您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Rennes vs Marseille, 3h05 ngày 12/1: Nối mạch toàn thắng
NEWS2025-01-16 13:09:50【Thể thao】8人已围观
简介 Chiểu Sương - 11/01/2025 04:36 Pháp lịch thi đấu u20 việt namlịch thi đấu u20 việt nam、、
很赞哦!(7649)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U19 TP Hồ Chí Minh vs U19 Đồng Nai, 13h30 ngày 14/1: Thêm một lần đau
- Kia bán nhiều xe gầm cao cỡ nhỏ nhất Việt Nam
- Chuyên gia chia sẻ 7 bí quyết để tạo ấn tượng trong lần gặp đầu tiên
- 5 sai lầm phụ huynh thường mắc phải khi dạy con
- Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: Đội khách áp đảo
- Ra mắt bộ túi y tế hỗ trợ phòng dịch Covid
- Con gái chị bán hoa quả giỏi tiếng Anh nhờ học trên mạng từ 4 tuổi
- Chỉ ở nhà nội trợ, vợ bất ngờ phát hiện chồng thuê thám tử theo dõi mình
- Nhận định, soi kèo Heracles vs Sparta Rotterdam, 22h30 ngày 11/01: Khách rơi tự do
- Quyền của vợ hai với nhà, đất của gia đình chồng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Chủ nhà trôi xa
- Chương trình này được VietinBank triển khai tại 37 tỉnh/thành trên toàn quốc từ ngày 30/4/2020.
Chương trình dành cho người dân các hộ nghèo, cận nghèo; gia đình công nhân các khu công nghiệp thiếu việc làm hoặc phải nghỉ việc vì dịch Covid-19; người lao động bị mất việc làm thuộc ngành nghề, dịch vụ không thiết yếu, phải ngừng hoạt động sản xuất, kinh doanh; người lao động bị mất việc làm do thực hiện cách ly xã hội (xe ôm công nghệ, người bán vé số…).
Người khó khăn tại quận 8 nhận những phần gạo nghĩa tình từ VietinBank Theo bà Phạm Thị Hạnh Tư - Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận 7 TP.HCM, địa phương trong thời gian qua đã có những động thái hỗ trợ người nghèo như đặt cây ATM gạo, quầy hàng 0 đồng cho người dân. Mỗi phần gạo từ cây ATM gạo tại địa phương là 2kg, quận cho người dân nhận thêm phần quà nhỏ là nhu yếu phẩm hàng ngày. Hôm nay, nhận phần gạo 5kg từ VietinBank bà con sẽ rất vui và phấn khởi. Đây là hỗ trợ thiết thực giúp người dân vượt qua khó khăn.
Tại điểm phát quận 7, người dân nghèo có nhu cầu chỉ cần đến nơi, cung cấp thông tin là có thể nhận những túi gạo nghĩa tình từ VietinBank.
Ông Nguyễn Xuân Vũ - Ủy viên BTV Công đoàn VietinBank, Trưởng VPĐD tại TP. HCM và ông Trần Văn Chỉnh - Giám đốc VietinBank CN Sài Gòn nhận cảm ơn của quận 7 Với điểm phát quận 8, VietinBank phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận 8 sàng lọc danh sách các đối tượng hộ nghèo, người chạy xe ôm, bán vé số… để giúp chuyển các phần gạo đến tay những người dân.
1.000 phần gạo (mỗi phần 5 kg) tại hai điểm phát đã được trao tận tay cho những người thực sự khó khăn và cần hỗ trợ.
Sau người dân quận 7 và quận 8, trong thời gian tới, người nghèo tại huyện Nhà Bè và Củ Chi (TP. HCM) sẽ nhận được những túi gạo nghĩa tình từ VietinBank.
Với thông điệp “Không ai bị bỏ lại phía sau - Cùng nhau, chúng ta sẽ chiến thắng”, VietinBank triển khai chương trình “Ngân hàng gạo nghĩa tình” trên toàn quốc với mục đích hỗ trợ gạo cho người dân bị ảnh hưởng dịch Covid-19. Tổng số gạo được phát qua “Ngân hàng gạo nghĩa tình” của VietinBank lên tới 130 tấn, tương đương với 26.000 suất gạo với mức kinh phí hỗ trợ gần 2 tỷ đồng.
Ngân An
">‘Ngân hàng gạo nghĩa tình’ đến với người nghèo TP.HCM
- Tôi là một giáo viên về hưu, thường xuyên được mời dự các buổi họp lớp. Học trò tôi ra trường, học đại học, đi làm rồi thành đạt cũng nhiều, kẻ bất đắc chí, sa cơ lỡ vận cũng không ít. Có thể ai đó luôn tự hào, giới thiệu mình là thầy cô dạy nên ông này bà nọ nào đó. Nhưng tôi luôn chú ý và đồng cảm, sẻ chia với những học trò không thành đạt của mình.
Có lần đi họp lớp, gặp một người đàn ông trong chiếc sơ mi dài tay nhăn nheo, chiếc quần tây bạc màu lơ ngớ trước cổng nhà hàng, tôi đã chực trào nước mắt khi nhận ra đó là học trò của tôi. Mấy mươi năm trước vẫn là cậu học trò hiền lành giỏi giang nhưng nay đã bị sương gió của cuộc đời phủ lấy.
Lần khác, một nhóm học trò nữ, không có duyên với công danh đỗ đạt, lấy chồng rồi về quê chồng làm ăn nuôi con, bàn tay nhăn nheo, đen thủi mà tôi mang máng nhớ ra đây là học trò của mình.
Cũng có lần, sau khi được mời phát biểu, tôi thẳng thắn góp ý:
"Cô rất tự hào và ngưỡng mộ với những trò giỏi giang và thành đạt, chúc mừng các em. Cũng chia sẻ với những em còn lận đận. Cô có góp ý thế này, khi họp lớp, các em nên bỏ ngoài cổng nhà hàng chức tước, danh vọng, quyền vị đi.
>>'Họp lớp là nơi khoe khoang tiền của, con cái'
Đến đây, ai cũng nên trở về thời học sinh áo trắng. Hy vọng các em đóng góp nhiều cho xã hội. Hãy dành buổi họp lớp để ôn lại kỷ niệm của tuổi hồn nhiên, chỉ xảy ra một lần trong đời và đã trôi đi".
Có vài học trò tứ tán bốn phương nay quần tụ ở lớp. Về khoảng cách địa lý đã hẹp, nhưng khoảng cách trong lòng người dần xa, khi các em cứ giới thiệu người thành đạt, người kia làm chức to, tậu nhà, sắm xe...
Các em hãy lập quỹ, hội liên lạc trong lớp. Bạn bè có hỷ sự vui buồn thì chia sẻ với nhau. Bệnh tật thì chăm nom quyên góp giúp đỡ nhau. Kết nối giúp nhau làm ăn. Nếu có thể, hãy nhận đỡ đầu con cái của những bạn ở quê, kém may mắn hơn. Cùng giúp nhau thành công thì đó mới là sự thành công chắc chắn. Hãy cố gằng đừng tạo ra khoảng cách kẻ thành công- người thất bại trong buổi họp lớp".
Người ta nói dạy học là nghề đưa đò và thầy cô là những người cầm tay chèo để nói lên sự bạc bẽo của nghề. Vì mấy khi lữ khách qua sông mà còn nhớ đến người đã đưa mình đến bờ bên kia.Và người ta cũng nói hạnh phúc là một quá trình chứ không phải đích đến. Thật đúng trong trường hợp này. Nhìn mỗi thế hệ học sinh mình dạy dỗ, nâng niu suốt cả năm học chín tháng trưởng thành từng ngày, lòng người thầy cô nào cũng vui sướng.
Nhưng tôi nghĩ họp lớp không nhất thiết phải ở nhà hàng khách sạn sang trọng, hãy trở về trường, thăm lại gốc cây che mát, phòng học râm ran tiếng cười đùa năm xưa. Thăm lại ông giáo, bà giáo già ngày xưa đã dạy học mình. Những buổi họp lớp ăn nhậu và phô trương chẳng ích gì.
Mỗi người có số phận khác nhau, xuất phát điểm khác nhau, xuất thân trong môi trường khác nhau đều được dòng đời xô đi những ngã rẽ khác nhau mà ta không biết và cũng không tài nào hiểu được. Nếu như đời đã không nương kẻ thất thế thì bạn bè hãy mở lòng và sẻ chia.
Đừng khoe khoang hay lên mặt, phô diễn hay gây chú ý bởi sự thành công của mình trong buổi họp lớp, bởi "Ngoảnh nhìn lại cuộc đời như giấc mộng - Được, mất, thành, bại bỗng chốc hóa hư không" - là hai câu thơ mà tôi tâm đắc.
Hương Thu
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.
">Những người nghèo đi họp lớp
- Những ngày vừa qua, chồng tôi là công nhân cơ khí nên vẫn đi làm đều còn tôi làm cho doanh nghiệp vận tải nên nghỉ hẳn ở nhà. Công ty tôi trợ cấp chút lương để công nhân đỡ lao đao.
Vợ chồng tôi có 2 đứa con, con trai lớp 8, con gái lớp 4. Các con đang tuổi ăn tuổi lớn nên khi nghỉ dịch tôi mua 2 thùng mì tôm, 3 thùng sữa và 1 ít bánh kẹo tổng hợp.
Thấy các cháu cứ ra vào ăn bánh kẹo, sữa uống 3 hộp/ngày, bà nội nhắc các cháu không nên ăn nhiều nhưng lũ trẻ không nghe. Vậy là bà mắng tôi chiều con quá đà, không biết thương chồng vất vả đi làm, mấy mẹ con ở nhà mà ăn như phá.
Tôi bật ti vi, bà cũng kêu tốn tiền điện nên không dám mở nữa, chỉ thỉnh thoảng lướt điện thoại xem tin tức cho đỡ căng thẳng. Vậy mà mẹ chồng tôi vẫn mắng là tôi làm gương xấu cho các con, cứ suốt ngày ôm khư khư cái điện thoại thì làm sao mà dạy nổi con?
Tôi chợt nghĩ, trước tôi đi làm suốt ngày, mẹ chồng chưa bao giờ để ý mấy chuyện vụn vặt này mà giờ nghỉ ở nhà chờ việc, bà ca cẩm khiến tôi rất bực mình. Bà so sánh tôi với chị Huyền hàng xóm - giáo viên biên chế nghỉ việc hưởng đủ lương mà vẫn chăm chỉ bán hàng online kiếm thêm hay chị Mai bán bảo hiểm lương cao ngất ngưởng. Bà bóng gió chê tôi kém cỏi, ỷ lại chồng nên bao năm rồi vẫn không tích đủ tiền xây nhà.
Bà còn bảo, bữa trưa chỉ cần ăn no, rau đậu rẻ tiền, bữa tối chồng tôi ăn ở nhà mới cần nấu ngon, đủ chất, phục vụ người đi làm là chính. Tôi có cảm giác như, việc tôi nghỉ ở nhà là cái gai trong mắt mẹ chồng. Nhưng vì giai đoạn khó khăn, tôi đành nhẫn nhịn cho yên cửa yên nhà để chồng tôi không phải khó xử.
Hiện nay, hai con tôi đang học trực tuyến trên truyền hình và học zoom với thầy cô. Con trai học zoom buổi chiều, con gái học zoom buổi tối. Tôi phải lo cơm nước sớm, giục con học đúng giờ.
Con trai lớn của tôi hiếu động, cứ sểnh ra là mở máy tính chơi game, lướt Facebook. Em thấy anh chơi cũng nằng nặc mượn điện thoại của mẹ xem Youtube. Tôi phải giám sát, bắt con đọc sách, giao việc nhà cho con làm vào những lúc con không học bài. Vậy mà bà nội gọi điện cho bà ngoại bảo tôi là đứa ghê gớm, bắt 2 con làm đủ thứ việc, để mẹ được rảnh rỗi ngồi chơi.
Bà ngoại gọi điện giáo huấn tôi cả tiếng, nào là phải chắt chiu tiết kiệm, nào là ở nhà chơi không thì quán xuyến việc nhà tươm tất chứ sao lại bắt con làm…
Tôi cảm thấy oan ức vô cùng. Ngày nào tôi cũng phải đọc sách, ngồi học zoom cùng con, dạy con học bài, quản lý nhắc nhở con việc dùng máy tính, rồi lau dọn nhà cửa, chợ búa cơm nước, cùng con thể dục tại nhà...
Tức là, tôi vừa làm ô sin, vừa làm cô giáo, vừa làm học sinh mà vẫn bị mẹ chồng chê bai đủ điều. Có lẽ là vì tất cả những việc tôi làm đều không ra tiền.
Chưa kể, tối nào cũng học cùng con, tôi mệt mỏi nên không ngó ngàng gì đến chồng khiến chồng tôi giận dỗi nói tôi là vợ đoảng, vụng, không tâm lý khiến tôi rất buồn.
Có chị em nào, ở nhà cả tháng mà mệt mỏi, cáu giận như tôi không?
Những ngày ở nhà để phòng tránh dịch Covid-19, cuộc sống của bạn thay đổi thế nào?
Hãy gửi chia sẻ của bạn đến VietNamNet thông qua bình luận bên dưới bài hoặc địa chỉ mail: [email protected]. Những chia sẻ hay, hình ảnh thú vị sẽ được chúng tôi đăng tải trên mục Đời sống của báo.
Trân trọng cảm ơn.">Tôi thành cái gai trong mắt mẹ chồng từ khi nghỉ làm
Nhận định, soi kèo Besiktas vs Bodrum, 23h00 ngày 11/01: Khẳng định đẳng cấp
- Gia đình tôi đang trải qua khoảng thời gian khó khăn nhất từ khi kết hôn đến nay. Tôi không biết, liệu tôi còn giữ được mái ấm đã mất bao công gây dựng hay không. Chuyện là thế này…
Tôi năm nay 45 tuổi, vợ kém tôi 3 tuổi. Chúng tôi kết hôn được 15 năm, có 2 người con trai. Vợ tôi làm ở bộ phận hành chính của một công ty về dược. Tôi kinh doanh tự do.
Trước đây, công ty ăn nên làm ra. Tôi có tiền mua nhà, mua xe, lo cho vợ con đầy đủ nên cuộc sống khá êm đềm. Mấy năm gần đây, công việc tôi không còn thuận lợi nên tôi không lo được cho vợ con như trước. Nhưng dù vậy, cô ấy chưa bao giờ phải nếm trải cảnh khó khăn, thiếu thốn.
Tôi nghĩ, có lẽ do những biến đổi về kinh tế trong gia đình đã gây ảnh hưởng đến tình cảm vợ chồng mặc dù vợ tôi luôn phủ nhận điều này.
Cô ấy khẳng định, chuyện xảy ra giữa chúng tôi đơn giản chỉ vì cô ấy hết tình cảm.
Cụ thể, đầu năm vừa rồi, tôi bắt gặp trong máy điện thoại, vợ nhắn tin với một nam đồng nghiệp. Lúc tôi hỏi, cô ấy chỉ bảo, anh ta kém cô ấy 5 tuổi, vừa ly hôn nên cần người chia sẻ, tâm sự. Ngoài ra, không có gì khuất tất giữa họ.
Tôi tin vợ nên không hỏi han gì thêm. Ấy vậy mà tháng trước, vào lúc nửa đêm, tôi lại bắt gặp trong máy vợ những tin nhắn không bình thường từ số điện thoại của cậu kia. Tôi làm căng thì vợ tôi chỉ nói anh ta có tình cảm đơn phương với vợ tôi, còn cô ấy không có gì.
Tôi cảm thấy có điều mờ ám trong mối quan hệ này nên âm thầm điều tra thì được biết, quan hệ của họ không đơn giản như vậy.
Họ âm thầm hẹn hò nhau từ nhiều tháng nay. Không chỉ vậy, khi tôi đưa những bằng chứng hẹn hò ra trước mặt vợ, cô ấy không một chút sợ hãi, ăn năn.
Vợ tôi lúc này mới ‘lật bài ngửa’, nói rằng, tình cảm của cô ấy và anh ta là thật lòng. Cô ấy lớn tiếng trách móc tôi, thời gian sống cùng nhau, mải mê làm ăn mà không quan tâm đến gia đình.
Trước nay, cô ấy nhịn vì tôi còn chăm lo cho kinh tế gia đình. Nhưng khi chuyện làm ăn đi xuống, tôi cũng không hỗ trợ, quan tâm đến gia đình. Từ chuyện chợ búa, nấu ăn đến việc học hành, dạy con cái… đều một mình cô ấy phải lo lắng.
Tuổi xuân cô ấy trôi qua trong vất vả, không biết đến tình cảm vợ chồng là gì nay cô ấy muốn sống cho mình. Không một lời xin lỗi chồng, vợ tôi thẳng thắn đề nghị ly hôn.
Cô ấy muốn chúng tôi giải thoát cho nhau vì ‘sống cùng mà không còn tình cảm thì uổng phí một đời’. Khi nghe những lời đó của vợ, tôi vừa thất vọng vừa phẫn uất. Tôi đồng ý sẽ ký vào đơn để chấm dứt hôn nhân. Tuy nhiên, sau đó, tôi tìm hiểu thì được biết người tình của vợ tôi không hề nghiêm túc và có ý định lâu dài với mối quan hệ này.
Ngoài vợ tôi, anh ta còn có quan hệ hẹn hò với 2 cô gái khác. Tất cả các mối quan hệ này anh ta đều đang ‘tìm hiểu’, chưa muốn gắn bó với bất cứ ai.
Tôi giận vợ vì phản bội mình nhưng tôi lo cho cô ấy gặp phải gã sở khanh. Cô ấy khổ thì con tôi cũng khổ. Tôi đã nói thẳng những điều này nhưng vợ tôi không tin.
Cô ấy cho rằng tôi hẹp hòi, ghen tuông nên mới bịa chuyện nói xấu người kia. Đồng thời, vợ nằng nặc đưa đơn ly hôn ra tòa. Tôi rất buồn về chuyện này? Tôi có nên làm theo ý cô ấy? Xin độc giả cho tôi lời khuyên.
Đi ăn cùng đồng nghiệp, tôi đau đớn phát hiện bí mật trong quá khứ của vợ sắp cưới
Bản thân tôi từng trải qua một vài mối tình nên tôi không quá quan trọng chuyện trinh tiết. Thêm nữa, tôi trân trọng sự chân thật của Ngân, không giấu giếm về quá khứ của mình.
">Làm gì với người vợ U50 ‘say nắng’ đồng nghiệp, nằng nặc đòi ly hôn?
Những mẹo nhà bếp hữu ích cho gia đình
Công việc nấu nướng sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn rất nhiều, nếu bạn chịu khó tham khảo những mẹo vặt này.
">Mẹo làm sạch vòng, nhẫn bạc chỉ trong một phút
"> Toyota Corolla Cross 2021 giá 770 triệu nên mua?
友情链接