您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Soi kèo góc Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1
NEWS2025-01-23 09:10:05【Giải trí】2人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 22/01/2025 06:00 Kèo phạt góc giai tay ban nhagiai tay ban nha、、
很赞哦!(7719)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
- Bản đồ số ‘make in Việt Nam’
- Kết hợp NFT, blockchain và mô hình play
- 'Nhĩ Thái' Trần Chí Bằng đáp trả tin đồn bị tâm thần vì mặc dị hợm, lố lăng
- Nhận định, soi kèo Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1: Hiện tượng bị giải mã
- Kim Tuyến, Quế Trân lặng lẽ đến tiễn biệt Anh Vũ lần cuối
- Lương Bằng Quang, Ngân 98 thay đổi ra sao khi chi hàng trăm triệu 'dao kéo”?
- 30 điều bố nên dạy con trai
- Soi kèo góc Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1
- Vụ scandal Seung Ri: 3 thành viên nhóm chat đồi trụy chính thức nhận tội
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
- - 20/4 là ngày Chủ nhật không ngơi nghỉ của những người quan tâm đến giáo dục nước nhà, với 2 “sự kiện”: Bàn tròn do GS Ngô Bảo Châu khơi mào về chương trình, sách giáo khoa và cuộc trả lời phỏng vấn của Bộ trưởng Phạm Vũ Luận trên VTV1 về con số 34 nghìn tỉ đồng của đề án trên.
Nếu như cuộc phỏng vấn trên VTV1 là sự độc diễn của Bộ trưởng Phạm Vũ Luận, thì bàn tròn của GS Ngô Bảo Châu tại trang hocthenao.vn đã thu hút hàng trăm ý kiến thảo luận của các thành viên.
Các nhà quản lý giáo dục đang dự kiến thay đổi chương trình và sách giáo khoa phổ thông. Một thế hệ học sinh sẽ được học theo nội dung khác. Ảnh: Văn Chung
Tại sao 10 năm phải đổi sách giáo khoa một lần?
Đây là câu hỏi đầu tiên trong số 6 câu hỏi được GS Ngô Bảo Châu đưa ra thảo luận.
Với câu hỏi này, anh Kim Ngọc Minh (Trường mầm non Tomoe – Hà Nội)nhận định,trong hoàn cảnh hiện nay, “việc đổi sách giáo khoa (tiến tới không chỉ một bộ sách độc quyền) là cần thiết, giống như "chữa bệnh luôn".Tất nhiên "chữa" không có nghĩa là huỷ hoại cả cơ thể, sách giáo khoa hiện hành cũng không vô ích đến nỗi phá bỏ hết không kế thừa gì cả”.
Thành viênThanh Hải đưa raý kiến, đề án đổi mới SGK của Bộ GD-ĐT không nên là việc biên soạn lại hoàn toàn các SGK từng môn học ở các cấp và các trường theo định kỳ vài năm một lần mà chỉ cần chỉnh lý, sửa đổi, bổ sung nội dung linh hoạt dựa vào yêu cầu mang tính cập nhật hay hoàn thiện của từng môn học một.
Cũng theo thành viên này, một số môn học đòi hỏi sự cập nhật thông tin liên tục ví dụ như lịch sử, địa lý, ngoại ngữ và đặc biệt là tin học thì không thể 10 năm mới được đổi mới được.
Hai câu hỏi tiếp theo được đưa ra là “Lấy gì làm luận cứ cho việc thay đổi SGK?” và “Ai là người rà soát đánh giá chất lượng SGK? Ai là người kiến nghị việc thay đổi SGK?”
AnhKim Ngọc Minhcho rằng trong thời gian ngắn, có thể "đặt hàng" vài nhóm nghiên cứu độc lập tiến hành khảo sát so sánh nhanh SGK Việt Nam với một vài nước, để đưa ra dẫn chứng. Có thể lấy một số ví dụ bất cập trong SGK hiện tại để làm "phản chứng", để chứng minh SGK hiện tại "không ổn".
“Rà soát đánh giá chất lượng theo tôi nên có một Uỷ ban hỗn hợp (không nhất thiết độc lập 100% với Bộ GD-ĐT), trong đó có đại diện của các bên liên quan. Như thế chất lượng việc đánh giá được xem xét nhiều khía cạnh hơn. Việc kiến nghị thay đổi có thể là từ Uỷ ban quốc gia về đổi mới giáo dục”.
Còn thành viênThanh Hảilại cho rằng việc thành lập một Ủy ban Giáo dục Quốc gia độc lập với Bộ GD-ĐT để giám sát chất lượng và kiến nghị thay đổi SGK trên lý thuyết là hợp lý, nhưng trên thực tế là rất khó khăn đối với hiện trạng như ở Việt Nam.
Lý do:“Không ai có thể đảm bảo rằng Bộ GD-ĐT Việt Nam sẽ cộng tác tích cực với Ủy ban Giáo dục độc lập kia trên tinh thần cởi mở. Nhất là khi Ủy ban đó lại luôn muốn giám sát chặt chẽ và kiểm tra chất lượng ngặt nghèo nội dung SGK của Bộ GD-ĐT”.
Đổi mới khung chương trình là quan trọng nhất
“Nếu làm lại SGK, thì làm sách giáo khoa trước, hay làm chương trình trước?” là câu hỏi thứ 4 được đưa ra để thảo luận.
Một thành viênnhấn mạnh: Chúng ta cần minh định rõ ràng hai vấn đề “đổi mới chương trình khung trong SGK phổ thông” với vấn đề“cụ thể hóa cái khung chương trình” ấy tức là khâu biên soạn và viết sách. Trong hai khâu này thì “đổi mới khung chương trình” là khâu quyết định và quan trọng nhất… Nếu Bộ mạnh dạng xã hội hóa vấn đề trên nhằm huy động cũng như tạo điều kiện cho mọi tổ chức cá nhân tham gia vào việc viết sách sẽ tiết kiệm rất nhiều kinh phí cho Nhà nước.
AnhKim Ngọc Minh khẳng định “Một chương trình khung, dù là sơ sài và phác thảo đến mấy, cũng cần làm trước khi làm SGK”.
Mua SGK: Chưa phân “thắng - bại”
“Tại sao không dịch nguyên sách giáo khoa nước ngoài?”là câu hỏi thu hút được khá nhiều ý kiến trao đổi.
Quan điểm củaGS Ngô Bảo Châu là “việc này bất khả thi”.
Tiến sĩ kinh tế Lương Hoài Nam mặc dù kiến nghị chọn mô hình giáo dục Anh, “nhưng cá nhân tôi không ủng hộ việc dịch y nguyên sách giáo khoa nước ngoài để dùng cho Việt Nam. Các môn khoa học tự nhiên thì còn có thể làm như thế, nhưng cũng không cần làm. Chúng ta có đủ trình độ để viết SGK mà không cần phải trả nhiều tiền bản quyền”.
Tuy nhiên, “phe” cho rằng nên dịch nguyên SGK nước ngoài, như thành viênSơn Loang (công ty cổ phần sách giáo dục Long Minh) cũng đưa ra những lý lẽ khá thuyết phục để mua SGK về khoa học tự nhiên của nước ngoài: Vấn đề hình ảnh– Điểm yếu kém và lạc hậu rất khó khắc phục trong SGK của ta. Mỹ thuật yếu kém của SGK sẽ làm giảm tính sáng tạo của học sinh, gây hậu quả về sau. Một vấn đề lớn là trong các tranh luận về SGK, các GS thường hay bỏ qua, xem nhẹ vấn đề mỹthuật của SGK đặc biệt là kênh hình ảnh. Chúng ta có thể viết đủ “chương” nhưng không đủ “trình” và “độ” để vẽ và đồ hoạ.
Ông Sơn nhấn mạnh đến yếu tố Nhà nước đầu tư làm SGK điện tử như một giải pháp rẻ, bền, hữu hiệu.
Điều cần thay đổi nhất
Cácmôn: "Tiếng Anh" (có thể học luôn cách làm Singapore). Thay vì môn Tin học hay Kỹ thuật, lập môn "ICT" (bao gồm kĩ năng, cách thức ứng xử khi sử dụngcác công cụ trực tuyến cho học tập, giải trí, giao lưu. Kết hợp lập trình đơn giản). "Giáo dục sức khoẻ" (bao gồm rèn luyện sức khoẻ, có ý thức vàkĩ năng tự chăm sóc chính mình). "Công dân toàn cầu" (có thể thay môn "Giáo dục công dân"), học hỏi áp dụng môn "Citizenship" ở nước ngoài; và cả tích hợp "Nhân học" (Anthropology) hay tương tự (ở từng nấc đơn giản trở lên) – đây là câu trả lời của anhKim Ngọc Minhcho câu hỏi “Cần thay đổi gì nhất trong chương trình và SGK hiện hành?”
Nhà giáo Phan Như Huyên nhận xétcập nhật những môn trong lĩnh vực khoa học nhân văn là khó khăn hơn cả. “SGK cho các môn trên sẽ tốn tiền nhất, mà cơ may thành công lại thấp. Bộ phải làm sao để vượt qua những khó khăn này?”
Năng lực tư duy phản biện và sáng tạo giải quyết vấn đề trong việc cải cách giáo dục nói chung và đổi mới SGK nói riêng là điều ôngBùi Trần Hiếu(ĐH New South Wales) đặc biệt nhấn mạnh.
Từ câu 7 đến câu… n
6 câu hỏi của GS Ngô Bảo Châu đề dẫn là chưa đủ đối với nhiều người.
Vì vậy, đã có những câu hỏi khác tiếp tục đặt ra. Đây cũng là những câu hỏi mà phía nhà quản lý giáo dục cần xem xét thấu đáo để có được trận đánh tâm phục khẩu phục trên “trận địa sách giáo khoa”.
Nhà giáo Phan Như Huyên đã đưa racâu hỏi 7 cho bàn tròn:Có cần thiết phải có SGK không, hay chỉ có chương trình khung thôi là đủ?
Nhà báoNgô Vạn Phúcho rằng trong các câu hỏi“làm như thế nào” thì câu hỏi quan trọng nhất là “Làm sao thuyết phục giới có thẩm quyền chấp nhận cách làm như thế nào tốt nhất sau khi đã có sự tranh luận, rồi đồng thuận và xác định được con đường phải làm trong điều kiện của Việt Nam?”. Theo ông, không trả lời được câu hỏi này thì mọi nỗ lực đều vô nghĩa.
“Tôi không đồng ý với nhận định bi quan của bạn về “nỗ lực vô nghĩa”. Mọi chính quyền đều e ngại công luận, nhất là khi công luận được phát biểu một cách rành rọt, có lý lẽ” – “người dẫn chương trình” Ngô Bảo Châu đáp từ.
- Ngân Anh (lược thuật)
">TS Giáp Văn Dương (Cổng giáo dục trực tuyến Giapshool):
Một cách ngắn gọn thì theo tôi, toàn bộ việc đổi mới giáo dục nằm ở việc dịch chuyển cách tiếp cận từ “Học cái gì?” sang “Học thế nào?” và hướng tới “Học để làm gì?”. Với các bậc học đầu thì “Học thế nào?” là quan trọng, nhưng càng các bậc học sau thì “Học để làm gì?” càng chiếm ưu thế.
Vì thế, nếu chọn sách giáo khoa – chương trình làm trọng tâm đổi mới giáo dục thì vẫn giậm chân ở “Học cái gì?”, tức là bình mới rượu cũ, chẳng đổi mới gì cả.
Giáo dục chỉ có thể thành công nếu nó hình dung rõ ràng những phẩm tính của con người mà nó đào tạo ra, và xã hội mà mọi người muốn sống trong khoảng vài chục năm tới. Những điều này hoàn toàn vắng bóng trong đề án đổi mới này. Nếu không làm rõ điều này thì mọi đổi mới, dù tốn bao nhiêu tiền đi chăng nữa, cũng đều đi vào bế tắc.
Trí thức Việt tham gia “làm” sách giáo khoa
Chiến trường biên giới & điểm 0 của Nguyễn Quang Sáng
- - Theo kế hoạch tuyển sinh đầu cấp năm học 2014-2015 của TP.HCM, tất cả học sinh học lớp 9 trên địa bàn thành phố được dự tuyển vào lớp 10 THPT công lập theo phương thức thi tuyển.
Tuyển sinh đầu cấp tai TPHCM Sở GD-ĐT TP.HCM thông báo thông tin tuyển sinh lớp 6, tuyển sinh lớp 10 THPT, chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 chuyên ở các trường năm học 2014 – 2015.
Điểm mới năm nay tất cả học sinh đã học lớp 9 tại các trường THCS tại TP.HCM có hồ sơ hợp lệ, đầy đủ điều kiện theo qui định đươc dự tuyển vào lớp 10 THPT công lập theo phương thức thi tuyển.
Trong hồ sơ dự tuyển vào lớp 10 công lập, học sinh đăng ký 3 nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên 1,2,3.
Thí sinh dự thi 3 môn : Toán, ngữ văn và môn thứ ba công bố vào ngày 10/5.
Từ ngày 2/5 đến ngày 15/5, các trường THCS tổ chức cho phụ huynh và học sinh tìm hiểu về xét tốt nghiệp THCS và thi tuyển vào lớp 10. Ngày 16/5, sở tổng hợp số lượng học sinh đăng ký các nguyện vọng 1,2,3 trên toàn thành phố.
Từ ngày 19/5 đến ngày 24/5, phụ huynh và học sinh có thể xin điều chỉnh nguyện vọng ưu tiên và nộp tại trường đang học.
Thời gian thi trong 2 ngày 21 và 22/6/2014. Riêng với thí sinh thi vào lớp 10 chuyên thì sẽ thi 4 môn, môn chuyên thi vào chiều ngày 22/6.
Đối với trường chuyên: Tổng số chỉ tiêu cho các trường chuyên là 1.130 học sinh, trong đó Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong: 500 học sinh; Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa: 280 học sinh; Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền: 175 học sinh; Trường THPT Gia Định: 175 học sinh.
Riêng Trường chuyên Lê Hồng Phong tuyển thêm 160 học sinh lớp không chuyên và Trường chuyên Trần Đại Nghĩa tuyển 90 học sinh lớp không chuyên. Các trường THPT Nguyễn Hữu Cầu, Trung Phú, Củ Chi tuyển 4 lớp chuyên với tổng chỉ tiêu 140 học sinh/ trường; Nguyễn Hữu Huân tuyển 5 lớp chuyên với 175 học sinh; Mạc Đĩnh Chi tuyển 6 lớp chuyên với 210 chỉ tiêu.
Đối với các trường THPT không chuyên thì ngoài tuyển lớp chuyên, vẫn có chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 bình thường.
Tuyển sinh vào lớp 10 các trường THPT ngoài công lập thực hiện theo phương thức xét tuyển, không tổ chức thi tuyển dưới bất cứ hình thức nào.
Về tuyển sinh lớp 6 theo phương thức xét tuyển và tùy theo tình hình thực tế về cơ sở vật chất trường lớp, đội ngũ giáo viên, dân cư, các phòng GD-ĐT quận, huyện lập kế hoạch, xác định chỉ tiêu tuyển sinh theo qui chế. Điểm xét tuyển là tổng điểm kiểm tra định kỳ cuối học kỳ 2 năm học lớp 5 của hai môn tiếng Việt và Toán. Thời gian tuyển sinh bắt đầu từ ngày 16.6 và công bố kết quả đồng loạt vào ngày 15/7.
Riêng trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa tuyển 360 chỉ tiêu với điều kiện học sinh phải hoàn thành bậc tiểu học tại TP.HCM và đạt học lực loại giỏi. Nhà trường phát hành hồ sơ từ ngày 6.6. Học sinh nộp hồ sơ dự tuyển tại trường từ ngày 11- 14/6, nhận phiếu báo danh từ ngày 24- 26/6. Thí sinh sẽ thi 3 môn gồm : Toán, Ngữ văn, Anh văn, thời gian thi trong 2 ngày 29 và 30.6.
- Lê Huyền
Thông tin mới về tuyển sinh lớp 10 công lập
Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 21/1: Khó tin cửa trên
- - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội vừa đề xuất đổi mới chương trình đào tạo giáo viên. Điểm nhấn còn tranh luận là trường sư phạm có thể cấp bằng cao đẳng.60 trường cao đẳng sư phạm sẽ về đâu?">
Tương lai sẽ không còn 63 trường cao đẳng sư phạm?
- - “Ở Việt Nam, dù đại học ngoài công lập đã phát triển hơn 20 năm, nhưng dường như chúng ta vẫn chưa có cơ chế “không vì lợi nhuận” và càng sợ hãi cụm từ “vì lợi nhuận” – GS Phạm Phụ nhận xét.
>> Những cái chết từ tuyển sinh">Né 'vì lợi nhuận', trường tư khó phát triển
Một công nhân Trung Quốc bắn tên lửa "gieo hạt trên mây" nhằm tạo mưa tại Hồ Bắc ngày 10/5/2011. (Ảnh: Getty Images) Dự án được Trung Quốc công bố vào nhiều năm trước, song khi ấy các chuyên đánh giá nó là viển vông. Tuy nhiên, vào tháng 7 vừa qua, tại lễ kỷ niệm ngày thành lập Đảng cộng sản, Trung Quốc đã bắn tên lửa chứa bạc iodua lên bầu trời và tạo ra cơn mưa lớn.
Bạc iodua thường được sử dụng trong “gieo hạt trên mây” - kỹ thuật tạo ra mưa nhân tạo. Các hạt iot bạc về cơ bản hoạt động như hạt nhân khiến những giọt nước kết tụ lại cho đến khi chúng trở nên nặng đến mức rơi xuống từ bầu trời dưới dạng mưa hoặc tuyết.Trước đó, đá khô, muối ăn và propan lỏng cũng đã từng được sử dụng để làm mưa nhân tạo. Về mặt lý thuyết, các hạt này còn có thể điều chỉnh được tốc độ mưa và tuyết rơi, hạn chế mưa đá và sương mù.
Hành động góp phần giảm nhanh mức độ ô nhiễm không khí ở Trung Quốc. Theo các nhà nghiên cứu, trận mưa nhân tạo đã giúp giảm hơn 2/3 lượng bụi mịn PM2.5, đủ để tăng tiêu chuẩn chất lượng không khí từ mức “trung bình” lên “tốt” theo khung đáng giá của Tổ chức Y tế Thế giới.
Một người dân gần đó đã nhìn thấy tên lửa hoạt động và mô tả vụ phóng với South China Morning Post: “Âm thanh lớn giống như tiếng sấm, diễn ra trong một thời gian rất dài, sau đó có mưa nặng hạt”. Các nhà nghiên cứu cho biết, quá trình kéo dài khoảng 2 giờ vào đêm trước khi sự kiện diễn ra.
Các quan chức của Trung Quốc cho biết đã chi 1,3 tỷ USD cho công nghệ ứng dụng vào thời tiết từ năm 2012 đến năm 2017. Công nghệ đã giúp tạo ra thêm khoảng 230 km3 lượng mưa bổ sung - ước tính gấp 1,5 lần lượng nước hồ Tahoe, hồ nước ngọt sâu thứ hai ở Mỹ và đứng thứ 15 trên thế giới.
Trong tương lại, Trung Quốc còn nhiều tham vọng lớn hơn với các công nghệ tương tự. Năm 2020, chính phủ Trung Quốc đã công bố kế hoạch mở rộng chương trình điều chỉnh thời tiết trên khu vực có diện tích 5.5 triệu km2 và có kế hoạch phát triển 100.000 km2 mỗi năm. Các quan chức Trung Quốc tin rằng các chương trình này có thể làm tăng lượng mưa chỉ riêng ở Bắc Kinh thêm 15%.
Khoảng 50 quốc gia khác cũng đang khám phá hình thức gieo hạt trên mây để tạo mưa này. Gần đây nhất, Dubai gây bất ngờ với kế hoạch gieo hạt trên mây bằng máy bay không người lái. Mỹ cũng không xa lạ với công nghệ khi ít nhất 8 bang dùng nó để thử tăng lượng mưa trong những đợt hạn hán. Theo Scientific American, các cơ quan nhà nước trên khắp Colorado, Wyoming và Utah đã kết hợp chi khoảng 1,5 triệu USD cho hoạt động gieo hạt trên mây ở lưu vực thượng nguồn sông Colorado.
Hương Dung (Theo Gizmodo)
Bất ngờ với loại vũ khí mới chuyên chống vệ tinh
Nhằm giành thắng lợi trong chiến tranh công nghệ cao, nhiều nước đã cho ra đời vũ khí chống vệ tinh được xem là có uy lực nhất, đó là vệ tinh kí sinh.
">Trung Quốc sử dụng tên lửa để tạo mưa