về công ty VJTech, chúng tôi khá bất ngờ khi phát hiện mặc dù tên chính thức là Công ty Cổ phần Đào tạo Công nghệ Việt Nhật, song trên website, fanpage Facebook, công ty lại có danh xưng: Học viện Công nghệ Việt Nhật (VJTech Academy) với khẩu hiệu rất hút khách: "Học là có việc làm".
Chưa hết, vào khoảng tháng 8/2015, Công ty VJTech còn được giới thiệu khá hoành tráng trên một chương trình truyền hình của Hà Nội với dự án 1.200 kỹ sư công nghệ sang Nhật làm việc. Theo đó, ngoài sinh viên đã tốt nghiệp, VJTech còn đào tạo cả học sinh tốt nghiệp THPT để đưa sang Nhật làm việc.
Tuy nhiên, với tình trạng của Công ty VJTech hiện tại, Phúc, Đồng và những người cùng chung cảnh ngộ có lẽ sẽ khó đòi lại khoản tiền đặt cọc vốn không nhỏ với họ và gia đình. Trao đổi với phóng viên, Phúc tỏ ra hối hận khi đã vội vã tin vào những lời quảng cáo "trên trời" của VJTech.
"Giờ em và các bạn chỉ mong rút được hồ sơ và nhận lại tiền đặt cọc để ổn định công việc và cuộc sống" - Phúc cay đắng nói.
Lê Văn
">Du học Nhật: Tin lời hứa lương 2.000 đô la Mỹ, hàng chục kỹ sư nhận quả đắng
- – Sao xấu - sao đẹp: Tuần qua, Vũ Cát Tường soán ngôi sao mặc xấu, Anh Thư, Đặng Thu Thảo, Tiểu Vy ăn điểm nhờ chọn trang phục tôn dáng.
Hoa hậu Trần Tiểu Vy bật khóc ngày về thăm quê nhà
Mai Phương Thúy thừa nhận nhan sắc giống Trần Tiểu Vy
Hoa hậu Hà Kiều Anh đọ sắc cùng Anh Thư trên ghế giám khảo
Sao xấu
Vũ Cát Tường với bộ vest hoa lá nguyên set áo sơ mi, áo vest và quần ống đứng. Chất liệu cứng cùng form cổ điển dìm dáng và khiến Tường trông già đi cả chục tuổi chưa nói đến kiểu tạo dáng không ăn nhập gì của nữ giám khảo Giọng hát Việt nhí. Chiếc đầm nhung đen trông lạc quẻ với phần cúp ngực hoa hồng 3D màu hồng khiến Hoa hậu Hà Kiều Anh trông kém sang hẳn. Chiếc đầm xuyên thấu khoe nội y sexy trông rối rắm với nhiều chi tiết và phần chân váy trong suốt làm lộ nhược điểm đôi chân ngắn của Hồng Nhung. Sao đẹp
Anh Thư xinh đẹp rạng rỡ với đầm thiết kế của Phương My. Chiếc đầm màu xanh tôn lên làn da trắng cùng thiết kế cúp ngực ngợi cảm, phần thân váy tulip khoe eo thon, tôn dáng. Điểm trừ duy nhất là mái tóc ngắn xoăn rối màu cam cùng light tím khói của người đẹp không ăn nhập gì với tổng thể trang phục. Kaity Nguyễn duyên dáng với chiếc đầm đen cúp ngực khoe đôi vai đầy cùng thiết kế pha voan phần chân váy đẹp mắt. Hoa hậu Đặng Thu Thảo diện đồ cá tính với váy đen cổ cao kết hợp cùng áo khoác màu be trễ vai, phụ kiện là chiếc túi Dior mini. Diễn viên Ngọc Thanh Tâm khoe dáng sexy với chiếc đầm đen thiết kế với họa tiết đường may ấn tượng. Tân hoa hậu Tiểu Vy xinh đẹp rạng ngời với trang phục thường ngày áo trắng sát nách mix cùng váy jeans khỏe khoắn. Hoàng Thùy Linh không có chiều cao lý tưởng nhưng set đồ váy nhung ngắn mix cùng áo sơ mi đỏ thời trang giúp cô trông như người mẫu. Lâu lắm Linh Nga mới xuất hiện tại sự kiện. Chiếc đầm đen phom cổ điển với phần tay voan cùng tông makeup nâu trầm giúp nữ diễn viên múa trông sang trọng và quyến rũ. Dung Nhi
Hoa hậu Hà Kiều Anh đọ sắc cùng Anh Thư trên ghế giám khảo
Hai người đẹp không tuổi xuất hiện trong vai trò giám khảo của vòng casting phía Nam để tìm kiếm đại diện Việt Nam tham dự Hoa hậu Trái đất 2018 diễn ra vào tháng 11 tới.
">Vũ Cát Tường già nua với set đồ hoa lá, Tiểu Vy rạng ngời tươi trẻ
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
- Công an huyện Hải Lăng cho biết vừa cùng với 2 nữ sinh trường THPT Hải Lăng trao trả số tiền hơn 50 triệu đồng bị đánh rơi của anh Lê Nguyên Khang (SN 1970, trú tại xã Hải Định, huyện Hải Lăng).
Cơ quan chức năng và hai học sinh trao trả lại số tiền hơn 50 triệu đồng cho người đánh rơi Trước đó, chiều ngày 1/6, trên đường đến trường, đoạn qua địa bàn xã Hải Định, em Võ Thị Nhi và em Nguyễn Thị Phương (sinh năm 2002, cùng trú tại xã Hải Hưng, huyện Hải Lăng) đã nhặt được số tiền 50,2 triệu đồng.
Sau khi nhặt được tiền, 2 em đã nhanh chóng liên hệ với công an Hải Lăng để nhờ tìm kiếm người đánh rơi để trả lại.
Được biết, Nhi và Phương là học sinh lớp 12B1 Trường THPT Hải Lăng. Gia đình hai em đều có hoàn cảnh khó khăn.
Công an huyện Hải Lăng cho biết sẽ đề nghị biểu dương, khen thưởng 2 nữ sinh này.
Hương Lài
Nhặt được bọc tiền 50 triệu đồng, câu học trò lớp 7 mang đi trả lại
Ngay sau khi nhặt được số tiền 50 triệu đồng, Hải vội vàng đạp xe về nhà nói bố chở lên công an phường để trình báo, tìm kiếm người đánh rơi số tiền trên.
">Nhặt được hơn 50 triệu, 2 nữ sinh nghèo tìm trả người đánh rơi
Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lâm Minh Thành (thứ ba, từ phải qua) cùng đại diện lãnh đạo một số sở, ngành đã ấn nút công bố Nền tảng Văn phòng điện tử tỉnh Kiên Giang. Ảnh: Báo Kiên Giang. Theo lãnh đạo UBND tỉnh Kiên Giang, nền tảng Văn phòng điện tử tỉnh Kiên Giang đảm bảo việc gửi, nhận văn bản của tỉnh liên thông 4 cấp từ Trung ương đến địa phương, đáp ứng quy trình xử lý văn bản của của Văn phòng UBND tỉnh theo Quyết định số 1779/QĐ-UBND, ngày 19/7/2021 và quy trình 1 bước.
Với nền tảng này, quy trình xử lý văn bản của các sở, ban, ngành cấp tỉnh; UBND 15 huyện, thành phố; UBND 144 xã, phường, thị trấn; 22 đơn vị sự nghiệp, đơn vị khác trên địa bàn tỉnh đã được thông suốt 24/7.
Nền tảng Văn phòng điện tử được xây dựng tuân thủ kiến trúc chính quyền điện tử phiên bản 2.0 của tỉnh Kiên Giang, có cả giao diện Web và thiết bị thông minh tương thích với hầu hết các trình duyệt hiện nay nên người dùng có thể xử lý công việc trên các thiết bị như laptop, ipad, điện thoại thông minh.
Phát biểu tại lễ công bố, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Nguyễn Lưu Trung nhấn mạnh việc đưa vào vận hành nền tảng mới có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phục vụ chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang; kết nối, liên thông văn bản đến Văn phòng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương.
Từ đó, giúp nâng cao hiệu quả, hiệu lực trong công tác quản lý, lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và thực thi công vụ, góp phần thúc đẩy hơn nữa tiến trình chuyển đổi số của tỉnh, hướng đến nền hành chính hiện đại, thông minh. Nền tảng Văn phòng điện tử tỉnh Kiên Giang đi vào hoạt động cũng sẽ hướng đến mục tiêu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng chính quyền số tỉnh Kiên Giang.
Đến nay, tỉnh Kiên Giang cơ bản hoàn thành 13 nhiệm vụ thực hiện chuyển đổi số, còn 20 nhiệm vụ đang triển khai. Tính đến ngày 19/7/2023, hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh Kiên Giang tiếp nhận 231.132 hồ sơ, trong đó có 98.155 hồ sơ trực tuyến, tăng 29,12% so năm 2022; tỷ lệ thanh toán trực tuyến 16,2%, tăng 6,7% so với năm 2022.
Theo đánh giá bộ chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia, tỉnh Kiên Giang được xếp hạng 43/63 tỉnh thành, tăng 12 bậc so năm 2022. Các chỉ số 6 tháng đầu năm 2023, chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp của tỉnh đều có kết quả tăng hơn so với năm 2022.
Cũng theo báo cáo tại hội nghị, hiện tỉnh Kiên Giang đã hoàn thành đưa vào vận hành Cổng thông tin hỗ trợ doanh nghiệp tại địa chỉ https://hotrodoanhnghiep.kiengiang.gov.vn. Toàn tỉnh có 898 sản phẩm được đưa lên sàn thương mại điện tử với tổng số 14.164 giao dịch, tổng giá trị giao dịch 2,35 tỷ đồng. 100% các huyện, thành phố đã thành lập tổ công nghệ số cộng đồng với tổng số 950 tổ công nghệ số, 5.807 thành viên.
Với Đề án 06, tỉnh Kiên Giang đã hoàn thành tích hợp 25 thủ tục hành chính thiết yếu ưu tiên tích hợp, chia sẻ dữ liệu cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư theo Đề án 06 trên hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của tỉnh. Thực hiện phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ 5 nhóm tiện ích ứng dụng di động công dân số (VNelD) trên cơ sở mở rộng tích hợp các thông tin, dịch vụ như y tế, bảo hiểm xã hội, giấy phép lái xe, hoạt động ngân hàng...
Đến nay, tỷ lệ người dân đã xác thực tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bằng căn cước công dân đạt 79%. Tính đến hết năm 2022, tỉnh Kiên Giang đã cấp hơn 1,5 triệu căn cước công dân. Ngày 15/6/2023, Bộ Công an công nhận Kiên Giang hoàn thành cấp căn cước công dân cho 100% công dân đủ điều kiện có mặt trên địa bàn.
">Kiên Giang vận hành chính thức nền tảng Văn phòng điện tử
Xã Đông Hiệp ra mắt mô hình thí điểm thu phí trực tuyến.
Theo ông Nguyễn Văn Mến, Chủ tịch UBND xã Đông Hiệp, UBND xã đã thành lập Ban Chỉ đạo (BCĐ) CĐS với 19 thành viên, 4 tổ CĐS cộng đồng với 24 thành viên. BCĐ thường xuyên cập nhật các văn bản để triển khai đến cán bộ, công chức, viên chức, các tổ CĐS cộng đồng tổ chức thực hiện. Các tổ CĐS cộng đồng trực tiếp đến từng hộ dân hướng dẫn kích hoạt tài khoản định danh điện tử mức độ 1, vận động người dân đến Công an xã kích hoạt tài khoản định danh điện tử mức độ 2; hướng dẫn người dân cài đặt các ứng dụng tiện ích như Viettel money, Viettel Pay, Can Tho Smart, ứng dụng nộp hồ sơ trực tuyến… Đến nay, tất cả người dân của xã, theo quy định, đã kích hoạt tài khoản định danh điện tử mức độ 1 và 2; 60% người dân có sử dụng điện thoại thông minh đã cài đặt ứng dụng tiện ích.
Bên cạnh đó, UBND xã Đông Hiệp chỉ đạo Xã đoàn bố trí đoàn viên trực tại Bộ phận Một cửa xã để hỗ trợ, hướng dẫn người dân nộp hồ sơ trực tuyến mức độ 3, 4. Từ đầu năm 2023 đến nay, tỷ lệ người dân nộp hồ sơ thủ tục hành chính (TTHC) bằng hình thức trực tuyến đạt 61,2%. Đặc biệt, từ đầu tháng 5-2023, UBND xã Đông Hiệp triển khai mô hình “Thanh toán trực tuyến” các loại phí thực hiện TTHC. Với sự hướng dẫn nhiệt tình của các đoàn viên, đến nay, có 211 hồ sơ TTHC đã được người dân chuyển tiền phí cho các cơ quan qua ứng dụng tiện ích trên điện thoại thông minh, không cần sử dụng tiền mặt.
Nhằm xây dựng nền hành chính hiện đại, năm 2022, huyện Cờ Đỏ triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy CĐS. Theo đó, tháng 3-2022, UBND huyện ban hành kế hoạch CĐS đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. UBND huyện xác định mục tiêu cụ thể đến năm 2025 có 80% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau; tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức độ 3, 4 đạt tối thiểu 50% tổng số hồ sơ; 100% người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến được cấp định danh, xác thực điện tử thông suốt và hợp nhất trên tất cả hệ thống thông tin của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương; 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được quản lý, xử lý và luân chuyển hoàn toàn trên môi trường mạng; kinh tế số chiếm 20% GRDP; tỷ lệ người dân, doanh nghiệp có tài khoản thanh toán điện tử trên 50%... Đến năm 2030, tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức độ 3, 4 đạt tối thiểu 80% tổng số hồ sơ; 90% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 80% hồ sơ công việc tại cấp xã được quản lý, xử lý và luân chuyển hoàn toàn trên môi trường mạng; kinh tế số chiếm 30% GRDP; trên 80% người dân, doanh nghiệp có tài khoản thanh toán điện tử...
Ông Phạm Minh Thuấn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện Cờ Đỏ, cho biết, nhằm thực hiện tốt mục tiêu CĐS theo kế hoạch đề ra, tháng 4-2022, UBND huyện đã thành lập BCĐ CĐS huyện; chỉ đạo thành lập 74 tổ công nghệ số cộng đồng, với 469 thành viên. Các tổ công nghệ số cộng đồng có nhiệm vụ tuyên truyền, hướng dẫn người dân cài đặt và sử dụng các ứng dụng số, dịch vụ công trực tuyến. UBND huyện chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn bố trí 1 đoàn viên, thanh niên trực tại Bộ phận Một cửa hướng dẫn người dân tạo tài khoản và nộp hồ sơ trực tuyến mức độ 3, 4. UBND huyện đã tổ chức 4 lớp tập huấn cho hơn 1.000 lượt người làm công tác CĐS các cấp...
Bên cạnh đó, UBND huyện chỉ đạo các cơ quan nhà nước, tất cả phòng, ban chuyên môn cấp huyện và UBND các xã, thị trấn sử dụng chữ ký số trong công việc. Hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến được kết nối đến tất cả các xã, thị trấn, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước... Nhờ đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn và hỗ trợ, 6 tháng đầu năm 2023, cấp huyện có 630 hồ sơ được giải quyết trực tuyến (đạt 33,92%), cấp xã có 3.764 hồ sơ được giải quyết trực tuyến (đạt 39,37%); có 100% người dân theo quy định, đã kích hoạt tài khoản định danh điện tử mức độ 1 và 2; phần lớn người dân có sử dụng điện thoại và thiết bị thông minh đều đã cài đặt các ứng dụng tiện ích như Viettel money, Viettel Pay, Can Tho Smart, Gmail,… để sử dụng trong việc nhận và chuyển tiền, thanh toán hóa đơn, không cần sử dụng tiền mặt.
Ông Phạm Minh Thuấn cho biết: “Thời gian tới, UBND huyện chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để thực hiện CĐS tích cực và hiệu quả; đưa nhiệm vụ, giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện CĐS vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm; bố trí ngân sách để nâng cấp thiết bị, đường truyền phục vụ tốt công tác CĐS. Chỉ đạo các cấp, các ngành sử dụng sản phẩm phần mềm do bộ, ngành Trung ương đầu tư triển khai theo ngành dọc, bảo đảm đồng bộ, tích hợp. Song song đó, huyện tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động và nhân dân về tầm quan trọng, tính cấp thiết của việc CĐS, cũng như lộ trình xây dựng chính quyền số, phát triển nền kinh tế số, xã hội số của huyện…”.
Theo Anh Dũng(Báo Cần Thơ)
">Cần Thơ: Huyện Cờ Đỏ thúc đẩy chuyển đổi số