您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Người phụ nữ lái xe bon chen nhận ngay hậu quả
NEWS2025-04-26 18:51:48【Thế giới】4人已围观
简介Vì cố gắng điều khiển xe phóng lên phía trước dù đường khá đông nên người phụ nữ đã bị mất tay lái vngoại hạng tây ban nhangoại hạng tây ban nha、、
Vì cố gắng điều khiển xe phóng lên phía trước dù đường khá đông nên người phụ nữ đã bị mất tay lái và ngã xuống đường.
Xe bồn đánh lái,ườiphụnữláixebonchennhậnngayhậuquảngoại hạng tây ban nha suýt gây tai nạn cho 2 mẹ con很赞哦!(98672)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 26/4: Khách thất thế
- Soi kèo góc Ipswich vs Crystal Palace, 2h30 ngày 4/12
- Một triệu ha lúa phát thải thấp: Có thể thu 100 triệu USD từ bán tín chỉ carbon
- Taxi xanh SM sắp chính thức lăn bánh ở Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Nữ Gyeongju KHNP vs Nữ Mungyeong Sangmu, 17h00 ngày 24/4: Trái đắng xa nhà
- Bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tại Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai
- Cỗ máy khổng lồ xử lý CO2 trực tiếp lớn nhất thế giới
- Thống kê XSBTH ngày 3/8/2023
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Gwangju, 23h30 ngày 25/4: Khẳng định sức mạnh
- Thủ tướng kiểm tra tiến độ dự án đường dây 500 kV
热门文章
- Nhận định, soi kèo Stoke City vs Sheffield United, 02h00 ngày 26/4: Hoàn thành nhiệm vụ
- Nhận định, soi kèo West Brom vs Sheffield United, 22h00 ngày 8/12: Khó phân thắng bại
- Nhận định, soi kèo Cherno More vs Lokomotiv Sofia, 20h00 ngày 3/12: Đối thủ yêu thích
- Cách tính lương hưu khi cải cách tiền lương từ 1/7
站长推荐
Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Wellington Phoenix, 12h00 ngày 26/4: Những người khốn khổ
Soi kèo góc Myanmar vs Indonesia, 19h30 ngày 9/12: Chủ nhà lép vế
Nhận định, soi kèo Al Hussein Irbid vs Shabab AlOrdon, 22h59 ngày 09/12: Đẳng cấp nhà vô địch
Hãng hàng không Việt Nam đầu tiên sử dụng nhiên liệu bền vững SAF. Ảnh: VNA Sử dụng nhiên liệu SAF là xu hướng được quan tâm trên thế giới hiện nay. Tại phiên toàn thể lần thứ 41 của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) năm 2022, các cơ quan hàng không đã cùng nhau cam kết mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.
Để đạt được mục tiêu này, các viện nghiên cứu, các nhà cung cấp nhiên liệu hàng không đã tích cực đầu tư, phát triển các công nghệ sản xuất nhiên liệu hàng không bền vững.
Tại Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP) lần thứ 26, 27 và 28, Việt Nam đã khẳng định các cam kết đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050. Các hoạt động của ngành hàng không đặc biệt có ý nghĩa đối với mục tiêu này.
Được biết, giá nhiên liệu hàng không bền vững hiện nay cao hơn từ 2 đến 3 lần so với nhiên liệu hóa thạch truyền thống, thậm chí có thời điểm cao gấp 5 đến 6 lần, tuy nhiên Hãng hàng không quốc gia (Vietnam Airlines) vẫn quyết tâm đưa loại nhiên liệu này vào sử dụng.
Theo đó, ngày 27/5, chuyến bay mang số hiệu VN660 của Vietnam Airlines trên hành trình từ Singapore đến Hà Nội đã sử dụng nhiên liệu SAF. Đây là hãng hàng không đầu tiên trong lịch sử tại Việt Nam sử dụng nhiên liệu bền vững cho các chuyến bay chở khách thương mại.
Ông Nguyễn Chiến Thắng, Phó Tổng Giám đốc Vietnam Airlines, chia sẻ: "Vietnam Airlines tin tưởng rằng việc sử dụng SAF sẽ giúp tạo ra một tương lai bay bền vững hơn cho ngành hàng không, đồng thời mang đến cho hành khách những trải nghiệm bay không chỉ có chất lượng dịch vụ tuyệt vời mà còn đặc biệt thân thiện với môi trường.
Hãng đang tiếp tục hợp tác với các đối tác trong chuỗi cung ứng để mở rộng việc sử dụng SAF trong thời gian tới, qua đó góp phần thực hiện thành công các mục tiêu về giảm mức phát thải ròng bằng không và ngăn ngừa biến đổi khí hậu”.
Đây là một bước tiến quan trọng của ngành hàng không Việt Nam nói chung và Hãng hàng không quốc gia nói riêng trong hành trình trở thành “Hàng không xanh”, góp phần thực hiện mục tiêu giảm phát thải ròng về “0” (hay còn gọi là “Net zero”) vào năm 2050 như cam kết của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của LHQ năm 2021 (COP26).
Đây cũng là minh chứng cho cam kết mạnh mẽ của hãng trong việc bảo vệ môi trường, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững và thực hiện trách nhiệm xã hội theo tiêu chí ESG (Môi trường, Xã hội và Quản trị).
Đáng chú ý, việc Vietnam Airlines tiên phong sử dụng SAF cũng diễn ra trong bối cảnh Liên minh Châu Âu (EU) đề ra mục tiêu loại bỏ khí thải để đạt được mục tiêu trở thành một khối trung hòa carbon vào năm 2050. Châu Âu hiện đang lên kế hoạch sử dụng bắt buộc nhiên liệu hàng không bền vững.
Bên cạnh sử dụng SAF, Vietnam Airlines đã và đang thực hiện nhiều biện pháp khác nhằm cắt giảm lượng khí thải CO2 như khai thác, sử dụng đội tàu bay thế hệ mới để giảm phát thải CO2 thông qua tiết kiệm nhiên liệu; tối ưu đường bay, lịch bay và tối ưu trọng lượng chất xếp để giảm tiêu hao nhiên liệu; đảm bảo hệ thống công nghệ thông tin theo dõi tiêu hao nhiên liệu, phát thải CO2 và có sự xác minh của đối tác thứ 3 để gửi cơ quan nhà nước…
Năm 2023, thông qua các hoạt động tối ưu khai thác tàu bay, tiết kiệm nhiên liệu, lượng khí CO2 Vietnam Airlines cắt giảm được là gần 70.000 tấn, giảm được nhiều hơn 1,5 lần so với năm 2022 (44.240 tấn).
">Hàng không Việt Nam thực hiện cam kết “Net Zero”
Soi kèo phạt góc Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Yokohama Marinos, 15h00 ngày 3/12: 3 điểm xa nhà
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Farul Constanta, 22h00 ngày 3/12: Tiếp đà bất bại
Loại bia có nguồn nước tái chế từ nước thải. Ảnh: ABC Hay tại Singapore, NewBrew là tên loại bia có nguồn nước từ nước thải đã qua xử lý. Sản phẩm là sự hợp tác của Cơ quan cấp nước Quốc gia Singapore (PUB) và nhà máy sản xuất bia Brewerkz. Loại bia mới là một phần trong nỗ lực truyền thông cho người dân Singapore về tầm quan trọng của tái chế và sử dụng nguồn nước một cách bền vững.
Một số đơn vị khác như nhà máy bia Village ở Canada hợp tác với các nhà nghiên cứu từ Đại học Calgary và công ty công nghệ nước Xylem sản xuất bia từ nước thải tái chế. Hay như Nya Carnegie (Thụy Điển) hợp tác với tập đoàn Carlsberg và Viện nghiên cứu môi trường Thụy Điển IVL giới thiệu ra thị trường một loại bia được nấu từ nước thải đã qua xử lý.
Quy trình xử lý nước thải như thế nào?
Nước thải trong gia đình, trừ nhà vệ sinh, được gọi là nước xám. Nước này chứa nhiều bụi bẩn và hoá chất nhưng vẫn có thể xử lý thành nước uống. Điều này không chỉ giúp giảm hoá đơn tiền nước của hộ gia đình mà còn giải quyết vấn đề thiếu nước và hạn hán trên toàn cầu do biến đổi khí hậu gây ra.
Epic Cleantec và nhà máy bia Devil’s Canyon đã lắp đặt một đơn vị xử lý nước tại tầng hầm của một tòa nhà chung cư 40 tầng ở San Francisco. Đơn vị này thu khoảng 34m3 nước thải mỗi ngày trong tòa nhà, trải qua quy trình xử lý tiên tiến và sau đó biến thành nước sạch. Hệ thống tái chế nước của Epic Cleantec có khả năng tái chế tới 95% nước thải, từ nước thải nhà vệ sinh, bồn rửa đến nước thải máy giặt, bồn tắm...
Hệ thống xử lý nước thải. Ảnh: CNBC Ông Aaron Tartakovsky, giám đốc điều hành và đồng sáng lập Epic Cleantec, cho biết các tòa nhà trên toàn cầu sử dụng 14% tổng lượng nước uống được. Nhưng hầu như không có tòa nhà nào tái sử dụng nước đó. Đây là điều họ đang cố gắng thay đổi.
Đầu tiên, nước thải được xử lý sinh học, sau đó lọc qua các màng siêu nhỏ, có đường kính bằng 1/1.000 đường kính sợi tóc người. Cuối cùng là công đoạn được khử trùng bằng tia cực tím và clo. Hệ thống này cho ra nước an toàn để tái sử dụng.
Tương tự, nguồn nước thải làm bia Reuse Brew được xử lý qua các quy trình cơ học, sinh học và hóa học. Kết quả cuối cùng là nước sạch trong lành có thể sử dụng để uống. Công nghệ tiên tiến đã giúp việc sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả.
Nước thải qua xử lý có thể uống được. Ảnh: CNBC Các đơn vị tái chế nước thải cho rằng, do nước tái chế có vị trung tính hoàn toàn phù hợp để nấu bia. Chris Garrett, ông chủ nhà máy bia Devil's Canyon, cho biết hương vị vượt quá mọi mong đợi. Một số người bạn của ông uống thử không thể phân biệt với một loại bia khác.
Theo một nghiên cứu của Đại học Stanford, nước thải tái chế có thể uống được và ít độc hại hơn các nguồn nước máy khác do được xử lý nghiêm ngặt hơn.
Mặc dù chưa được bán thương mại hoá rộng rãi do các quy định của các cơ quan chức năng địa phương, nhưng ý tưởng biến nước thải thành nước uống được ủng hộ, đặc biệt có ý nghĩa trong bối cảnh nguồn cung nước ngọt toàn cầu ngày càng căng thẳng.
(Theo CNN, USToday)
">Bia sinh thái dùng nguồn nước tái chế từ nước thải chung cư